intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng châu thổ sông Hồng tại Trường Trung học cơ sở Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

111
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra các biện pháp dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng châu thổ sông Hồng trong hoạt động ngoại khóa tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng châu thổ sông Hồng tại Trường Trung học cơ sở Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> BÙI HỒNG THẮM<br /> <br /> DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ<br /> SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ,<br /> QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC<br /> Khóa 5 (2015 - 2017)<br /> <br /> Hà Nội, 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> BÙI HỒNG THẮM<br /> <br /> DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ<br /> SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ,<br /> QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc<br /> Mã số: 60 14 01 11<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ NGỌC CANH<br /> <br /> Hà Nội, 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.<br /> Các kết quả, trích dẫn trong công trình là chính xác và trung thực. Những ý<br /> kiến khoa học được đề cập trong luận văn chưa được ai công bố ở bất kỳ<br /> nơi nào khác.<br /> Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2017<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Bùi Hồng Thắm<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> AN<br /> <br /> : Âm nhạc<br /> <br /> BGH<br /> <br /> : Ban Giám hiệu<br /> <br /> CĐSP<br /> <br /> : Cao đẳng Sư phạm<br /> <br /> ĐHSP<br /> <br /> : Đại học Sư phạm<br /> <br /> GD&ĐT<br /> <br /> : Giáo dục và đào tạo<br /> <br /> GS<br /> <br /> : Giáo sư<br /> <br /> NCKH<br /> <br /> : Nghiên cứu khoa học<br /> <br /> NSND<br /> <br /> : Nghệ sĩ nhân dân<br /> <br /> NS<br /> <br /> : Nhạc sĩ<br /> <br /> Nxb<br /> <br /> : Nhà xuất bản<br /> <br /> PGS<br /> <br /> : Phó giáo sư<br /> <br /> SGK<br /> <br /> : Sách giáo khoa<br /> <br /> THCS<br /> <br /> : Trung học cơ sở<br /> <br /> TS<br /> <br /> : Tiến sĩ<br /> <br /> TW<br /> <br /> : Trung ương<br /> <br /> VHNT<br /> <br /> : Văn hóa nghệ thuật<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br /> Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA<br /> VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG ............................................................. 8<br /> 1.1. Một số khái niệm .................................................................................... 8<br /> 1.1.1. Dàn dựng ............................................................................................. 8<br /> 1.1.2. Tiết mục .............................................................................................. 9<br /> 1.1.3. Chương trình biểu diễn ..................................................................... 10<br /> 1.1.4. Ngoại khóa âm nhạc .......................................................................... 10<br /> 1.1.5. Học sinh Trung học cơ sở ................................................................. 11<br /> 1.2. Dân ca, vùng dân ca ............................................................................. 13<br /> 1.2.1. Khái niệm dân ca ............................................................................... 13<br /> 1.2.2. Vùng dân ca....................................................................................... 14<br /> 1.3. Khái quát vùng châu thổ sông Hồng .................................................... 15<br /> 1.3.1. Địa lí, dân cư, khí hậu vùng châu thổ sông Hồng ............................. 15<br /> 1.3.2. Các yếu tố về văn hóa vùng châu thổ sông Hồng ............................. 18<br /> 1.4. Phân loại sơ lược về một số thể loại dân ca tiêu biểu vùng châu thổ<br /> sông Hồng ................................................................................................... 26<br /> 1.4.1. Trống quân ........................................................................................ 26<br /> 1.4.2. Hát ru ................................................................................................. 27<br /> 1.4.3. Quan họ ............................................................................................. 29<br /> 1.4.4. Hát Đúm ............................................................................................ 31<br /> 1.4.5. Làn điệu Chèo ................................................................................... 33<br /> Tiểu kết ........................................................................................................ 34<br /> Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN<br /> CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC<br /> CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............. 36<br /> 2.1. Vai trò của biểu diễn dân ca trong trường Trung học cơ sở ................ 36<br /> 2.1.1. Vai trò của hoạt động ngoại khóa âm nhạc ....................................... 36<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2