intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Chia sẻ: Tomjerry001 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:222

43
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận & thực tiễn và đề xuất hệ thống quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực cùng một số giải pháp để triển khai hệ thống quản lý chất lượng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -------- o0o -------- NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TQM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 i
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -------- o0o -------- NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TQM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 05 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Khánh Đức 2. TS. Nguyễn Thị Hồng Minh Hµ Néi - 2014 ii
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Trung Kiên iii
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Đức và TS Nguyễn Thị Hồng Minh, ngƣời Thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Trƣờng Đại học Giáo dục đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chƣơng trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô, anh chị đồng nghiệp, các bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai khảo sát số liệu cho nghiên cứu luận án. Tôi xin tri ân sự khích lệ và giúp đỡ của gia đình, ngƣời thân đã dành cho tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày….. tháng …. năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Trung Kiên iv
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3 6. Giả thuyết Khoa học........................................................................................... 4 7. Câu hỏi nghiên cứu và Luận điểm bảo vệ .......................................................... 4 8. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................... 5 9. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 10. Cấu trúc luận án................................................................................................ 7 CHƢƠNG 1........................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC .... 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 8 1.1.1. Ngoài nƣớc ................................................................................................... 8 1.1.2. Trong nƣớc .................................................................................................10 1.2. Đào tạo và quản lý đào tạo đại học ...............................................................16 1.2.1. Đào tạo và quá trình đào tạo ......................................................................16 1.2.1.1. Đào tạo ....................................................................................................16 1.2.1.2. Quá trình đào tạo .....................................................................................17 1.2.2. Quản lý và các chức năng quản lý .............................................................18 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý ..............................................................................18 1.2.2.2. Các chức năng của quản lý......................................................................19 1.2.3. Quản lý đào tạo đại học ..............................................................................21 1.3. Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo đại học........................................22 1.3.1. Chất lƣợng ..................................................................................................22 1.3.2. Chất lƣợng giáo dục ...................................................................................23 1.3.3. Quản lý chất lƣợng và các cấp độ, mô hình quản lý chất lƣợng ................28 1.3.3.1. Một số quan điểm về quản lý chất lƣợng ................................................28 1.3.3.2. Các cấp độ quản lí chất lƣợng .................................................................31 v
  6. 1.4. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) ................................................36 1.4.1. Khái niệm hệ thống (system) .....................................................................36 1.4.2. Cấu trúc của EMIS .....................................................................................37 1.4.3. EMIS đối với công tác quản lý trƣờng học ...............................................41 1.5. Quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT ........................................................44 1.5.1. Hệ cử nhân Sƣ phạm ..................................................................................44 1.5.2. Hệ thống quản lý chất lƣơng đào tạo đại học theo TQM ..........................45 1.5.3. Nội dung quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân Sƣ phạm trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM .................................................................46 1.5.4. Những yếu tố ảnh hƣởng và điều kiện triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng cử nhân Sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT ..............................................................................................51 1.5.5. Hệ thống thông tin quản lý đào tạo (TMIS) theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong trƣờng đại học ...................................................54 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................56 CHƢƠNG 2.........................................................................................................57 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH ĐA LĨNH VỰC .........57 2.1. Mô hình đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực - Việt Nam và Thế giới ...........................................................................................57 2.2. Thông tin về khảo sát thực trạng tại Trƣờng ĐHGD, ĐHQGHN .................60 2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành đa lĩnh vực .................................................................................................60 2.3.1. Công tác tổ chức tuyển sinh .......................................................................62 2.3.2. Công tác tổ chức đào tạo ............................................................................62 2.3.3. Công tác quản lý Sinh viên ........................................................................64 2.3.4. Công tác nghiên cứu khoa học. ..................................................................68 2.3.5. Triển khai một số công tác trong việc tổ chức giảng dạy cử nhân Sƣ phạm ở ĐHĐNĐLV theo phƣơng thức tín chỉ ..............................................................69 2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tổ chức đào tạo Cử nhân Sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV .................................................................................74 vi
  7. 2.4. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong ĐHQGHN.............................................................................................................77 2.4.1. Nhận thức của cán bộ, giảng viên trƣờng đại học thành viên tham gia đào tạo cử nhân sƣ phạm về ĐBCL ............................................................................77 2.4.2. Đảm bảo chất lƣợng đầu vào......................................................................82 2.4.3. Đảm bảo chất lƣợng quá trình ....................................................................88 2.4.4. Đảm bảo chất lƣợng đầu ra của quá trình đào tạo......................................92 2.4.5. Thực hiện các điều kiện đảm bảo chất lƣợng.............................................94 2.4.6. Hệ thống đảm bảo chất lƣợng ....................................................................98 Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................100 CHƢƠNG 3.......................................................................................................102 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO TIẾP CẬN TQM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................102 3.1. Các nguyên tắc đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng và các giải pháp ......102 triển khai .............................................................................................................102 3.1.1. Tính khả thi .............................................................................................102 3.1.2. Tính kế thừa .............................................................................................102 3.1.3. Tính hiệu quả............................................................................................102 3.1.4. Tính đồng bộ ............................................................................................102 3.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin .......................................103 3.3. Các nhóm giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng .....................105 3.3.1. Nhóm giải pháp chung .............................................................................105 3.3.1.1. Xây dựng chính sách chất lƣợng và hình thành văn hóa chất lƣợng. ...105 3.3.1.2. Xây dựng bộ máy và cơ chế QLCL ......................................................108 3.3.1.3. Xây dựng kế hoạch chất lƣợng .............................................................109 3.3.1.4. Xây dựng bộ công cụ quản lý chất lƣợng .............................................111 3.3.1.5. Xây dựng quy trình cải tiến chất lƣợng.................................................112 3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng đầu vào ...........................................113 3.3.2.1. Quản lý chất lƣợng đào tạo theo chuẩn đầu ra ......................................113 3.3.2.2. Quản lý nội dung chƣơng trình .............................................................114 vii
  8. 3.3.2.3. Quản lý đầu vào sinh viên .....................................................................116 3.3.2.4. Quản lý đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý ......................................117 3.3.2.5. Quản lý các điều kiện bảo đảm .............................................................119 3.3.3. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng quá trình đào tạo .............................120 3.3.3.1. Quản lý hoạt động dạy học của giảng viên ...........................................120 3.3.3.2. Quản lý dữ liệu hồ sơ quá trình đào tạo ................................................128 3.3.3.3. Quản lý quá trình học tập và rèn luyện của học viên ............................136 3.3.4. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng đầu ra .............................................146 3.3.4.1. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá......................................................146 3.3.4.2. Quản lý công tác thông tin phản hồi và quản lý sinh viên sau tốt nghiệp ............................................................................................................................150 3.3.5. Giải pháp tổ chức thực hiện quy trình và ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý chất lƣợng .....................................................................................154 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính thực tiễn và tính khả thi về các giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học Quốc gia Hà Nội .................................................................................................158 3.5. Thử nghiệm một số quy trình quản lý chất lƣợng ở trƣờng Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội ................................................................................160 3.5.1. Mục đích, ý nghĩa của việc thử nghiệm ...................................................160 3.5.2. Quy trình và đối tƣợng thử ngiệm ............................................................160 3.5.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm ...................................................................161 Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................162 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................163 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................165 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................174 PHỤ LỤC ..........................................................................................................175 viii
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CT : Chƣơng trình CTMH : Chƣơng trình môn học CTĐT : Chƣơng trình đào tạo CTGD : Chƣơng trình giáo dục CBQL : Cán bộ quản lý CQQLGD : Cơ quan quản lý giáo dục CSGD : Cơ sở giáo dục CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CTQL : Chủ thể quản lý CL : Chất lƣợng ĐT : Đào tạo ĐH : Đại học ĐHĐNĐLV : Đại học đa ngành, đa lĩnh vực ĐG : Đánh giá GD : Giáo dục GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giảng viên HĐ : Hội đồng KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLCLTT : Quản lý chất lƣợng tổng thể QLCLĐT : Quản lý chất lƣợng đào tạo QTDH : Quá trình dạy học SV : Sinh viên TC : Tín chỉ TTQLGD : Thông tin quản lý giáo dục QA - AUN Quality Assurance -ASEAN University Network ix
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Mô hình quản lý quá trình đào tạo .......................................................17 Hình 1.2. Các chức năng cơ bản của quản lý .......................................................20 Hình 1.3. Mô hình tổng thể quản lý quá trình đào tạo .........................................22 Hình 1.4: Quan niệm về chất lƣợng .....................................................................26 Hình 1.5. Nhu cầu của khách hàng .....................................................................27 Hình 1.6: Quá trình đào tạo ..................................................................................28 Hình 1.7: Chu trình quản lí theo Demming .........................................................30 Hình 1.8. Các cấp độ quản lý chất lƣợng .............................................................31 Hình 1.9. Mô hình QA-AUN về đảm bảo chất lƣợng đào tạo cấp Trƣờng .........33 Hình 1.10. Mô hình QA-AUN về đảm bảo chất lƣợng đào tạo cấp chƣơng trình đào tạo [44]...........................................................................................................33 Hình 1.11: Mô hình quản lý chất lƣợng đào tao đại học theo TQM ....................46 Hình 1.12. Mô hình TMIS trong quản lý đào tạo ...............................................54 Hình 2.1: Mô hình đồng quản lý đào tạo và quản lý sinh viên ...........................61 Hình 3.1. Mô hình hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học tiếp cận quản lý ............................................................................................................................103 chất lƣợng tổng thể tại trƣờng Đại học giáo dục ................................................103 Hình 3.2: Quản lý các thành tố của quá trình dạy học .......................................127 Hình 3.3. Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong QLSV ....................................142 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về các giải pháp Quản lý chất lƣợng tổng thể........159 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổng quát Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống ĐBCL. .....188 x
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2. Ý kiến của cán bộ, giảng viên trƣờng đại học thành viên về hiểu biết đến các quan niệm về đảm bảo chất lƣợng: .........................................................78 Bảng 2.3. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên về tầm quan trọng của các “sức ép” khiến mỗi trƣờng thành viên phải quan tâm đến vấn đề ĐBCL ....................79 Bảng 2.4. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên trƣờng thành viên về mức độ quan tâm đến chính sách chất lƣợng ....................................................................80 Bảng 2.5. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên trƣờng về mức độ quan tâm đến thực hiện quy trình ĐBCL .............................................................................80 Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên trƣờng đại học về mức độ quan tâm đến giám sát thực hiện quy trình ĐBCL .......................................................81 Bảng 2.7. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độ thực hiện các nội dung ĐBCL trong nhà trƣờng ..............................................................................81 Bảng 2.8. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về việc xây dựng mục tiêu đào tạo của các trƣờng ................................................................................................84 Bảng 2.10. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng tham gia chƣơng trình đào tạo cử nhân sƣ phạm về ngƣời học ............................................................................85 Bảng 2.11. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về đội ngũ giảng viên của các trƣờng ...................................................................................................................86 Bảng 2.12. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về CSVC của các trƣờng ......87 Bảng 2.13. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về tài chính của các trƣờng ..88 Bảng 2.14. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung về phƣơng pháp giảng dạy ........................................................................................89 Bảng 2.15. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng thành thực hiện các nội dung về phƣơng pháp học tập của SV...........................................................................90 Bảng 2.16. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung về công tác quản lý nhà trƣờng .................................................................................90 Bảng 2.17. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung về công tác nghiên cứu khoa học của trƣờng............................................................91 xi
  12. Bảng 2.18. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng thành viên việc thực hiện các nội dung về hệ thống thông tin của các trƣờng ....................................................91 Bảng 2.19. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung của quy trình đảm bảo chất lƣợng ..............................................................................92 Bảng 2.20. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về việc thực hiện đánh giá các nội dung Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của sinh viên ............................93 Bảng 2.21. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng thành viên về việc thực hiện đánh giá các nội dung kiến thức của sinh viên.....................................................93 Bảng 2.22. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về việc thực hiện đánh giá các nội dung kỹ năng của SV khi ra trƣờng ...............................................................93 Bảng 2.23. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các trƣờng về việc thực hiện các nội dung của chính sách đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ..........................95 Bảng 2.24. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung của kế hoạch đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ...................................96 Bảng 2.25. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các trƣờng việc thực hiện các nội dung về ý thức chất lƣợng trong nhà trƣờng ........................................................97 Bảng 2.27. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng về mức độ thực hiện các nội dung “ đầu vào” của hệ thống đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng .................98 Bảng 2.28. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng đánh giá về việc thực hiện các nội dung trong “quá trình” hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ...................................................................................................................99 Bảng 2.29. Ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng đánh giá về các nội dung đầu ra của hệ thống đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ........................................99 Bảng 2.30. Ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên các trƣờng về bộ phận chuyên trách về đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ...................................................99 Bảng 2.31. Ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên các trƣờng đánh giá về bộ phận chuyên trách về đảm bảo chất lƣợng trong nhà trƣờng ..............................99 xii
  13. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm qua, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam tuy đã có những bƣớc phát triển mạnh về quy mô, mạng lƣới các trƣờng đại học càng mở rộng, song đồng thời cũng bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: - Chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng đại học hiện nay chƣa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn. - Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo còn bộc lộ nhiều yếu, kém; Cơ chế phối hợp trong quản lý chất lƣợng đào tạo chƣa thật sự thống nhất đồng bộ, kém hiệu quả. - Khả năng hoạt động thực tiễn của sinh viên còn nhiều hạn chế. Phần lớn sinh viên khi ra trƣờng chƣa đáp ứng ngay đƣợc yêu cầu của xã hội, nhiều vấn đề quản lý đào tạo chƣa tiếp cận đƣợc với trƣờng học, công nghệ tiên tiến và chƣa sát với thực tiễn. - Trong hệ thống quản lý, đánh giá ở các trƣờng, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc tƣờng minh, cụ thể và thiếu thống nhất. Để khắc phục các hạn chế trên, Ngành GD&ĐT đã triển khai nhiều giải pháp đổi mới quản lý và đào tạo trong giáo dục đại học trong đó áp dụng học chế tín chỉ trong tổ chức đào tạo đại học. Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã chỉ rõ cần: "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài". Chỉ thị 296/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về đổi mới giáo dục đại học và Nghị quyết của Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 cũng nêu rõ yêu cầu chấn chỉnh và hoàn thiện việc tổ chức và quản lý đào tạo theo tín chỉ ở các trƣờng đại học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học. Bộ GD&ĐT đã và đang chỉ đạo thực hiện yêu cầu đánh giá và kiểm định chất lƣợng đào tạo đại học, coi đây là một trong những nội dung quan trọng của quản lý 1
  14. chất lƣợng đào tạo đại học. Có thể nói, quản lý chất lƣợng đào tạo đại học là mối quan tâm của tất cả các nƣớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Chƣơng trình hành động của ĐHQG Hà Nội về lộ trình đƣa chất lƣợng đào tạo đạt chuẩn khu vực và từng bƣớc đạt chuẩn quốc tế, ban hành theo Quyết định số 192/ĐT ngày 10/7/2003 của Giám đốc ĐHQG Hà Nội cũng đã nêu rõ các nội dung và giải pháp chính là : “Đổi mới công tác quản lý đào tạo; Thí điểm và từng bƣớc mở rộng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”. Quy hoạch tổng thể và chiến lƣợc đảm bảo chất lƣợng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào các mặt sau : - Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài; - Sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đỉnh cao; - Đóng vai trò nòng cột và đầu tầu đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Trƣờng Đại học Giáo dục đƣợc chính thức thành lập từ 2009 trên cơ sở Khoa Sƣ phạm là đơn vị trực thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội. Trƣờng đại học giáo dục là cơ sở đại học đầu tiên trong cả nƣớc đã và đang thực hiện đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình kết hợp – kế tiếp (a+b) trên cơ sở phối hợp với Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên và Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Trong kế hoạch chiến lƣợc của mình, Trƣờng Đại học Giáo dục đã xác định: - Lấy đổi mới kiểm tra đánh giá và phƣơng pháp dạy - học phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ làm khâu đột phá về đổi mới giáo dục đại học. Thực hiện đảm bảo chất lƣợng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của ĐHQGHN là khâu then chốt cho sự phát triển bền vững. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học và quản lý. - Nghiên cứu triển khai áp dụng phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ cho các môn học thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm, đồng thời triển khai ứng dụng hệ thống đảm bảo chất lƣợng trong quản lý đào tạo trên cơ sở tin học hóa. Từ những lý do trên, tác giả đi đến lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực” với nội dung chính là xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành đa lĩnh vực làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2
  15. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận&thực tiễn và đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực cùng một số giải pháp để triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng này. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý, hệ thống thông tin quản lý giáo dục, quản lý và chất lƣợng đào tạo theo tiếp cận TQM; hệ thống đảm bảo chất lƣợng; cơ sở lý luận về việc tổ chức, quản lý bảo đảm chất lƣợng đào tạo; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo, quản lý chất lƣợng đào tạo trong các đại học... Khảo sát và đánh giá thực trạng về đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực. Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực. Đề xuất các giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin Tiến hành thử nghiệm một số quy trình quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân Sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ, thời gian và các điều kiện nghiên cứu hạn chế, đồng thời với kinh nghiệm và thực tiễn công tác của tác giả, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu đối tƣợng là đào tạo Cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b ở Đại học Quốc gia Hà Nội. 3
  16. Đối tƣợng khảo sát và thử nghiệm: Đề tài đã tiến hành khảo sát tại các Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng Đại học Giáo dục. Đây là các trƣờng tham gia vào qúa trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm theo mô mình a+b và Trƣờng Đại học Giáo dục nơi tác giả đang công tác đƣợc chọn làm thử nghiệm một số quy trình quản lý chất lƣợng, giúp cho các hoạt động thử nghiệm có điều kiện đƣợc áp dụng thuận lợi tốt nhất, cho nghiên cứu. Luận án nghiên cứu thực trạng tổ chức đào tạo cử nhân sƣ phạm và công tác quản lý chất lƣợng tại các Trƣờng trong ĐHQGHN tham gia đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b. 6. Giả thuyết Khoa học Hệ đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình kế tiếp a+b là một mô hình đào tạo mới có nhiều các thành tố, nhiều các đơn vị trong ĐHĐNĐLV tham gia đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ. Mô hình mới này có nhiều ƣu điểm song cũng còn có nhiều khó khăn, bất cập trong tổ chức và quản lý đào tạo Nếu xây dựng và từng bƣớc triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với mô hình a+b trong đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT thì sẽ góp phần bảo đảm và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng của hệ đào tạo này trong thời gian tới. 7. C u hỏi nghiên cứu và Luận điểm ảo vệ 7 C u n n ứu 7.1.1. Làm thế nào để đảm bảo và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b trong ĐHĐNĐLV đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu đổi mới giáo dục, khẳng định đƣợc sự ƣu việt của mô hình đào tạo cử nhân sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV? 7.1.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng có phải là yếu tố quyết định trong việc bảo đảm và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và hệ đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình 3+1 nói riêng ? 7.1.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng cần đƣợc xây dựng nhƣ thế nào để phù hợp và phát huy đƣợc những ƣu thế của mô hình đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b (3+1) trong ĐHĐNĐLV? 4
  17. 7.1.4. Cần có những giải pháp nào để đƣa Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo hệ đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình 3+1theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT vận hành có hiệu quả trong thực tế? 7.1.5. Hệ thống thông tin quản lý đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin có vai trò và vị trí nhƣ thế nào trong việc vận hành hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b (3+1) theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT? 7 u n m ov 7.2.1. Vấn đề quản lý chất lƣợng đào tạo Cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực là một vấn đề mới, phức tạp. Mô hình đào tạo a+b phát huy những lợi thế của các đơn vị thành viên tham gia đào tạo nhƣng cũng là một thách thức trong vấn đề quản lý chất lƣợng đào tạo. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực 7.2.2. Việc giải quyết vấn đề này trƣớc hết phải theo tiếp cận hệ thống và quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) với các quy trình, chuẩn mực chặt chẽ và sự tham gia của mọi bộ phận, mọi ngƣời có trách nhiệm ở mọi giai đoạn, các khâu của quá trình đào tạo; đồng thời cần đƣợc hỗ trợ bằng hệ thống thông tin quản lý toàn diện và đồng bộ và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng. 7.2.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng chỉ có thể vận hành tốt khi trở thành ý thức tự giác của tất cả mọi thành viên trong nhà trƣờng; các hoạt động của nhà trƣờng phải có tiến trình thực hiện thống nhất theo mục tiêu chất lƣợng, đƣợc quy trình hóa, đƣợc đánh giá thƣờng xuyên, liên tục trong suốt quá trình và có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. 7.2.4. Để vận hành tốt hệ thống quản lý chất lƣợng cần có các nhóm giải pháp triển khai, thực hiện: Cần xây dựng đƣợc các thủ tục, quy trình cho các hoạt động quản lý chất lƣợng đào tạo; Văn hóa chất lƣợng; Ứng dụng của Công nghệ thông tin trong mọi hoạt động quản lý chất lƣợng… 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1 Về mặt lý lu n: Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về quản lý chất lƣợng, hệ thống thông tin quản lý, luận án đã đƣa ra các luận cứ khoa học để đề xuất hệ thống quản lý chất 5
  18. lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất lƣợng đào tạo, đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đã đƣợc đề xuất. 8.2. Về mặt t ự t ễn: Đề xuất các giải pháp triển khai vận hành hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực nói chung và ở Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng. Xây dựng và chuẩn hóa các quy trình quản lý chất lƣợng, xây dựng hệ thống tin học, hệ thống thông tin quản lý đồng bộ hỗ trợ hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b. Luận án đƣợc nghiên cứu sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo ở trƣờng đại học Giáo dục nói riêng và các trƣờng đại học nói chung. Đề xuất quy trình hóa, đề xuất triển khai tin học hóa các quy trình thủ tục góp phần bảo đảm và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b Đại học Quốc gia Hà Nội 9. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả kết hợp sử dụng các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 9 N óm p ươn p áp n n ứu lý lu n - Nghiên cứu Luật giáo dục, Luật giáo dục Đại học; Các Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp qui của Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định về GD và ĐT, vận dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo trong đó có đổi mới về quản lý trong đào tạo đại học. - Nghiên cứu các sách chuyên khảo, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục trong nƣớc và nƣớc ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án. - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý, quản lý chất lƣợng; hệ thống thông tin quản lý giáo dục, quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiếp cận TQM; hệ thống đảm bảo chất lƣợng; cơ sở lý luận về việc tổ chức, quản lý bảo đảm chất lƣợng đào tạo; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo. 6
  19. 9 N óm p ươn p áp n n ứu t ự t ễn - Nghiên cứu tổ chức đào tạo, hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo trong các đơn vị có đào tạo cử nhân sƣ phạm theo mô hình a+b, nhằm hiểu đƣợc thực trạng quản lý việc tổ chức và quản lý chất lƣợng đào tạo. - Lấy ý kiến chuyên gia qua việc trao đổi, phỏng vấn và khảo sát bằng phiếu hỏi với đối tƣợng là chuyên gia, cán bộ lãnh đạo, quản lý trƣờng đại học, giảng viên và sinh viên về thực trạng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo. - Thống kê, xử lý số liệu với hỗ trợ của phần mềm, phân tích các dữ liệu đã xử lý, trên cơ sở đó đƣa ra các nhận xét bàn luận của tác giả. 10. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án đƣợc trình bày trong ba chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo đại học Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực Chƣơng 3: Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin 7
  20. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. N oà nướ Với quan điểm giáo dục đại học là một loại hình dịch vụ giáo dục, các quan điểm, mô hình quản lý chất lƣợng giáo dục đại học đã và đang đƣợc vận dụng và phát triển từ các quan điểm, mô hình quản lý chất lƣợng trong các loại hình dịch vụ và sản xuất-kinh doanh. Tƣ duy về quản lý chất lƣợng hiện đại đã có những bƣớc phát triển từ các quan điểm, mô hình kiểm soát chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng đến quan điểm và mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể TQM (Total Quality Management). Các chuyên gia về chất lƣợng ngƣời Mỹ, Joseph Juran và W.Edwards Deming, từ kinh nghiệm thực tiễn hƣớng dẫn phƣơng pháp quản lý cho các công ty của Nhật, đã xây dựng thành hệ thống lý luận về TQM. Đến nay các tác phẩm và phát biểu của Deming và Juran về TQM trong các khóa đào tạo cho các doanh nhân vẫn đƣợc xem là cơ sở lý luận nền tảng cho lĩnh vực quản trị chất lƣợng. Với cuốn “Cẩm nang kiểm soát chất lƣợng” đã đƣa ra mô hình về qui trình áp dụng TQM mà ông gọi là bộ ba chất lƣợng. Cùng với Joseph Juran và W.Edwards Deming, Philip B. Crosby và A. Feigenbaum cũng đƣợc biết đến nhƣ các nhà lý luận hàng đầu về TQM. Năm 1987, trong tác phẩm “Kiểm soát chất lƣợng toàn diện” (“Total Quality Control”), Feigenbaum đã đƣa ra định nghĩa nổi tiếng về TQM: “Quản lý chất lƣợng tổng thể là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát triển chất lƣợng, duy trì chất lƣợng và cải tiến chất lƣợng của nhiều tổ nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất”. Vào những năm 1970, thành công của TQM trong các doanh nghiệp đã làm thay đổi cả nền kinh tế Nhật Bản. Thông qua quá trình triển khai quản lý chất lƣợng trong các doanh nghiệp, ngƣời Nhật phát triển các tƣ tƣởng của TQM và tạo nên một văn hóa cải tiến liên tục (tiếng Nhật gọi là Kaizen). 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2