Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty CP Dược Phẩm Euvipharm
lượt xem 4
download
Đề tài đã nêu được những ưu điểm và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty CP Dược Phẩm Euvipharm qua đó phản ánh được thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty. Đề tài đã đề xuất được các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty. Đặc biệt, đề tài đã đưa ra được một số quy trình cụ thể đối với hoạt động kiểm soát tại Công ty
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty CP Dược Phẩm Euvipharm
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM EUVIPHARM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM EUVIPHARM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN HƯNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015
- LỜI CAM ĐOAN ------------o0o------------- Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty CP Dƣợc Phẩm Euvipharm” hoàn toàn do tôi thực hiện và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và rõ ràng. HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Thị Hoàng Oanh
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài ......................................................................................... 1 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài. ................................. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ....................................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 6. Đóng góp mới của đề tài ...................................................................................... 6 7. Kết cấu luận văn ................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ U N VỀ H TH NG IỂM SOÁT N I B ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHI P ........................................................................... 7 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ........................................................................... 7 1.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ ....................................................................... 7 1.1.2 Những điểm khác biệt giữa kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro: ................ 11 1.1.3 Các yếu tố của quản trị rủi ro doanh nghiệp .............................................. 12 1.1.3.1 Môi trường quản lý ..................................................................................12 1.1.3.2 Thiết lập mục tiêu .....................................................................................14 1.1.3.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng ....................................................................15 1.1.3.4 Đánh giá rủi ro.........................................................................................16
- 1.1.3.5 Phản ứng với rủi ro ..................................................................................18 1.1.3.6 Hoạt động kiểm soát.................................................................................19 1.1.3.7 Thông tin và truyền thông ........................................................................19 1.1.3.8 Giám sát ...................................................................................................20 1.2 Các thay đổi của KSNB theo báo cáo COSO 2013 .......................................... 20 1.3 Đặc điểm của ngành dƣợc ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro doanh nghiệp: .............................................................................................. 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG H TH NG IỂM SOÁT N I B TẠI C NG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM EUVIPHARM ............................................................... 26 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty ....................................................................... 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................. 26 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu ................................... 27 2.1.3 Đặc điể h ạt động và các ục ti u hướng đến ........................................ 28 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ộ của Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Euvipharm ................................................................................................................. 33 2.2.1 Đánh giá chung ........................................................................................... 33 2.2.1.1 Các quy định pháp lý................................................................................33 2.2.1.2 nh h nh t chức công tác ế t án ..........................................................35 2.2.2 hả sát thực tế ........................................................................................... 36 2.2.2.1 Mục đ ch hả sát ....................................................................................36 2.2.2.2 Đối tư ng hả sát ...................................................................................37 2.2.2.3 ội ung và hư ng há hả sát .........................................................37 2.2.3 hực trạng hệ thống iể s át nội ộ củ Công ty c phần Dư c phẩm Euvipharm ................................................................................................................. 37
- 2.2.3.1 hực trạng về ôi trường iể s át ........................................................37 2.2.3.2 hực trạng về thiết lậ ục ti u ..............................................................46 2.2.3.3 hực trạng về nhận ạng các sự kiện ......................................................47 2.2.3.4 hực trạng về đánh giá rủi r ..................................................................49 2.2.3.5 hực trạng về h ạt động iể s át ..........................................................50 2.2.3.6 hực trạng về thông tin và truyền thông ..................................................52 2.2.3.7 hực trạng về giá sát .............................................................................53 2.3 Nhận diện các nguyên nhân d n đến tồn tại các hạn chế về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty ...................................................................................................... 54 CHƢƠNG 3: M T S GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THI N H TH NG IỂM SOÁT N I B TẠI C NG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM EUVIPHARM ........... 56 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................ 56 3.2 Các giải pháp về các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ: ......................... 56 3.2.1 iải há n ng c t nh hiệu quả củ ôi trường iể s át ..................... 56 3.2.1.1 nh ch nh trực và giá trị đạ đức ...........................................................56 3.2.1.2 Đả ả về năng lực nh n vi n và ch nh sách nh n sự ..........................58 3.2.1.3 ội đ ng uản trị và Ban kiểm soát ........................................................59 3.2.1.4 riết l quản l và h ng cách điều hành ................................................59 3.2.2 iải há n ng c t nh hiệu quả củ thiết lậ ục ti u ........................... 60 3.2.3 iải há n ng c t nh hiệu quả củ nhận iện các sự iện .................... 61 3.2.4 iải há n ng c t nh hiệu quả củ đánh giá rủi r ............................... 62 3.2.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát ....................... 64 3.2.6 iải há n ng c t nh hiệu quả củ thông tin truyền thông.................... 69 3.2.7 iải há n ng c t nh hiệu quả củ giá sát.......................................... 70
- 3.3 Một số kiến nghị ............................................................................................... 71 3.3.1 Đối với Công ty ................................................................................................ 71 3.3.2 Đối với Nhà nƣớc ............................................................................................. 72 KẾT LU N CHUNG ................................................................................................ 75 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01: Câu hỏi khảo sát Phụ lục 02: Bảng kết quả khảo sát về tính chính trực và giá trị đạo đức Phụ lục 03: Bảng kết quả khảo sát về chính sách nhân sự và năng lực của nhân viên Phụ lục 04: Bảng kết quả khảo sát về hội đồng quản trị và ban kiểm soát Phụ lục 05: Bảng kết quả khảo sát về triết lý quản lý và phong cách điều hành Phụ lục 06: Bảng kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn Phụ lục 07: Bảng kết quả khảo sát về mục tiêu của Công ty Phụ lục 08: Bảng kết quả khảo sát về việc nhận dạng các sự kiện Phụ lục 09: Bảng kết quả khảo sát về việc đánh giá rủi ro tại Công ty Phụ lục 10: Bảng kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát Phụ lục 11: Bảng kết quả khảo sát về thông tin và truyền thông Phụ lục 12: Bảng kết quả khảo sát về hoạt động giám sát tại Công ty
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB : iểm soát nội ộ QTRR : Quản trị rủi ro BCTC : Báo cáo tài chính DN : Doanh nghiệp TK : Tài khoản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NSNN : Ngân sách nhà nƣớc The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway COSO : Commission AICPA : American Insitute of Certified Public Accountants ERM : Enterprise Risk Management
- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................... 30 Sơ đồ 2.5. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty ................................................... 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1: Thống kê số liệu doanh thu tính cho một trình dƣợc viên qua các năm ................................................................................................................... 41
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Với tình hình kinh tế diễn biến phức tạp nhƣ hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản do hoạt động kinh doanh không hiệu quả d n đến chấm dứt hoạt động. Để một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bên cạnh xây dựng những chiến lƣợc kinh doanh hoàn hảo thì một trong những nhân tố quan trọng để ngăn chặn rủi ro cho doanh nghiệp đó là một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh. Khi doanh nghiệp thiết lập đƣợc một hệ thống KSNB vững mạnh nó sẽ đem lại các lợi ích nhƣ: giảm ớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh, ảo vệ tài sản, tiền ạc, thông tin..., đảm ảo tính chính xác của các số liệu, đảm ảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng nhƣ các quy định của luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các nguồn lực và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra… Ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đều nhận thức đƣợc vai trò của hệ thống KSNB, tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp thƣờng chỉ tập trung vào các chỉ số kinh tế - tài chính và kết quả cuối cùng với thói quen tìm lỗi, đổ trách nhiệm chứ ít chú trọng kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của tổ chức, lấy ngăn chặn, phòng ngừa là chính. Đây là một trong các điểm yếu mà các doanh nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranh khi hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng ngay khi một hệ thống KSNB đƣợc thiết kế hữu hiệu thì hệ thống này cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện hết mọi sai phạm có thể xảy ra do đó trong mọi trƣờng hợp, rủi ro kiểm soát luôn tồn tại. Do vậy, một số tổ chức quốc tế đi tiên phong trong lĩnh vực tài chính trên thế giới đã có những nỗ lực nhằm thay đổi nhận thức của các thành viên hội đồng quản trị và các nhà quản lý đánh giá về rủi ro.
- 2 Ngày nay quản trị rủi ro doanh nghiệp đƣợc xem là mục tiêu quản lý phát triển ở trình độ cao. Quản trị rủi ro bao trùm kiểm soát nội bộ vì mục tiêu rộng hơn hƣớng đến chiến lƣợc phát triển của DN. Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Euvipharm là một trong những công ty sản xuất dƣợc phẩm hàng đầu ở Việt Nam. Công ty ra đời trong bối cảnh thị trƣờng nói chung và ngành dƣợc Việt Nam nói riêng có rất nhiều công ty sản xuất dƣợc phẩm đa dạng, phong phú về m u mã l n chất lƣợng. Công ty đƣợc thành lập từ tháng 4 năm 2005, hệ thống kiểm soát nội bộ đã ƣớc đầu đƣợc hình thành và triển khai. Tuy nhiên, với một doanh nghiệp còn non trẻ khi hoạt động trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, Công ty gặp khó khăn rất nhiều trong kinh doanh do đó mục tiêu hiện tại của Công ty là mở rộng thị phần bán hàng trên cả nƣớc, về mặt quản lý Công ty cũng đã hình thành hệ thống kiểm soát nội bộ nhƣng hệ thống này chỉ dừng lại ở một số quy trình kiểm soát, Công ty chƣa thật sự có một hệ thống kiểm soát đầy đủ, điều này ảnh hƣởng đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, do đó việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là yêu cầu cấp thiết tại Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Euvipharm. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ tác giả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Euvipharm” để nghiên cứu và làm đề tài cho luận văn của mình. 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài. Để xác định các khe hổng nghiên cứu làm cơ sở xây dựng cho nội dung nghiên cứu của luận văn tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu, cụ thể: Nguyễn Thị Hồng Phúc (2012) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản trị rủi ro tại Công ty TNHH FUJIKURA Việt Nam” Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Tác giả kết hợp giữa thực trạng và lý thuyết báo cáo COSO 1992 và COSO 2004 để đƣa ra nhận xét, đánh giá, phân tích và các giải pháp nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của các quy trình xử lý nghiệp vụ mà Công ty đang áp dụng. Qua nghiên cứu thực trạng HTKSNB tại Công ty tác giả đã đƣa ra đƣợc các giải
- 3 pháp để hoàn thiện tƣơng ứng với từng bộ phận cấu thành của HTKSNB. Tuy nhiên, hạn chế của đề tài này là tác giả chƣa nêu đƣợc những ƣu điểm hiện có của HTKSNB tại Công ty TNHH FUJIKURA Việt Nam. Chung Ngọc Quế Chi (2013) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH sản xuất Giày An Thịnh” Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, thông qua quan sát thực tế, khảo sát thực tiễn, chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đi sâu phân tích, tổng hợp để đánh giá hệ thống KSNB tại công ty TNHH sản xuất giầy – Xây dựng An Thịnh. Trên cơ sở COSO 1992, tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát đối với từng bộ phận của hệ thống KSNB (theo khuôn m u lý thuyết COSO 1992). Qua khảo sát tác giả đƣa ra nhận xét đối với từng bộ phận của hệ thống KSNB từ đó đƣa ra giải pháp để hoàn thiện. Tuy nhiên, hạn chế của đề tài này là trong phần thực trạng, nhận xét của tác giả không đƣợc chứng minh cụ thể bằng kết quả khảo sát từ bảng câu hỏi khảo sát làm cho phần nhận xét thiếu tính thuyết phục. Phạm Thị Hồng Hà (2013) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV An Phú” Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua thống kê mô tả để rút ra thực trạng hệ thống KSNB tại công ty. Tác giả sử dụng khuôn m u lý thuyết COSO 2013 để xây dựng nên công trình nghiên cứu của riêng mình. Qua bảng câu hỏi khảo sát, tác giả đƣa ra ƣu điểm và tồn tại đối với hệ thống KSNB tại công ty, từ đó đƣa ra các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB. Tuy nhiên hạn chế của đề tài nghiên cứu này là tác giả không phân tích thực trạng của hoạt động kiểm soát đối với chu trình bán hàng – thu tiền, chu trình mua hàng, dịch vụ đấu thầu, chu trình mua và sử dụng TSCĐ-công cụ dụng cụ nhƣng lại đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện hoạt động kiểm soát cho những chu trình này. Lê Y Uyên (2013)” Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tại Công ty TNHH Happy Cook”.
- 4 Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp định tính, dựa theo các bộ phận cấu thành của hệ thống SNB theo áo cáo COSO năm 2004, tác giả nêu lên ƣu điểm và nhƣợc điểm của hệ thống SNB tƣơng ứng với từng bộ phận. Tác giả đặc biệt chú trọng đến hoạt động kiểm soát đi sâu phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm của hoạt động kiểm soát đối với các quy trình mua hàng-thanh toán, xuất nhập kho nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, quy trình nhập xuất kho thành phẩm. Qua phân tích thực trạng hệ thống KSNB tại Công ty TNHH Happy Cook tác giả nêu đƣợc ƣu điểm và nhƣợc điểm, nguyên nhân d n đến nhƣợc điểm tƣơng ứng với từng bộ phận của hệ thống KSNB, qua đó đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện. Thái Mỹ Thanh (2013) “Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP. HCM” Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả dựa trên cơ sở thống kê định lƣợng, khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp để cụ thể hóa cơ sở lý luận và thực tiễn. Bảng câu hỏi tác giả thiết kế tập trung chủ yếu vào hoạt động SNB liên quan đến quản trị rủi ro trong doanh nghiệp dịch vụ. Qua thực tế khảo sát tại các doanh nghiệp dịch vụ tác giả đã nêu đƣợc ƣu điểm và nhƣợc điểm về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ, đồng thời nhận diện nguyên nhân của các hạn chế trong hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM. Đề tài nghiên cứu đƣa ra các kiến nghị nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro, tuy nhiên các kiến nghị chỉ mang tính chất chung chung, chƣa đƣa ra kiến nghị cụ thể đối với từng bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ. Võ Thị Thiên Trang (2013) “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cấp thoát nước Bến Tre” Trong đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật iện chứng kết hợp phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn để đánh giá những thiếu sót của HT SNB tại công ty. Tác giả xây dựng ảng khảo sát dựa vào 5 ộ phận cấu thành theo áo cáo
- 5 COSO 1992, tác giả đi sâu phân tích hệ thống kiểm soát nội ộ về quản lý doanh thu, chi phí, tài sản tại công ty. Qua đó tác giả đã nêu đƣợc nguyên nhân d n đến hạn chế trong SNB tại công ty. Tuy nhiên tác giả chƣa nêu lên đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm của hệ thống SNB tại công ty. Nhƣ vậy, qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu trƣớc đây, tác giả nhận thấy các tác giả trƣớc đây đã phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ và đƣa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại một Công ty cụ thể về các lĩnh vực dịch vụ, xây lắp, sản xuất da giầy…Riêng tác giả chọn đề tài nghiên cứu về HTKSNB tại công ty thuộc ngành dƣợc phẩm. Đây là một ngành có sự phát triển vƣợt bực và có những cạnh tranh khá gay gắt trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Euvipharm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống SNB theo khuôn m u lý thuyết COSO 2004. - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về những ƣu điểm và tồn tại của hệ thống SNB tại Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Euvipharm dựa theo khuôn m u báo cáo COSO 2004. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ộ tại Công ty. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hệ thống SNB tại Công ty đƣợc tổ chức và thực hiện nhƣ thế nào? - Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong hệ thống SNB tại Công ty? - Những giải pháp hoàn thiện hệ thống SNB tại Công ty CP Dƣợc Phẩm Euvipharm?
- 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: là các thành phần cấu thành của hệ thống KSNB tại Công ty CP Dƣợc phẩm Euvipharm và chi nhánh của Công ty dựa theo khuôn m u lý thuyết COSO 2004. Phạm vi nghiên cứu: khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại Công ty CP Dƣợc Phẩm Euvipharm và Chi nhánh Công ty. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu uận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, thống kê dữ liệu thu thập đƣợc thông qua kết quả khảo sát, phân tích dữ liệu, kết hợp với quan sát thực tế. Từ đó đƣa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng hệ thống SNB và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện. Phư ng há thu thậ ữ liệu: - Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ kết quả thu hồi từ ảng câu hỏi khảo sát, phỏng vấn tại Công ty và Chi nhánh Công ty. - Dữ liệu thứ cấp: tham khảo tài liệu, sách, áo, internet, các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây. 6. Đóng góp mới của đề tài - Đề tài đã nêu đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty CP Dƣợc Phẩm Euvipharm qua đó phản ánh đƣợc thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty. - Qua tìm hiểu phân tích thực trạng, đề tài đã đề xuất đƣợc các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty. Đặc biệt, đề tài đã đƣa ra đƣợc một số quy trình cụ thể đối với hoạt động kiểm soát tại Công ty. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, kết cấu của luận văn gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống KSNB tại Công ty CP Dƣợc Phẩm Euvipharm. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Công ty CP Dƣợc phẩm Euvipharm.
- 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ U N VỀ H THỐNG IỂM SO T N I ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHI P 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ 1.1.1 hái niệm về kiểm soát nội bộ “ iểm soát nội ộ là một quá trình ị chi phối ởi ngƣời quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm ảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây: - Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. - Sự tin cậy của áo cáo tài chính. - Sự tuân thủ pháp luật và các quy định.”1 Trong định nghĩa trên có ốn khái niệm quan trọng cần lƣu ý, đó là quá trình, con ngƣời, đảm ảo hợp lý và mục tiêu. • iểm soát nội ộ là một quá trình: Thông qua quá trình lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các hoạt động của đơn vị sẽ đƣợc thực hiện. Để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn đơn vị cần phải kiểm soát hoạt động của mình, SNB chính là quá trình này. SNB không phải là một sự kiện hay tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện trong mọi ộ phận, gắn chặt vào hoạt động tổ chức và là một nội dung cơ ản trong các hoạt động của tổ chức. SNB không phải là một chức năng ổ sung cho các hoạt động của tổ chức mà nó là một ộ phận không tách rời với hoạt động tổ chức. • Con ngƣời: SNB đƣợc thực hiện ởi những con ngƣời trong tổ chức, ởi suy nghĩ và hành động của hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị. SNB đƣợc thiết kế vận hành ởi họ là những ngƣời sẽ vạch ra mục tiêu, đƣa ra iện pháp kiểm soát và vận hành ch ng. SNB chỉ là một công cụ đƣợc nhà quản lý sử dụng chứ không thay thế đƣợc nhà quản lý. 1 Basel Committee (1998), Framework for Internal Control system in Banking Organisations.
- 8 Vì mỗi thành viên tham gia vào tổ chức với khả năng, kiến thức, kinh nghiệm và nhu cầu khác nhau nên hệ thống SNB chỉ có thể hữu hiệu khi các thành viên trong tổ chức hiểu r về trách nhiệm và quyền hạn của mình, ch ng cần đƣợc giới hạn ở một mức độ nhất định. Do vậy để SNB hữu hiệu cần phải xác định mối liên hệ, nhiệm vụ và cách thức thực hiện ch ng của từng thành viên để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. • Đảm ảo hợp lý: SNB chỉ có thể cung cấp một sự đảm ảo hợp lý cho các nhà quản trị trong việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức chứ không thể đảm ảo một cách tuyệt đối. Điều này xuất phát từ những hạn chế tiềm tàng trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống SNB nhƣ: sai lầm của con ngƣời khi đƣa ra quyết định, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý, hay một lý do khác là chi phí cho quá trình kiểm soát nội ộ không thể vƣợt quá lợi ích đƣợc mong đợi từ quá trình kiểm soát đó nên không thể có một hệ thống SNB hoàn hảo. • Các mục tiêu: Các mục tiêu kiểm soát có thể chia thành a nhóm chính: - Nhóm mục tiêu về hoạt động: nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực. - Nhóm mục tiêu về áo cáo tài chính: nhấn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cậy của áo cáo tài chính mà tổ chức cung cấp. - Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật và các quy định. Các mục tiêu có thể tách iệt nhƣng cũng có thể tr ng nhau vì các mục tiêu riêng lẻ trong từng ộ phận, từng hoạt động có thể xếp vào một hay nhiều loại trong a nhóm mục tiêu nêu trên. Kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu cũng nhằm để kiểm soát những rủi ro trong doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. Vì vậy COSO đã phát triển áo cáo COSO 1992 về KSNB thành báo cáo Quản trị rủi ro doanh nghiệp vào năm 2004.
- 9 Theo Báo cáo của COSO năm 2004 thì quản trị rủi ro (QTRR) doanh nghiệp là một quá trình do hội đồng quản trị, các cấp quản lý và các nhân viên của đơn vị chi phối, đƣợc áp dụng trong việc thiết lập các chiến lƣợc liên quan đến toàn đơn vị và áp dụng cho tất cả các cấp độ trong đơn vị, đƣợc thiết kế để nhận dạng các sự kiện tiềm tàng có thể ảnh hƣởng đến đơn vị và quản trị rủi ro trong phạm vi chấp nhận đƣợc của rủi ro nhằm cung cấp một sự đảm ảo hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị. Theo định nghĩa trên, các nội dung cơ ản của QTRR là: quá trình, con ngƣời, thiết lập chiến lƣợc, áp dụng toàn đơn vị, nhận dạng sự kiện, đảm ảo hợp lý và mục tiêu. Ch ng đƣợc hiểu nhƣ sau: Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quá trình: QTRR ao gồm một chuỗi các hoạt động liên tục tác động đến toàn đơn vị thông qua những hoạt động quản lý để điều hành sự hoạt động của đơn vị. Quá trình quản trị rủi ro doanh nghiệp gi p đơn vị tác động trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra và góp phần hoàn thành sứ mạng của đơn vị. Quản trị rủi ro doanh nghiệp được thiết kế và vận hành bởi con người: QTRR không chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục, iểu m u,.. mà phải ao gồm những con ngƣời trong đơn vị nhƣ hội đồng quản trị, an giám đốc và các nhân viên khác. Mỗi cá nhân trong đơn vị với những đặc điểm riêng sẽ tác động đến cách thức ngƣời đó nhận dạng, đánh giá và phản ứng với rủi ro. Với QTRR, đơn vị cung cấp cho mọi ngƣời khuôn khổ chung về rủi ro trong phạm vi mục tiêu hoạt động của đơn vị. Quản trị rủi ro được áp dụng trong việc thiết lập các chiến lược: mỗi đơn vị thƣờng thiết lập các sứ mạng cho tổ chức của mình và các mục tiêu liên quan để đạt đến sứ mạng đó. Với mỗi mục tiêu, đơn vị thiết lập các chiến lƣợc tƣơng ứng để thực hiện và cũng có thể thiết lập các mục tiêu liên quan ở cấp độ thấp hơn. hi đó, QTRR hỗ trợ cho các cấp quản lý xem xét các rủi ro liên quan đến việc lựa chọn các chiến lƣợc thay thế khác nhau.
- 10 Áp dụng cho toàn đơn vị: QTRR không xem xét rủi ro trong một sự kiện riêng iệt hoặc cấp độ riêng rẽ mà xem xét hoạt động trên tất cả các cấp độ của đơn vị, từ cấp độ toàn đơn vị nhƣ kế hoạch chiến lƣợc và phân ổ nguồn lực đến các mảng hoạt động cụ thể nhƣ hoạt động marketing, nguồn nhân lực và đến các chu trình nghiệp vụ nhƣ chu trình sản xuất, xem xét hạn mức tín dụng của khách hàng,.. QTRR được thiết kế để nhận dạng các sự kiện: các sự kiện tiềm tàng tác động đến đơn vị phải đƣợc nhận dạng thông qua QTRR. hi sự kiện tiềm tàng đƣợc nhận dạng, đơn vị đánh giá đƣợc rủi ro và cơ hội liên quan đến các sự kiện, từ đó xây dựng các cách thức quản lý rủi ro liên quan trong phạm vi mức rủi ro có thể chấp nhận của đơn vị. Mức rủi ro có thể chấp nhận: là mức độ rủi ro mà đơn vị sẵn sàng chấp nhận để thực hiện việc làm tăng giá trị xét trên ình diện toàn đơn vị. Nó phản ánh triết lý về rủi ro và phong cách văn hoá của đơn vị. Rủi ro có thể chấp nhận có thể đƣợc xem xét một cách định lƣợng hoặc định tính. Theo phƣơng thức định tính, rủi ro đƣợc chia thành các cấp độ nhƣ cao, trung ình và thấp,.. còn theo phƣơng thức định lƣợng thì rủi ro đƣợc xem xét trong sự tƣơng quan với các mức độ tăng trƣởng và lợi nhuận. Rủi ro bộ phận: là mức rủi ro liên quan đến từng mục tiêu cụ thể. Rủi ro ộ phận là mức rủi ro chấp nhận đƣợc trong việc thực hiện những mục tiêu cụ thể. Việc xác định mức rủi ro có thể chấp nhận gi p định hƣớng phân ổ các nguồn lực trong đơn vị dựa trên tƣơng quan giữa kết quả kỳ vọng và nguồn lực đã đầu tƣ. Các nhà quản lý xem xét mức rủi ro có thể chấp nhận trong sự ph hợp với cơ cấu tổ chức, con ngƣời, quá trình thực hiện và qua đó thiết lập các yếu tố cần thiết phản ứng và giám sát rủi ro một cách hữu hiệu. QTRR đem lại một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải là đảm ảo tuyệt đối, là các mục tiêu sẽ đƣợc thực hiện. Vì những sự kiện không chắc chắn và rủi ro thuộc về tƣơng lai, do đó không ai có thể dự đoán tuyệt đối chính xác. Hơn nữa, QTRR đƣợc vận hành ởi con ngƣời do đó những sai sót do con ngƣời gây ra là không thể tránh.
- 11 1.1.2 Những điểm khác biệt giữa kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro: Đƣợc phát triển trên cơ sở của kiểm soát nội bộ, nhƣng quản trị rủi ro có nội dung rộng hơn và bao trùm hơn so với kiểm soát nội bộ. Sau đây là những điểm khác nhau căn bản giữa kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro. Nội dung Kiểm soát nội bộ Quản trị rủi ro Các yếu tố 5 yếu tố: 8 yếu tố: cấu thành Môi trƣờng kiểm soát Môi trƣờng quản lý Đánh giá rủi ro Thiết lập mục tiêu Hoạt động kiểm soát Nhận dạng các sự kiện tiềm tàng Thông tin và truyền thông Đánh giá rủi ro Giám sát Phản ứng với rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin và truyền thông Giám sát Triết lý Kiểm soát nội bộ nhìn nhận Quản trị rủi ro nhìn nhận quản quản lý và triết lý về quản lý của ngƣời điểm của nhà quản lý về rủi ro là phong cách điều hành là yếu tố hợp thành yếu tố hợp thành của môi trƣờng điều hành của môi trƣờng quản lý. quản lý. Thiết lập Kiểm soát nội bộ không cho Quản trị rủi ro cho rằng việc thiết mục tiêu việc thiết lập mục tiêu là lập mục tiêu là một bộ phận của nhiệm vụ của mình. đánh giá rủi ro, thiết lập mục tiêu là điều kiện đầu tiên để nhận dạng, đánh giá và phản ứng với rủi ro. Nhận dạng Kiểm soát nội bội nhìn nhận Quản trị rủi ro xem sự kiện tiềm sự kiện tiềm sự kiện tiềm tàng là những sự tàng là sự kiện có khả năng tác tàng kiện đe dọa đến việc thực hiện động đến việc thực hiện mục tiêu, các mục tiêu của đơn vị. không phân biệt là rủi ro hay cơ hội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn