intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở huyện Từ Liêm

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

52
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là trên cơ sở phân tích thực trạng vận dụng lý luận và kinh nghiệm đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành huyện Từ Liêm - Hà Nội theo hướng đô thị hoá, sinh thái và hiệu quả trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở huyện Từ Liêm

  1. in , I N t ĩ- H Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI TRUNG TÂM Đ À O t ạ o ’ B ổ i DƯƠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGÔ THÁI HÀ CHUYỂN DỊCH c ơ CÂU KINH TÊ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ♦ HOÁ Ở HUYỆN • TỪ LIÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH T R Ị Chuyên ngành: Kinh tế chính trị M ã số: 60.31.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN THANH PHỐ ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔl TRUNG TẨM ĨHỔNG TIN THƯ VIỄN HÀ NỘI - 2006
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên ciht của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phan Thanh Phố. Các s ố liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2006. Tác giả luận văn Ngô Thái Hà
  3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về CDCCKTNN ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở thủ đô Hà Nội 6 1.1. Đặc điểm mang tính đặc thù của CCKTNN ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội 6 1.2. Tác động của đô thị hóa và sự CDCCKTNN ngoại thành ở Thủ đô Hà Nội 15 1.3. Tình hình và kinh nghiệm CDCCKTNN theo hướng đô thị hóa một số huyện ngoại thành Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 27 Chương 2: Thực trạng CDCCKTNN ngoại thành theo hướng đô thị hóa thời gian qua ở huyện Từ Liêm 34 2.1. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nhịp độ và chất lượng CDCCKTNN ở huyện Từ Liêm 34 2.2. Tình hình CDCCKTNN ngoại thành huỵện Từ Liêm 41 2.3. Đánh giá chung và những vấn đề bức xúc đặt ra 54 Chương 3: Phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CDCCKTNN ngoại thành ở Huyện Từ Liêm thời gian tới 62 3.1. Phương hướng cơ bản CDCCKTNN theo hướng đô thị hóa giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn 2020 62 3.2. Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CDCCKTNN theo hướng đô thị hóa ở huyên Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 68 Kết luận 94 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 101
  4. NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CCKT : Cơ cấu kinh tế CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKTNN : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN : Doanh nghiệp HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế HTX : Hợp tác xã IMF : Quỹ tiền tệ Thế giới KTTT : Kinh tế thị trường LLSX : Lực lượng sản xuất NXB : Nhà xuất bản QHSX : Quan hệ sản xuất TTCK : Thị trường chứng khoán WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới WB : Ngân hàng Thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, Đ ổ THỊ VÀ PHỤ LỤC Bảng biểu: Trang Bảng 2.1: Tình hình diện tích đất nông nghiệp và dân số huyện Từ Liêm thay đổi trong 5 năm (2001 - 2005) 40 Bảng 2.2: Tinh hình một số chỉ tiêu về xã hội huyện Từ Liêm thay đổi trong 5 năm (2001 - 2005) 41 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) 43 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) 44 Bảng 2.5: Tình hình chuyển dịch ngành chăn nuôi và thủy sản huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) 47 Bảng 2.6: Tình hình GDP và cơ cấu kinh tế các ngành trên địa bàn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) 49 Bảng 2.7: Doanh thu của các DN nhà nước, DN cổ phần nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài huyện Từ Liêm 2001 - 2005 52 Bảng 2.8: Tình hình lao động, việc làm trên địa bàn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 53 Bảng 3.1: Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Từ Liêm giai đoạn 2006 - 2010 64 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản huyện Từ Liêm gi ai đoạn 2006-2010 65 Đổ thị: ■ Đồ thị 3.1: Cơ cấu kinh tế (%) huyện Từ Liêm qua 3 thời điểm chuyển dịch: 2000, 2005 ,2010. 64 Phụ lục : Phụ lục 1 101 Phụ lục 2 103
  6. MỎ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế nông nghiệp, nông thôn, một khu vực có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dàn nước ta, một khu vực mà ở đó dân số chiếm gần 80%, hơn 70% lực lượng lao động xã hội và khoảng 40% tổng sản phẩm trong nước. Chuvển dịch cơ cấu kinh tế nông nshiệp theo hướng CNH, HĐH và đô thị hóa là vấn đé có tính chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng trons nhữns năm tới. Nghị quyết hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã chỉ ra rằng: Ể,Mục tiêu đặt ra là tiếp tục giải phóng sức sản xuất, khai thác và huy động cao nhất mọi nguồn lực, mọi tiềm năng d ể phát triển mạnh mẽ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, bảo đảm thu hút đại bộ phận lao động dôi thừa qua sự phát triển da dạng của kinh tế nông thôn vả công cuộc công nghiệp hoá đất nước”. [16] Trong những năm vừa qua. Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa mạnh, hàng năm có gần 1.000 ha đất chuyển mục đích sử dụng sang phục vụ phát triển đô thị. kinh tế các huvện nsoại thành trong đó có huyện Từ Liêm đã có sự thay đổi và phát triển đáns kể: Kinh tế năm sau cao hơn năm trước, giá trị sản xuất nôns nahiêp 2004 cùa 5 huyện ngoại thành đạt bình quân 50 triệu đồns/ ha canh tác và hoàn thành các chi tiêu nghị quyết của Đàng bộ Thành phố. Tuv vậy, cơ cấu kinh tế nôn2 nghiệp ngoại thành trong đó có huyện Từ Liêm cho đến nav còn mang nặng tính độc canh, thuần nông, chủ yếu là phát triển ngành trồns trọt xoay quanh cây lúa nước, chăn nuôi hiện đại chưa phát triển, lâm nshiệp và Ĩ12Ư nghiệp còn nặng về khai thác tự nhiên, lạc hậu và kém hiệu quả, công nghiệp và thương mại - dịch vụ phát triển chậm. Vì vậy, sự phát triển cơ cấu kinh tế nôn2 nshiệp chưa phù hợp với nhu cầu đô thị hoá với tư cách là một huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội; chưa tươns xứng với tiềm nãng vốn có, chưa phù hợp với khai thác có hiệu quá các nỉỉuồn lực hiện có, đời sốns vật chất và vãn hoá cua nhân dân trona huyện còn thấp, số hộ nghèo đói có giảm nhưng chậm. 1
  7. Để khắc phục tình trạng trên đáp ứng tốt nhu cầu đô thị hoá, có nhiều vấn để đặt ra cần giải quyết, một trong những vấn đề quan trọng là phải gấp rút chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm theo hướng đô thị hoá ngày càng mạnh ở Hà Nội. Muốn thay đổi nhanh có hiệu quả rihất thiết phải nắm được những đặc điểm mang tính đặc thù của cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành dưới tác động của đô thị hóa, tìm ra phương hướng và những giải pháp thông qua chuyển dịch để tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện nay thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một huyện ngoại thành Hà Nội hợp lý, hiện đại và hiệu quả. Do vậy, đề tài nghiên cứu được chọn có ý nghĩa thiết thực nhằm khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực của huyện ngoại Ihành Hà Nội đang trong quá trình đô thị hoá mạnh đưa cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm trong thời gian tới phục vụ tốt nhu cầu đô thị hoá, từng bước thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, hiện đại. Đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hoá ở huyện Từ Liêm" được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ là trên ý nghĩa đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nav, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nống nghiệp, đã được đề cập trong nhiều chủ trươna, chính sách của Đảng và Nhà nước. Có nhiều tác giả nghiên cứu việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của cả nước nói chung và vùns đồng bằng sônơ Hồng nói riêng như: GS.TS. Ngô Đình Giao, GS.TS. Lê Doãn Diên, GS.TS. Lương Xuân Quỳ, GS.TS. Đỗ Thế Tùng, PGS.TS. Phan Thanh Phố, GS.TSKH. Lê Đình Thắng, GS.TSKH. Lê Du Phons. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giã đã đề cập những vấn đề như: phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn dưới những góc độ khác nhau. Riêng Hà Nội, để phát triển kinh tế ngoại thành theo hướng đô thị hóa, trong mấy năm gần đây thỏna qua sự liên kết nahiên cúu và ứnsi dụng, đã xuất hiện hàns chục đé tài nshiên cứu khoa học với 24 công trinh: Ticu biểu là các 2
  8. dự án chăn nuôi lợn siêu nạc, bò thương phẩm, bò sữa, thuỷ đặc sản, giống lúa có giá trị thương phẩm cao, các loại hoa mới, sản xuất rau sạch theo công nghệ hiện đ ạ i... Gần đây, Thành Uỷ Hà Nội có xuất bản cuốn sách chuyên khảo với tên đề: "Hai mươi năm đổi mới ở Thủ đô Hà Nội - định hướng phát triển đến năm 2010 ”, NXB Hà Nội, 2005. Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc những công trình được nghiên cứu của những người đi trước, luận văn đi sâu phân tích một cách có hệ thống những nhận thức lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hóa; đồng thời đánh giá một cách toàn diện thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Từ Liêm; từ đó đưa ra phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm theo hướng đó thị hóa trong thời gian tới. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn là trên cơ sờ phân tích thực trạng vận dụng lý luận và kinh nghiệm đề xuất nhữns phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuvển dịch cơ cấu kinh tế nông nshiệp ngoại thành huyện Từ Liêm - Hà Nội theo hướng đỏ thị hoá, sinh thái và hiệu quả trong thời gian tới. * N hiệm vụ nghiên cứu: X - Trình bày cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ câu kinh tế nỏns nghiệp nsoại thành theo hướng đỏ thị hóa. - Đánh giá có căn cứ khoa học thực trạns chuyển dịch cơ cấu kinh tế nỏns nghiệp nsoại thành về kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong thời gian qua ớ huyện Từ Liêm. - Để xuất những phương hướns cơ bản và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyến dịch cơ cấu kinh tế nỏns nghiệp huyện Từ Liêm ngày một hợp
  9. lý, hiện đại và hiệu quả hơn phù hợp với quá trình đô thị hóa mạnh ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc phân tích thực trạng, phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở huyện Từ Liêm làm đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian và trình độ; tác giả luận văn không có điều kiện nshiên cứu rộng mà chỉ 2ÌỚÌ hạn vào nghiên cứu sâu việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hoá, lấy huyện Từ Liêm làm không gian nghiên cứu và lấy thời gian từ 1996 đến nay để khảo sát phàn tích. 5. Phương pháp nghièn cứu Luận văn vận dụns phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, làm phương pháp luận chung. Ngoài ra, luận vân còn sử dụng các phương pháp írìru tượns hóa, phân tích và tổng hợp, điều tra kinh tế, thống kê so sánh định lượns, mô hình, đồ thị... nhằm tạo ra một tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh đối tượng và mục tiêu nshiên cứu. 6. Đóng góp mới và ý nghía của luận văn * Một số đóng góp mới: - Trên cơ sở hệ thốn2 hoá những lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, luận vàn làm rõ thêm nhĩmơ khái niệm, nội cluns, nhất là đặc điểm mang tính đặc thù của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôns nshiộp nsoại thành theo hướng đô thị hoá của Hà Nội. giá xác đániV2— về thực - Đưa ra nhữnsw đánh w • trạns • W chuyến dịch ♦ cơ cấu kinh tế nỏnc nshiệp tron 2 thời gian qua ở huyện Từ Liêm. - Đề xuất nhữns phương hướng cơ bân và 2Ìâi pháp chủ yếu nhằm thúc đáv chuyến dịch cơ cáu kinh tế nònơ nshiệp huvện Từ Liêm trong thời gian tới theo hướng đò thị hóa. sinh thái và hiệu quả. 4
  10. * Ý nghĩa của luận văn Kết quả của luận văn có thể: - Góp thêm cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến ỉược phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiêp ngoại thành Hà Nội mà trực tiếp là huyện Từ Liêm. - Nó cũng có thể làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy ở các trường kinh tế có liên quan. 7.Kết cấu của luận văn: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương 8 tiết. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển địch cơ cấu kinh tế nôns nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở Hà Nội Chương 2: Thực trạns chuyển dịch cơ cấu trong kinh tế nông nghiệp ngoại thành thời gian qua ở huyện Từ Liêm Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nống nshiệp huyện Từ Liêm - Hà Nội theo hướng đô thị hóa trong thời çian tói 5
  11. Chương 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỂ CHUYỂN D ỊC H c ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH T H E O HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1. Cơ cấu kinh tê nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành và đô thị hóa 1.1.1. Cơ cấu kỉnh tê'nông nghiệp * Cơ cấu kinh tế Luận ván tiếp cặn khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp đi từ khái niệm cơ cấu kinh tế. Trong đời sống kinh tế nhân loại, tất cả các quốc gia dù phát triển hay đang phát triển đều tồn tại một tính quy luật chuns là một nền kinh tế quốc dân cụ thể bao giờ cũng bao gồm nhiều ngành, lĩnh rực, bộ phận... chúng không tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà phát triển trong mối liên hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau trong một chỉnh thể. Đó chính là mặt kết cấu của nén kinh tế. Nahiên cứu cơ câu kinh tế là xem xét cấu trúc bên tronơ cùa quá trình sản xuất và tái sán xuất mờ rộng của nền kinh tế nhất định. Nền kinh tế được cấu thành bởi những ngành, lĩnh vực, bộ phận nào. Cấu trúc bên trong của nền kinh tế thườna được thể hiện thông qua các mối quan hệ kinh tế, chúng khó nhìn thấv. Sons ta có thể nhận dạns được chúng thôns qua quan hệ tỷ lệ của mỗi bộ phận đóng góp vào GDP hàng năm. Song đó không chỉ là quan hệ tỷ lệ mang tính chất sò' lượns mà còn mang tính chất chất lượns. Trons khi phán tích quá trinh phàn côns lao độns nói chuns, C.Mác đã xem xét cả hai mặt chất và lượn2 của nó. Theo C.iVlác đó là: "Sự phán chia vê chất lượng và mội tỷ lệ về số lượng của nhữntỉ quả trình sản xuất xả hội" [9, tr.529]. Tính thống nhất giữa lực lượns sản xuất và quan hệ sàn xuất trong khái niệm CCKT cũns 6
  12. được C.Mác chỉ ra: "Do tổ chức quá trình lao động và phát triển kỹ thuật một cách mạnh m ẽ cho nên làm đảo lộn kết cấu kinh tế của xã hội" [9, tr. 62]. Như vậy, một CCKT nhất định luôn phản ánh những trạng thái nhất định mối quan hệ về QHSX và LLSX của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh tế đó không phải chỉ là những quan hệ riêng lẻ từng bộ phận kinh tế, mà là những mối quan hệ tổng thể các bộ phận cấu thành nền kinh tế, bao gồm các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải); các thành phần kinh tế (Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể tiểu chủ). Các quan hệ kinh tế trên đây không chỉ là quan hệ tỷ lệ về số lượng (như cơ cấu công nghiệp nặng, cơ cấu công nshiệp nhẹ, cơ cấu diện tích trồng trọt, cơ cấu lao động) mà còn là quan hệ về chất (như năng suất, chất lượng sản phẩm, lợi nhuận). Là một phạm trù chỉ cấu trúc bên trong của nền kinh tế - xã hội, do đó sự vận động của nền kinh tế - xã hội làm cho CCKT vừa ớ trạno thái tĩnh vừa ở trạng thái động. Do đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội là một đòi hỏi khách quan. Song sự chuyển dịch đó như thế nào lại tuỳ thuộc vào sự nhận thức và hành độno của con người. Sự duy trì quá lâu hoặc thay đổi nhanh chóng CCKT mà không dựa vào những biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sẽ gây ra nhữn» thiệt hại về kinh tế khó lường hết. Quá trình biến đổi và chuyển dịch CCKT nhanh hay chậm không phải là mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tiêu đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội như thế nào. Từ nhữns phùn tích trên đây có thể hiếu khái quát: Cơ cấu kinh tế là tổng thể cức bộ phận cấu thành nền kinh tế của mồi nước. Các bộ phận đó gắn bó chặt chẽ với nhau tác dộng qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tý lệ về sỏ' lượng, tương quan vê clỉất lượng, phản ánh tính chất, trình độ phát triển của LLSX của phàn công lao động xã hội trong những không gian và thời gian nhất định, phủ hợp với những diều kiện kinh tê' - xã hội nhất định, nhằm đạt dược hiệu quả kinh tế- xã hội cao. 7
  13. CCKT bao giờ cũng tồn tại và phát triển trong điều kiện khổng gian và thời gian nhất định, trong điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội nhất định, thích hợp với điều kiện mỗi nước, mỗi vùng, mỗi doanh nghiệp. * Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Khái niệm cơ cấu kinh tể nông nghiệp CCKT nói trên được tiếp cận từ nhiều góc độ, song ở đây luận văn tiếp cận vấn đề này dưới góc độ là phạm trù kinh tế chung làm cơ sở để luận giải CCKT ngành nông nghiệp. CCKTNN được hiểu là một bộ phận cùa CCKT, ỉà tổng thể các mối quan hệ chủ yếu theo tỷ lệ vê số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các yếu tố kinh t ế - xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp trong khoảng thời gian vả không gian nhất định. - Nội dung cơ cấu kinh t ế nông nghiệp VI là tổng thể phức hợp, do vậy CCKTNN được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Có như vậy mới có thể có quan niệm đầy đủ những mối quan hệ trong một chỉnh thể thống nhất của ngành nông nghiệp. Dựa trên góc nhìn đó, có thể khái quát nội dung chú yểu của cơ cấu nông nghiệp theo những quan hệ được xác lập trong thực tiễn nôns nghiệp bao gồm 6 mối quan hệ sau: Quan hệ giữa nôns nghiệp với lâm. nsư nshiệp tức là quan hệ giữa các ngành của nôns nghiệp theo nghĩa rộns; quan hệ trồng trọt, chản nuôi và nsành nshề tức là quan hệ giữa các ngành nôn2 nghiệp theo nghĩa hẹp; quan hệ giữa sàn xuất nôns nghiệp và các nsành chế biến và dịch vụ tức là mối quan hệ giữa các ngành trong nội bộ nôns nshiệp, mà nông nghiệp là ngành đứng đầu; quan hệ siừa nỏns nshiệp, cồnơ nshiộp và dịch vụ ở nông thôn tức là CCKT ngành ớ nông thôn; quan hệ 2Ìữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp; quan hệ giữa các vùng kinh tế trons CCKTNN. Nội duns của cơ cấu nông nshiệp nói trên phản ánh một cách đầy đủ các mặt sàn xuất nôns nshiệp nói chuns ở nước ta hiện nay. Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét nội duns cùa từns mối quan hệ đó. 8
  14. Một là, về quan hệ giữa nông nghiệp với ỉám - ngư nghiệp Đây là cơ cấu phản ánh mối quan hệ trons khái niệm nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm các ngành sản xuất lấy đất đai làm tư liệu sản xuất chủ yếu và đối tượng sản xuất là giới sinh học. Hiện nay trong quá trình CNH, HĐH chúng ta thực hiện nền kinh tế mở để các địa phương, các vùng và các cơ sở sản xuất kinh doanh có điều kiện hợp tác, liên doanh, khai thác tiềm năng thế mạnh để tạo nguồn lực đẩv mạnh sản xuất. Tuy nhiên, cơ cấu về nông - lâm - ngư nghiệp ở nước ta hiện nav chưa phù hợp. Tỷ trọng của nông nshiệp còn chiếm một tỷ lệ lớn trona tons giá trị sản lượng nông - lâm - ngư nehiệp. Do đó, phương hướng chuyển dịch CCKT nông - lâm - ngư nghiệp cần phải tăng nhanh hơn tỷ trọng lâm và ngư nshiệp trên cơ sở nâng cao năng suất lao động trồng trọt. Hai là, về CCKTNN theo mối quan hệ trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghê' Đảy là cơ cấu phản ánh mối quan hệ phát triển một cách toàn diện nhằm đạt hiệu quả cao tổng sản xuất kinh doanh trong sản xuất nông nshiệp theo nghĩa hẹp. Đặc điểm của sản xuất nống nghiệp là có tính thời vụ. Cho nén phát triển chãn nuôi, ngành nghề ià vừa hỗ trợ cho trồng trọt phát triển vừa cung cấp phân bón, tiêu thụ sản phẩm cùa trồng trọt và cung cấp sản phẩm cho chăn nuôi. Trên cơ sở đó làm tăng mức thu nhập cho các hộ nông dân. nâns cao hiệu quả kinh doanh nông nghiệp. Quan hệ này không những làm tăng hiệu quả kinh tế mà còn 2Óp phần bảo vệ, giữ thế ổn định cân bằng sinh thái, đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xuất nống nghiệp. Với nước ta hiện nay, giá trị sản lượng trồns trọt chiếm 60%, giá trị chân nuôi chiếm 30% trons tons số giá trị sản phẩm nông nshiệp. Như vậy, giá trị ngành nghề còn ở mức thấp. Vì vậy, chù trươnơ phát triển mọi nsành nshề, phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi lèn nsành sản xuất chính là hoàn toàn đúnơ đắn. "Phát triển và nâng cao chất lượng hiệu quả chán nuối gia súc. gia cầm, mỏ rộng phương pháp chăn nuôi công nghiệp gắn với chế biến sàn phẩm, rủng tỷ trọng ngành chán nuôi trong nông nghiệp" [14, tr. 170]. Do vậy. CDCCKTNN theo mối 9
  15. quan hệ trồng trọt - chăn nuôi và ngành nghề lằ tăng tỷ trọng, giá trị sản lượng của chăn nuôi và ngành nghề trong CCKTNN. Ba là, vế CCKT theo các mối quan hệ ẹiừa sản xuất - chế biến - dịch vụ Cơ cấu này phản ánh các mối quan hệ được xác lập theo một tỷ lệ cân đối cả về số lượng và chất lượng, giữa các khâu của quá trình tái sản xuất nông nghiệp. Quan hệ này phải được cân đối lại một cách thường xuyên khi trình độ sản xuất trong nông nghiệp được tăng lên. Trong hệ thống kinh tế nông nghiệp, khâu sản xuất nông nghiệp là khâu quan trọng hàng đầu, nó cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội. Khâu chế biến bao gồm chế biến các sản phẩm cho con người và sản phẩm cho vật nuôi và chăm bón cho cây trồng. Đồng thời nó là thị trường tiêu thụ các hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp. Khâu dịch vụ vừa là khâu cung cấp các yếu tố sản xuất ở đầu vào, vừa đảm nhiệm khâu tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất và người chế biến, tức là giải quyết đầu ra cho sản xuất. Việc duy trì các mối quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất - chế biến và dịch vụ không những đảm bảo cho sản xuất nông nghiêp hoạt động bình thường mà còn làm tăng giá trị tổng sản lượng nông nghiệp, tàng giá trị sản lượng hàng hoá và tăng giá trị nông sản xuất xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Bốn lả, vê CCKT theo mối quan hệ nông nghiệp, tiểu thù công nghiệp và ciịch vụ ở nông thôn Đây là cơ cấu phản ánh mối quan hệ phân côns lao độns xã hội theo nsành gán với sản xuất nônơ nghiệp trẽn địa bàn nôns thôn trona quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nóng thôn hiện nay ở nước ta, có thể hiểu đây là cấp độ thấp (cùns loại) của CCKT công - nôn° nshiệp - dịch vụ, nhưng được khu biệt lại ờ địa bàn nốns thôn. Dịch vụ ở đây được hiểu là các ngành nghề ỡ nông thôn phục vụ cho sản xuất nóns nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hiện nay khu vực nôn2 thôn "có vai trò cực kỳ to lớn, chiếm gần 40% GDP, hơn 80% dân số, hơn 70% lao dộng, hơn 75% sô' hộ ở nông thôn" [26, tr. 5]. Vào nhữns năm đáu của quá trình CNH, côns nshiệp và dịch vụ ở các thành phố và ờ các khu cỏns nỉĩhiệp phát triển ở mức độ nhất định nên khả 10
  16. năng thu hút lao động nông thôn vào ngành công nghiệp, ra đô thị và khu công nghiệp còn bị hạn chế, gây ra tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn. Trong điều kiện đó, việc phát triển mạnh mẽ cồng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn là quan trọns và cấp thiết, nó là biện pháp có hiệu quả để sử dụng lao động dư thừa. Có thể nói thúc đẩy phát triển CCKTNN, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông thôn có tác dụng "kép", nó vừa có tác dụng sử dụng có hiệu quả hơn ("toàn dụng") ỉao động dôi dư ở nống thôn, vừa là phương hướng căn bản để CDCCKTNN theo hướng CNH, HĐH ở nước ta. Năm là, về CCKTNN trong mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp Cơ cấu này phản ánh mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế dựa trên tiêu chí các hình thức sở hữu khác nhau trong nông nghiệp như: kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế Nhà nước, hợp thành một hệ thốns tổ chức CCKTNN tồn tại dưới các hình thức tổ chức kinh tế như: hộ gia đình, kinh tế trang trại, các hợp tác xã. hệ thống trạm trại, các nông, lâm trường, mỗi hình thức tổ chức kinh tế có vai trò riêng. Kinh tế hộ gia đình là đơn vị kinh tế cơ bản trons sản xuất nónơ nghiệp hàns hoá ở nông thổn. Doanh nghiệp sản xuất nôns nshiệp của Nhà nước cùns với các hợp tác xã - loại hình doanh nghiệp tập thể sản xuất nỏns nghiệp trở thành nền tảng của sự phát triển. Sons trong hệ thốnơ ấy các hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp lại có mối quan hệ tác động hỗ trợ và thâm nhập vào nhau, kể cả mặt sở hữu để cùng tạo ra sự phát triển chung. Vì vậy, việc thường xuyên giữ vững và phát huv các mối quan hệ giữa hình thức sở hữu trong nông nghiệp là tạo điều kiện thuận lợi để các hình thức ấy phát huy tốt hơn vai trò của mình trong quá trinh phát triển nền kinh tế nòns nghiệp hàng hoá ờ nước ta. Ngoài việc tạo ra nhiểu sản phẩm hàns hoá cho xã hội thì nòns nshiệp cũns đồng thời chuẩn bị các điều kiện cho việc CDCCKT theo hướng "hình thành về cơ bàn nền kinh té' nông nghiệp với CCKT công - nống nghiệp - dịch vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tể ngày cáng sâu rộng". [14, tr. 57] 11
  17. Sáu là, về mối quan hệ giữa các vùng trong nông nghiệp nông thôn Mối quan hệ này hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên vốn có của mỗi vùng. Thông qua cơ cấu này hình thành các vùng chuyên môn hoá, tạo điều kiện đầu tư thâm canh, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, hình thành những thươns hiệu hàng hoá, thương hiệu vùng ngày càng nhiều. 1.1.2. Quan niệm về đô thị hóa và cơ cấu lánh tế nông nghiệp ngoại thành * Đô thị hóa Lịch sử và lôgíc cho thấy: Tiền đề cơ bản của đô thị hoá là sự phát triển công nghiệp hav CNH là cơ sở phát triển của đỏ thị hoá. Đô thị hoá trên thế giới bắt đầu từ sự ra đời cách mạng thủ công nghiệp. Sau đó là cách mạng côns nghiệp đã thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động xã hội cao hơn và theo đó làm xuất hiện ngành dịch vụ, đã làm thay đổi về cơ cấu lao độns xã hội trên cơ sở phân công lao động xã hội. Đồng thời, cách mạng công nghiệp đã tập trung hoá lực lượng sản xuất ớ mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ. Ngày nay, với cuộc cách mạns khoa học - kỹ thuật mà tượns trưng cho nó là nhữns cỗ máy vi tính, những siêu xa lộ thông tin và điện thoại di động thì sự phát triển đô thị hoá đã và sê mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như vậy, mỗi nén văn minh đều tạo ra một phong cách sons, làm việc thích hợp, một hình thái phân bỏ' dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp. Đỏ thị hóa chứa đựnơ nhiều hiện tượns và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vì vậy có thể hiểu khái niệm của nó dưới nhiều góc độ: - Theo nghĩa rộn», đò thị hoá được hiểu như là một quá trình kinh tế - xã hội nhiều mặt hay quan niệm quá trình đò thị hoá hiện nay như là một quá trình lịch sử thế giới, gắn liền với sự phát triển cùa LLSX, các hệ thống xã hội và tổ chức môi trường sống của cộns đồns. - Theo nghĩa hẹp. đò thị hoá được hiểu như là một quá trình dịch cư từ lĩnh vực nõns nshiệp sans lĩnh vực phi nỏns nshiệp, với nhữns biểu hiện bên 12
  18. ngoài như sự tảng trưởng, tỷ lệ dân cư đò thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố, sự xã hội của các thành phố mới. - Trên quan điểm một vừng: Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị [40, tr.14]. Trong ngôn ngữ báo chí hàng ngày, chúng ta thường gặp cụm từ “tốc độ đô thị hoá, trình độ đô thị hoá” nhằm mô tả diễn biến, tinh trạng của quá trình. Ví dụ: "đô thị hoá ở Nhật Bản có tốc độ rất nhanh". Tốc độ đô thị hoá có thể có hai nshĩa. Trẽn góc độ thống kê, người ta thường so sánh quv mô đô thị về mặt dân số, kinh tế giữa các thời kỳ để xác định quv mô tãng thêm trong một thời kỳ nhất định. Trên góc độ kinh tể - xã hội, ta có thể hiểu nó như là tỷ lệ dân số đô thị trong tổng dân số ở một thời điểm nhất định. - Trên quan điểm kinh tế quốc dân: “Đố thị hoá là một quá trinh biến đổi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dàn cư những vùng khổng phải đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị.” [40 tr.14+15] - Đô thị hoá còn được hiểu là “sự quá độ từ hình thức sống nôns thôn lẽn hình thức sống đô thị cùa các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kỳ quá clộ thì các điều kiện tác động đến đỏ thị hoá cũna thav đổi và xã hội sẽ phát triển trons các điều kiện mới mà biểu hiện tập truna là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động”. [40 tr. 15] Từ tons quan, phán tích luận văn đưa ra quan niệm của mình về khái niệm đò thị hoá như sau: "Đô thị hoá lả một CỊÍUI trình biến đổi và phán bo các lực lượng sản .xuất ẹắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong dó diễn ra sự phát triển dân cư, nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cẩu lao dộng, sự phát triển dời sốnq văn hoa, sự chuyển dổi loi sóng vù sự mở rộng không gian thành hệ thống dô thị song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quốc phòng an ninh". [40 tr. 15] 13
  19. v ề phạm vi người ta còn phân loại đô thị hoá nông thôn, đô thị hóa ngoại vi: - Đô thị hóa nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật, là quá trình phát triển nồng thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt). Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững. [40 tr.15] - Đô thị hóa ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nshệ và kết cấu hạ tầng, tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị, góp phần đẩy nhanh đô thị hóa nông thôn. [40 tr. 15] Đô thị hoá có những đặc điểm sau đây: - Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị. - Đò thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ. Do vậv, đô thị hoá không thể tách rời một chế độ kinh tế - xã hội. - Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đỏ thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượns sản xuất và quan hệ sản xuất. Ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trima cho sự phát triển các nhân tố chiều sâu (điều tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hoá). Đô thị hoá nàng cao điều kiện sống và làm việc, công bans xã hội, xoá bò khoảng cách thành thị và nôns thôn. Ở các nước đang phát triển, như Việt Nam, đỏ thị hoá đặc trưng cho sự bùns nổ dân số, còn sự phát triển côns nshiệp tỏ ra yến kém. Sự 2Ĩa tăn2 dân số khỏns dựa trên cơ sở phát triển côns nghiệp và phát triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nống thôn trở nên sâu sắc do sự mất cán đối, do độc quyền trong kinh tế. * Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Cơ cấu kinh tế nông nehiệp và đỏ thị hóa có mối quan hộ biện chứng với nhau. Quá trình đỏ thị hóa làm cho khỏns 2Ían các thành phố lớn có sự 14
  20. tách ra tương đối thành 2 bộ phận cơ cấu kinh tế có quan hệ với nhau đó là cơ cấu kinh tế các quận nội thành và cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành. Nếu như CCKT các quận nội thành không có ngành nông nghiệp mà chù yếu là các ngành công nghiệp và dịch vụ, thì cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành ngành nông nghiệp có vai trò lớn đối với nội thành. Chính sự tách biệt tương đối này đã làm cho bên cạnh khái niệm CCKTNN nói chung xuất hiện khái niệm hẹp hơn để chỉ cơ cấu kinh tế nông nshiệp ngoại thành. Với cách đặt vấn đề như vậy, chúns tôi hiểu: Cơ cấu kinh tể nông nghiệp ngoại thành là một bộ phận của CNKTNN cửa nền kinh t ế quốc dân; là tổng th ể các mối quan hệ chã yếu theo tỷ lệ về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp của các huyện ven các thảnh p h ố lớn. 1.2. Tác động của đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành ở Thủ đô Hà Nội 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch CCKTNN ngoại thành Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống phức tạp, luôn vận độns biến đổi và phát triển. CCKTNN nói chuna cũng vậy, nhất là CCKTNN n20ại thành dưới tác động của đô thị hóa luôn có sự vận động biến đổi và phát triển nhanh chóns. Chuyển dịch CCKTNN là một quá trinh, biến đổi và phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, do vậy việc phân bố tỷ lệ lao động và mức phân công lao động trong các ngành, các khu vực và lĩnh vực cũns theo đó có sự thay đổi tuỳ theo mức độ chuyển dịch CCKTNN ngoại thành trons từng thời kỳ. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cùa Đản2 Cộns sản Việt Nam chỉ rõ: "Chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn, đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất" [10, tr. 168]. Sự chuyển dịch CCKTNN ngoại thành được diễn ra trons một lĩnh vực sán xuất đặc thù - lĩnh vực nôna nghiệp, có đặc trims rất riêns: đối tượng sản xuất là giới sinh vật; trinh độ phát triển của LLSX còn thấp, phán cỏn2 lao động lạc hậu hơn ngành 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0