BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TW<br />
<br />
HÀ THỊ THU THỦY<br />
<br />
DẠY HỌC PHÂN MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN<br />
CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON<br />
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LÀO CAI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC<br />
Khóa 6 (2015 - 2017)<br />
<br />
Hà Nội, 2018<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TW<br />
<br />
HÀ THỊ THU THỦY<br />
<br />
DẠY HỌC PHÂN MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN<br />
CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON<br />
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LÀO CAI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC<br />
Mã số: 60140111<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
PGS. TS. Trịnh Hoài Thu<br />
<br />
Hà Nội, 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận văn “Dạy học phân môn Lý thuyết Âm nhạc<br />
cơ bản cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non tại Trƣờng Cao đẳng Sƣ<br />
phạm Lào Cai” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi thực hiện. Số liệu, kết<br />
quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong<br />
bất kì công trình khoa học nào<br />
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này<br />
<br />
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018<br />
Tác giả<br />
Đã ký<br />
<br />
Hà Thị Thu Thủy<br />
<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
CĐSP<br />
<br />
Cao đẳng Sƣ phạm<br />
<br />
ĐCCT<br />
<br />
Đề cƣơng chi tiết<br />
<br />
ĐHSP<br />
<br />
Đại học sƣ phạm<br />
<br />
GD<br />
<br />
Giáo dục<br />
<br />
GDMN<br />
<br />
Giáo dục mầm non<br />
<br />
GV<br />
<br />
Giảng viên<br />
<br />
KTĐG<br />
<br />
Kiểm tra đánh giá<br />
<br />
LTÂN CB<br />
<br />
Lý thuyết âm nhạc cơ bản<br />
<br />
NCKH<br />
<br />
Nghiên cứu khoa học<br />
<br />
Nxb<br />
<br />
Nhà xuất bản<br />
<br />
PGS. TS<br />
<br />
Phó giáo sƣ. Tiến sĩ<br />
<br />
PPDH<br />
<br />
Phƣơng pháp dạy học<br />
<br />
SV<br />
<br />
Sinh viên<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br />
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG ......................................7<br />
1.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................7<br />
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ.............................................................7<br />
1.1.2. Vai trò phân môn Lý thuyết âm nhạc trong đào tạo ngành Giáo dục<br />
Mầm non ..................................................................................................... 10<br />
1.3. Tầm quan trọng của Âm nhạc trong Giáo dục Mầm non .................... 12<br />
1.3.1. Giúp trẻ phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ ....................... 13<br />
1.3.2. Hoạt động âm nhạc trong đời sống hàng ngày ở trƣờng Mầm non .. 14<br />
1.3.3. Môn Âm nhạc với môn học khác trong đào tạo ngành Mầm non.......... 19<br />
1.4. Thực trạng dạy và học .......................................................................... 27<br />
1.4.1. Một số nét về trƣờng Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lào Cai .............. 27<br />
1.4.2. Cơ cấu tổ chức của trƣờng ................................................................ 28<br />
1.4.3. Thực trạng việc dạy học phân môn Lý thuyết âm nhạc .................... 30<br />
1.4.4. Về việc học phân môn Lý thuyết âm nhạc của sinh viên ................. 33<br />
Tiểu kết ........................................................................................................ 36<br />
Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN LÍ THUYẾT ÂM NHẠC<br />
CƠ BẢN....................................................................................................... 38<br />
2.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ........................................................... 38<br />
2.2. Đổi mới dạy học môn Lý thuyết âm nhạc ............................................ 41<br />
2.2.1. Về nội dung ....................................................................................... 41<br />
2.2.2. Tái cấu trúc lại ĐCCT theo hƣớng tiếp cận năng lực ngƣời học ...... 42<br />
2.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới PPDH ............................................................ 47<br />
2.2.4. Nâng cao chất lƣợng giảng viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất ........ 59<br />
2.3. Thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................... 62<br />
2.3.1. Mục đích thực nghiệm. ..................................................................... 62<br />
2.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ..................................................................... 63<br />
<br />