intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Ocxaodua999 Ocxaodua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

90
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan tới lao động để làm rõ khái niệm về lao động và quản lý nhà nước về lao động. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN PHÚ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN PHÚ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TẠ THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Luận văn đã đƣợc hội đồng bảo vệ tên đề tài và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS. TẠ THỊ HƢƠNG. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trích dẫn theo quy định. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phú Huệ
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu sau 02 năm học tập và nghiên cứu tại Học viện. Tôi trân trọng bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Sau Đại học, khoa Quản lý Nhà nƣớc về Xã hội trƣờng Học viện Hành chính Quốc đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành chƣơng trình học trong thời gian học tập và nghiên cứu Đặc biệt tôi xin cảm ơn chân thành tới TS. Tạ Thị Hƣơng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, hết lòng tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo UBND quận Cầu Giấy, các cán bộ, công chức Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội quận Cầu Giấy đã tạo mọi điệu kiện cho tôi tiếp xúc thực tiễn cũng nhƣ giúp tôi hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó không thể thiếu đó là sự động viên của bạn bè, gia đình, đồng nghiệp đã khích lệ, cổ vũ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu. Trong quá trình học tập, nghiên cứu, dù đã cố gắng hết sức nhƣng nhận thấy bản thân còn nhiều yếu kém nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong đƣợc nhận đƣợc sự cảm thông và đóng góp từ quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phú Huệ
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLNN : Quản lý nhà nƣớc NLĐ : Ngƣời lao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động TCLĐ : Tranh chấp lao động UBND : Ủy ban nhân dân TB&XH : Thƣơng binh và Xã hội
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lao động trong các lĩnh vực trên địa bàn quận Cầu Giấy .............. 46 Bảng 2.2: Dân số 15 tuổi trở lên làm việc trong các nhóm ngành kinh tế quốc dân ................................................................................................................... 48 Bảng 2.3: Dân số 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế và không tham gia hoạt động kinh tế ....................................................................................... 50 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số 15 tuổi trở lên chia theo vị thế công việc và loại hình kinh tế .............................................................................................................. 52 Bảng 2.5: Cơ cấu dân số 15 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn kĩ thuật đã đƣợc đào tạo .................................................................................................... 55 Bảng 2.6: Kết quả giải quyết tranh chấp lao động hàng năm ......................... 65 Bảng 2.7: Kết quả công tác giải quyết việc làm ............................................. 67
  7. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ............................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài luận văn .................................................. 8 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn ..................... 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề đề tài luận văn .............................. 9 6. Ý nghĩa luận văn......................................................................... 9 7. Kết cấu của luận văn………………………………………………….10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG ............................................................................................................. 11 1.1. Lao động và các khái niệm liên quan ................................................... 11 1.1.1. Lao động ............................................................................................... 11 1.1.2. Nguồn lao động ..................................................................................... 12 1.1.3. Lực lƣợng lao động ............................................................................... 13 1.1.4. Quan hệ lao động….………………………………………………..…15 1.1.5. Tranh chấp lao động…………………………………………………..15 1.2. Quản lý nhà nƣớc về lao động............................................................... 17 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về lao động ............................................. 17 1.2.2. Vai trò quản lý nhà nƣớc về lao động ................................................... 20 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về lao động ............................................... 21 1.3. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về lao động ................ 26 1.3.1. Hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nƣớc về lao động ............... 26 1.3.2. Năng lực, trình độ cán bộ, công chức thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về lao động ............................................................................................. 28 1.3.3. Dân số - chất lƣợng nguồn lao động ..................................................... 29 1.3.4. Văn hóa, lịch sử, tập quán, truyền thống .............................................. 30
  8. 1.3.5. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ ................................ 31 1.3.6. Qúa trình hội nhập quốc tế ................................................................... 32 1.3.7. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .............................................................. 34 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về lao động của một số địa phƣơng ......................................................................................................................... 35 1.4.1. Quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội ............................................................................................................. 35 1.4.2. Quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 37 1.4.3. Quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội ............................................................................................................. 38 1.4.4. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về lao động cho quận Cầu Giấy ......................................................................................................................... 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................ 41 2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế -văn hóa xã hội của quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội .......................................................................................... 41 2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 41 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội ....................................................... 42 2.2. Thực trạng dân số, lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ............................................................................................................. 44 2.2.1. Thực trạng dân số .................................................................................. 44 2.2.2. Thực trạng lao động quận Cầu Giấy ..................................................... 45 2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ........................................................................ 56 2.3.1. Ban hành, thực hiện văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyển quản lý nhà nƣớc về lao động ................................................................................. 56
  9. 2.3.2. Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về lao động ...................................................................................................... 60 2.3.3. Thực hiện hoạt động thống kê lao động ................................................ 62 2.3.4. Triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về lao động .... 63 2.3.5. Triển khai nguồn vốn chính sách xã hội và giải quyết việc làm........... 63 2.3.6. Hoạt động thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nƣớc về lao động…………66 2.4. Đánh giá công tác quản lý lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy..... 68 2.4.1. Những đạt đƣợc trong quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy .......................................................................................................... 68 2.4.2. Những hạn chế, bất cập trong quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy ................................................................................................. 70 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 74 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................. 74 3.1. Xu hƣớng chung về lao động của Việt Nam ........................................ 74 3.2. Quan điểm, định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc và quận Cầu Giấy về quản lý nhà nƣớc về lao động....................................................................... 76 3.2.1. Quan điểm, định hƣớng của Nhà nƣớc ................................................. 77 3.2.2. Quan điểm, định hƣớng của thành phố Hà Nội .................................... 83 3.2.3. Định hƣớng của quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ............................. 86 3.3. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .............................................................. 87 3.3.1. Tiếp tục xây dựng và thực hiện nhất quán văn bản quản lý nhà nƣớc về lao động từ Trung ƣơng đến địa phƣơng ........................................................ 88 3.3.2. Đổi mới tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý nhà nƣớc về lao động ................................................................................................................. 90
  10. 3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nƣớc về lao động ........................................................ 93 3.3.4. Tăng cƣờng phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động với các cơ quan, tổ chức khác để góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn ............................................................................................. 96 3.3.5. Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động tạo điều kiện cho công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ..................................... 97 3.3.6 Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nƣớc về lao động ................................................................................................................. 98 3.3.7. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nƣớc về lao động ................................................................................................................. 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3…………………………………………………..100 KẾT LUẬN………………………………………………………………..101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………….........................……..102
  11. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Lực lƣợng lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển xã hội nói chung và đối với sự phát triển kinh tế nói riêng, đây là yếu tố không thể thiếu để thực hiện các hoạt động lao động, là yếu tố đầu vào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh tế. Mặt khác, lực lƣợng lao động là một bộ phận của dân số, những ngƣời đƣợc hƣởng lợi ích của sự phát triển chung của xã hội. Trong bối cảnh hội nhập, xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển, nhƣng bên cạnh đó cũng không ít khó khăn, đối mặt với những thách thức rất lớn, trong đó có vấn đề lớn ở nguồn lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động. Khẳng định yếu tố lao động luôn giữ vị trí trung tâm trong các quá trình kinh tế - xã hội, nhân tố con ngƣời chiếm vị trí hàng đầu trong tổng thể các nhân tố tác động đến sự phát triển xã hội. Nguồn lực lao động Việt Nam cách đây chục năm về trƣớc đƣợc xem nhƣ là một điều kiện “vàng” về lao động, nhƣng tại thời điểm hiện nay nguồn lao động chúng ta đang đứng trƣớc nguy cơ già hóa và nguy cơ gia tăng thất nghiệp do không đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng, đặc biệt ở các vùng có nền kinh tế đòi hỏi chuyên môn kĩ thuật, kỹ năng nghề nghiệp cao do quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế đất nƣớc. Cùng với quá trình đổi mới đất nƣớc, nhiều định hƣớng, chính sách, giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm quản lý, phát triển nguồn lao động hiệu quả thông qua đào tạo, quản lý và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, giải quyết các vấn đề lao động đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc, các cấp, các ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngày nay, chất lƣợng lao động đã và đang đứng trƣớc những thời cơ và thách thức ngày càng gây nên những áp lực lớn đối với vấn đề quản lý Nhà nƣớc về lao động. Do vậy, việc làm rõ thực trạng và những vấn đề còn 1
  12. tồn tại của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Cầu Giấy là môt đơn vị hành chính thuộc thành phố Hà Nội, có cơ cấu kinh tế chủ yếu là thƣơng mại - dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, cơ cấu kinh tế chủ đạo này đòi hỏi một nguồn lực lao động có tay nghề giỏi, có chuyên môn cao bởi tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đang theo Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trên tất cả các lĩnh vực của đất nƣớc. Tuy nhiên, công tác quản lý lao động trên địa bàn chƣa đáp ứng đƣợc tối đa về yêu cầu hiện tại và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, quận Cầu Giấy còn là một trong những quận có mật độ dân số đông, lực lƣơng lao động khá phong phú về cơ cấu, đòi hỏi phải có lực lƣợng lao động có trình độ, tay nghề cao với cơ cấu hợp lý, giải quyết việc làm hiệu quả đòi hỏi phải có sự tham gia của các cấp, các ngành chức năng của quận, đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn, đáp ứng mục tiêu xây dựng một thủ đô văn minh, một đô thị phát triển bậc nhất của nƣớc ta. Tƣơng đồng với các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố, quận Cầu Giấy đang phải đối mặt với những bài toán về quản lý lao động, ở đây từ nguồn lao động đã đƣợc qua đào tạo và chƣa đƣợc đào tạo, không chỉ là lao động nội tại tại địa bàn mà còn từ lao động từ các địa phƣơng khác du nhập tới, bài toán về quản lý lao động này sẽ còn tốn rất nhiều thời gian. Trƣớc yêu cầu mới hiện nay, việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về lao động nói chung và quận Cầu Giấy nói riêng là một yêu cầu quản lý khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Lao động đƣợc sử dụng trên địa bàn một cách hiệu quả, chất lƣợng lao động đƣợc thay đổi có đáp ứng đƣợc yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc hay không…đây là một vấn đề cấp thiết trong thực tiễn quản lý nhà nƣớc về lao động đƣợc đặt ra. Từ những vấn đề thực tiễn, cấp thiết, khách quan đó, tác giả chọn đề tài "Quản lý nhà nước 2
  13. về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nƣớc về lao động luôn là một trong những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội không chỉ ở Việt Nam nói riêng mà ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngay cả ở những quốc gia phát triển và giàu có nhất. Vấn đề về lao động, việc làm, quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm đã đƣơc nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, nhà kinh tế học, … đề cập tới ở nhiều góc cách tiếp cận khác nhau. Hoạt động quản lý lao động của Nhà nƣớc từng bƣớc đƣợc nhìn nhận và thay đổi tùy vào mỗi hoàn cảnh cụ thể của đất nƣớc, chính vì vậy đã có không ít công trình, bài nhận xét đƣợc nghiên cứu một cách cụ thể, chuyên sâu về vấn đề này. Có thể kể ra một số trong số các công trình đó nhƣ: Tác giả Lê Văn Toan với cuốn “Lao động, việc làm trong xu thế toàn cầu hóa”, tác giả cũng đã làm rõ hơn những cơ sở lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm, xu thế phát triển cũng nhƣ thách thức đặt ra cho vấn đề lao động, việc làm của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Bƣớc vào thế kỷ XXI, loài ngƣời quá độ sang nền kình tế tri thức và đang trong kỷ nguyên thông tin toàn cầu. Trong xu thế toàn cầu hóa trên nhiều bình diện: Kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động, việc làm… thì việc ƣu tiên cho vấn đề lao động, việc làm trở thành nhiệm vụ then chốt và hết sƣc cấp bách đối với mọi quốc gia, vì đây không những là vấn đề thuần túy phát triển kinh tế, giải quyết dân sinh mà quan trọng hơn còn là vấn đề phát triển bền vững cho mọi quốc gia, dân tộc trong xu hƣớng phát triển mới của nhân loại [26, Tr4]. Việt Nam cần có những động thái tích cực và đƣa ra những phƣơng hƣớng quản lý chính xác, hiệu quả trong công tác quản lý nguồn lao động để làm sao phát triển kinh tế đồng đều giữa các địa phƣơng. 3
  14. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải với nghiên cứu trong cuốn “Quản lý chiến lược trong khu vực công và vận dụng thực tiễn Việt Nam”, tác giả nhận định nguồn nhân lực luôn đƣợc xem là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công của bất cứ tổ chức nào, cho dù đó là tổ chức tƣ nhân hay tổ chức nhà nƣớc. Trong khu vực công, nguồn nhân lực lại có tầm quan trọng đặc biệt bởi đó là những ngƣời đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để hoạch định chính sách, đƣa pháp luật vào đời sống xã hội. Do vậy ngƣời làm việc trong khu vực công - đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đóng vai trò hết sức quan trọng vào sự thành công hay thất bại của cải cách hành chính nhà nƣớc hƣớng đền hiệu lực, hiệu quả [8, Tr5]. Những thay đổi trong quản lý nguồn nhân lực của khu vực công không chỉ là những thay đổi đơn thuần về cách thức quản lý con ngƣời mà hơn thế nữa còn là những thay đổi trong tƣ duy và nhận thức về vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức. Từ sự thay đổi đó dẫn đến thay đổi về cách thức quản lý, tác động đền nguồn nhân lực [8, Tr6]. Tác giả Nguyễn Việt Bằng với luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, với đề tài “Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra những vấn đề lý luận cơ bản nhất liên quan tới lao động, đồng thời tác giả luận văn cũng chỉ ra nội dung, thẩm quyền và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn. Tác giả cũng chỉ ra những nguyên nhân chính xuất phát từ công tác quản lý đó là việc quy định, hƣớng dẫn thực hiện chính sách còn thiếu đồng bộ, chậm, ít đƣợc điều chỉnh…Mặt khác đó là do công tác quản lý từ các cấp chính quyền, đặc biệt là vấn đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm còn nhiều thiếu sót, chƣa thật sự hiệu quả, chƣa đƣợc quan tâm một cách sát sao. Một nguyên nhân nữa đó chính là việc thiếu số lƣợng về cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về lao động so với nhiệm vụ và thực tiễn [2]. 4
  15. Tác giả Ngô Quỳnh An, trong đề tài luận án tiến sĩ “Tăng cường khả năng tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam” tác giả đã đƣa ra và phân tích, đánh giá các ảnh hƣởng tới khả năng có đƣơc việc làm, ở đây có thể là các yếu tố từ phía yêu cầu của công việc hay yếu tố khách quan của thị trƣờng lao động… cho toàn bộ dân số từ mƣời tuổi trở lên đƣợc trả lƣơng trong khi các yếu tố khác đƣợc vẫn đƣợc giữ nguyên ví dụ nhƣ giới tính….Kết quả nghiên chỉ ra trình độ đào tạo phải đạt từ trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cao hơn nữa đó là cao đẳng, đại học trở lên mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Tăng khả năng có đƣợc việc làm của ngƣời lao động, yêu cầu về trình độ này làm tăng khả năng có việc làm của nữ cao hơn so với nam hoặc ngƣơc lại. Trình độ văn hóa, đào tạo nghề, có ảnh hƣởng lớn đến cơ hội có việc làm của ngƣời lao động. Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng chỉ ra rằng lao động là ngƣời thuộc các hộ gia đình nghèo, cận nghèo, gia đình có kinh tế khó khăn có khả năng tìm đƣơc việc làm cao hơn ở những hộ gia đình không nghèo, nguyên nhân, có kinh tế khá, bởi trong suy nghĩ của họ, động lực thúc đẩy các thành viên cần có và phải tìm kiếm việc làm để cải thiện cuộc sống và thực hiện các nhu cầu khác của họ. Cơ cấu việc làm phù hợp nhất đối với những gia đình không có điều kiện về mặt kinh tế, phổ biến nhất đó là những công lao động bằng sức lực nhƣ chân tay và việc làm trong khu vực phi kết cấu [1]. Tác giả Nguyễn Trọng Vân với đề tài luận văn Thạc sĩ với đề tài “Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh”. Tác giả đã phân tích và làm rõ thực trạng việc làm, các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngoài các yếu tố về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, thì các yếu tố ảnh hƣởng lớn đến công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đó là các chính sách tạo việc làm cho thanh niên, ở đó có thể là vốn sản xuất, là sự đầu tƣ về kỹ thuật, đƣợc đào tạo 5
  16. qua trƣờng lớp hay không [32]. Tác giả Lê Quang Trung - Phó Cục trƣởng Cục việc làm với bài viết “Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực lao động - việc làm thời kỳ hội nhập” đã đề cập đến cơ hội cũng nhƣ thách thức khi Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với khu vực và các nƣớc trên thế giới. Hội nhập sẽ tạo đƣợc nhiều việc làm và nâng cao chất lƣợng việc làm; nguồn lao động của Việt Nam lớn nhƣng chất lƣợng còn hạn chế cả về chuyên môn, kỹ thuật, thể lực và cả về ý thức, tác phong làm việc dẫn tới năng suất lao động thấp; Vấn đề di chuyển lao động tạo ra nhiều cơ hội về việc làm nhƣng cũng có nhiều mặt trái cần giải quyết; Hệ thống thông tin thị trƣờng lao động còn thiếu; cần quan tâm hơn nữa đến đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo chính sách kịp cho ngƣời lao động mất việc làm trong quá trình cạnh tranh về lao động. Tác giả bài viết cũng đề nghị thời gian tới cần quan tâm đến các nội dung đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về lao động, việc làm và các văn bản liên quan cho phù hợp với các cam kết và điều kiện của Việt Nam; Hoàn thiện và phát triển thị trƣờng lao động để tạo điều kiện cho thị trƣờng lao động phát triển đúng theo quy luật của nó; Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động về trình độ chuyên môn, tay nghề và kỹ năng hành nghề; Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động trong nƣớc và pháp luật lao động khu vực và các nƣớc có hợp tác về lao động; Xây dựng mối quan hệ lao động minh bạch, lành mạnh nhằm ngăn ngừa và hạn chế tranh chấp lao động [28]. Bài viết của Thạc sĩ Trịnh Hoàng Lân “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam” tác giả đã nêu bật đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, lực lƣợng lao động Việt Nam dồi dào với hơn 53 triệu ngƣời trong đó 50% lao động có độ tuổi từ 15 đến 39; Trình độ qua đào tạo thấp, phân bố lao động trẻ khu vực nông thôn nhiều hơn thành thị và tình hình sử dụng nhân lực với tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp còn cao. Tác giả đã phân tích 6
  17. những mặt hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam, nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ đó đã đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực Việt Nam trong thời gian tới; Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nƣớc, hoàn thiện bộ máy và đổi mới phƣơng pháp quản lý, tạo cơ chế chính sách để phát triển nguồn nhân lực; Đảm bảo nguồn lực về tài chính; Đẩy mạnh cải cách giáo dục và chủ động hội nhập [12]. Bài viết của PGS.TS Vũ Hoàng Ngân và Thạc sĩ Hoàng Thị Huệ “Giải pháp nâng cao năng suất lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam”, bài viết đã đề cập đến năng suất lao động doanh nghiệp Việt Nam, qua nghiên cứu dựa trên cơ sở dữ liệu điều tra từ các doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2014, năng suất lao động Việt Nam tăng dần qua các năm, tác giả bài viết đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp, đầu tƣ cho khoa học và công nghệ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo môi trƣờng thuận lợi thúc đẩy phát triển doanh nghiệp [14]. Trong công tác quản lí nhà nƣớc về lao động, phần lớn nguồn lao động từ các doanh nghiệp và các cơ quan chuyên môn cần phải quản lý số lƣợng lao động này sao cho hợp lý. Làm thế nào để nâng cao năng suất lao động từ số lƣợng lao động này, cần phải đi tìm các vấn cốt lõi về chất lƣợng và số lƣợng, để từ đó đƣa ra các phƣơng hƣớng quản lý sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Có thể thấy, các công trình nghiên cứu, bài viết, sách chuyên khảo nói trên đã đóng góp hết sức quan trọng vào lý luận cũng nhƣ thực tiễn quản lý nhà nƣớc về lao động và giải quyết việc làm. Mỗi một nghiên cứu là một góc nhìn đánh giá riêng của từng tác giả. Tác giả nhận thấy chƣa thấy một công trình nghiên cứu cụ thể nào về quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, trên cơ sở đó, tác giả tham khảo, học hỏi và tiếp thu những tri thức từ những nghiên cứu đó để sử dụng trong đề tài Quản lý nhà nước về 7
  18. lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài luận văn 3.1. Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm đƣa ra một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan tới lao động để làm rõ khái niệm về lao động và quản lý nhà nƣớc về lao động. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội. 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn 4.1. Đối tƣợng Hoạt động quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Tác giả tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động QLNN trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hoạt động QLNN về lao động từ 2014 đến năm 2018. - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung QLNN về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 8
  19. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài luận văn 5.1. Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở sử dụng phƣơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng) trong khi giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới nội dung của đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến QLNN về lao động theo quy định của pháp luật, các văn bản thực tiễn QLNN về lao động để lý giải tính cấp thiết, tầm quan trọng của hoạt động QLNN về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. - Phƣơng pháp chuyên gia: Tác giả đã tiến hành trao đổi, tham vấn trực tiếp với các cán bộ, công chức chuyên môn thực hiện quản lý nhà nƣớc về lao động tại địa bàn nghiên cứu. Qua phƣơng pháp này tác giả đã thu thập thêm những thông tin cần thiết để giúp cho giải quyết một số vấn đề trong luận văn có căn cứ xác đáng hơn. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ tổng hợp, thống kê, so sánh, …để nghiên cứu, nhằm tạo lập thông tin phục vụ cho luận văn, đánh giá các khía cạnh và làm sáng tỏ lý luận để đảm bảo tính khoa học, logic giữa các vấn đề luận văn nêu ra. 6. Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLNN về lao động. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bản quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quần Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 9
  20. Kết quả nghiên cứu luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với các công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận, đồng thời luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên đang theo học tại các trƣờng Đại học, Học viện với chuyên ngành Quản lý nhà nƣớc. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1. Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về lao động. Chƣơng 2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Chƣơng 3. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về lao động trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2