intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng Cán bộ làm công tác Thi đua Khen thưởng Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:107

32
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Cán bộ làm công tác Thi đua, Khen thưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng Cán bộ làm công tác Thi đua Khen thưởng Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ  LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY    LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013
  2. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ  LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY    Chuyên nganh: Quan ly giao duc ̀ ̉ ́ ́ ̣ Ma sô      : 60 14 01 14 ̃ ́ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYÔN V¡N PH¸N HÀ NỘI ­ 2013
  3. LƠI CAM  ̀ ̉ ƠN  ̉ ơn Hoc viên Chinh tri, Ban chu nhiêm cung Tôi xin chân thanh cam  ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀   ̉ toan thê quy thây cô Khoa S ̀ ́ ̀ ư pham Quân s ̣ ự  trong suôt hai năm hoc qua, ́ ̣  
  4. ̀ ̣ đa hêt long truyên đat nh ̃ ́ ̀ ững kiên th ́ ức, kinh nghiêm va ky năng vê chuyên ̣ ̀ ̃ ̀   ̉ ̣ nganh quan ly giao duc, giup tôi đ ̀ ́ ́ ́ ược trang bi thêm nh ̣ ững hanh trang ̀   vưng chăc đê săn sang cho qua trinh hoc tâp va lam viêc sau nay. ̃ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ơn sâu săc đên thây Nguyên Văn Phan, Đai ta, Tôi xin bay to long biêt  ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ́  ́ ́ ư, Tiên si – ng Pho Giao s ́ ̃ ươi đa soi đ ̀ ̃ ường, dân lôi cho tôi trong suôt cuôc ̃ ́ ́ ̣   ̀ ̀ ́ ̀ ừ luc hinh thanh y t hanh trinh, băt đâu t ́ ̀ ̀ ́ ưởng cho đên công đoan hoan ́ ̣ ̀  ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ thanh luân văn. Thây đa tân tinh day bao, h ̀ ương dân va bô sung cho tôi ́ ̃ ̀ ̉   nhưng kiên th ̃ ́ ức xa hôi cung nh ̃ ̣ ̃ ư vê linh v ̀ ̃ ực giao duc, đao tao va nh ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ững  ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ky năng khoa hoc cân yêu đê tôi hoan thanh luân văn tôt nghiêp nay. ̀ ̃ ̀ ̉ ơn Ban TĐKT Trung ương, Ban TĐKT  Tôi cung xin chân thanh cam  thành phố; lãnh đạo và các đông nghiêp tai c ̀ ̣ ̣ ơ quan, cac can bô lam công ́ ́ ̣ ̀   tac thi đua, khen th ́ ưởng trên đia ban thanh phô; các anh, chi hoc viên cung ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀   lơp va ban be gân xa đa tân tinh hô tr ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ̃ ợ tôi trong suôt qua trinh thu thâp cac ́ ́ ̀ ̣ ́  ̀ ư liêu tham khao, tiên hanh cac khao nghiêm cân thiêt va đong gop nguôn t ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́  ́ ́ ữu ich cho công viêc nghiên c y kiên h ́ ̣ ứu, biên soan luân văn tôt nghiêp. ̣ ̣ ́ ̣ Lơi cuôi, xin cho phep tôi đ ̀ ́ ́ ược gửi lơi tri ân đên gia đinh, nh ̀ ́ ̀ ững  ngươi đa luôn  ̀ ̃ ở bên canh hô tr ̣ ̃ ợ cho tôi vê moi măt./. ̀ ̣ ̣ Thanh phô Hô Chi Minh, năm 2013 ̀ ́ ̀ ́ Nguyên Thanh Tr ̃ ương ̀
  5. DANH MUC CH ̣ Ư VIÊT TĂT ̃ ́ ́ STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1. Cán bộ lam công tac Thi đua, Khen ̀ ́   CB TĐKT thưởng 2. Kinh tế ­ xã hội KT­XH 3. Quản lý giáo dục QLGD 4. Thanh phô Hô Chi Minh ̀ ́ ̀ ́ TP.HCM 5. Thi đua – Khen thưởng TĐ­KT
  6. MỤC LỤC Trang MỞ ĐÂU ̀ 8 Chương 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  BỒI   DƯỠNG   CÁN   BỘ   LÀM   CÔNG   TÁC   THI  12 ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài 12 1.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ  lam ̀   25 công tac thi đua, khen th ́ ưởng 1.3. Yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ  lam ̀   32 công tac thi đua, khen th ́ ưởng Chương 2: THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ HOẠT  ĐỘNG BỒI  DƯỠNG  CÁN   BỘ   LAM ̀   CÔNG   TAC ́   THI   ĐUA,  35 KHEN  THƯỞNG   TẠI   THANH ̀   PHỐ  HỒ  CHÍ  MINH  HIỆN NAY 2.1. Khái quát bộ  máy và đặc điểm cán bộ  lam công tac ̀ ́  35 thi đua, khen thưởng tại Tp.Hồ Chí Minh hiện nay 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ  lam̀   công tac thi đua, khen th ́ ưởng tại Tp. Hô Chi Minh hi ̀ ́ ện  42 nay Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI   DƯỠNG   CÁN   BỘ   LAM ̀   CÔNG   TAC ́   THI   ĐUA,  57 KHEN THƯỞNG TẠI THANH PHÔ HÔ CHI MINH ̀ ́ ̀ ́   HIỆN NAY  3.1. Yêu cầu xây dựng biện pháp 57 3.2. Hệ  thống biện pháp quản lý hoạt động bôi d ̀ ương ̃   cán bộ  lam công tac thi đua, khen th ̀ ́ ưởng tại Tp. Hồ  64 Chi Minh hi ́ ện nay 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả  thi của các biện  75 pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  85
  7. PHỤ LỤC 89
  8. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ̉ ̣ Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chu tich H ồ  Chí Minh đọc Bản Tuyên  ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa. Đất nước  vừa giành được độc lập lại đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Trong  hoàn cảnh khó khăn của đất nước, ngay 26 thang 01 năm 1946, Chu tich Hô ̀ ́ ̉ ̣ ̀  ́ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưởng đê khich lê tinh thân Chi Minh đa ky Quôc lênh ban hanh 10 điêu th ̉ ́ ̣ ̀  ̉ ̣ quân dân. Ngày 11 tháng 6 năm 1948, Chu tich H ồ Chí Minh tiêp tuc ra l ́ ̣ ơì  ̣ ̀ ́ ̣ kêu goi va phat đông phong trao Thi đua ái qu ̀ ốc, mở  đầu cho phong trào  hành động cách mạng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Qua thực tiễn  hoạt động cách mạng và xây dựng đất nước, chúng ta có khẳng định thành  quả to lớn trong bảo vệ và xây dựng tổ quốc của cách mạng Việt Nam gắn   liền với việc tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua ái quốc. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước có nền chính trị ổn định, an ninh  quốc phòng vững chắc, kinh tế  xã hội ngày càng phát triển, giao lưu mở  rộng hợp tác với bạn bè quốc tế và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế  quan   trọng.   Song,   phong   trào   thi   đua   ái   quốc   và   công   tác   thi   đua,   khen   thưởng trên toan quôc noi chung va điên hinh la tai Thanh phô Hô Chi Minh ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́   noi riêng v ́ ẫn hết sức thiết thực và cần thiết. Sau thời kỳ  đổi mới, Bộ  Chính trị  đã có các chỉ  thị  về  công tác thi   đua, khen thưởng, nh ất là chi thi 39­CT/TW  ̉ ̣ ngày 21 tháng 5 năm 2004 về  việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào yêu nướ c, phát hiện, bồi  dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, thể  hiện sự  quan tâm sâu  sắc và sự  thống nhất trong quan điểm chỉ  đạo của Đảng, Nhà nướ c đối  với công tác này. Hiện nay, hệ  thống văn bản pháp quy về  công tác thi  
  9. 4 đua, khen thưởng được triển khai và ban hành trên mọi lĩnh vực ngành  nghề, từ cấp trung ương cho đến địa phương. Tuy nhiên, để  vận hành được bộ  máy thi đua khen thưởng phải có   một lực lượng cán bộ  có năng lực và phẩm chất tốt. Tại Kết luận số  83­ KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp   tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng,   tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, đã chỉ  ra các nhiệm vụ chính yếu đáp  ứng cho công tác thi đua, khen thưởng hiện nay đã đề  cập đến vấn đề  tổ  chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng:  “có kế hoạch tăng cường   bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ   công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ  đầy mạnh công nghiệp hóa,   hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”. Trên cơ sở đó, Uy ban ̉   ̀ ́ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ức  nhân dân Thanh phô Hô Chi Minh đa ban hanh Chi thi sô 06/CT vê tô ch thực hiên phong trao thi đua yêu n ̣ ̀ ươc năm 2012, trong đó có các n ́ ội dung   ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ưỡng, đao tao đôi ngu can bô lam đê câp đên tinh câp thiêt cua công tac bôi d ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̀   công tac thi đua, khen th ́ ưởng: “Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà   nước về  thi đua, khen thưởng và công tác tham mưu đề  xuất của tổ  chức   bộ  máy và CB TĐKT, đáp  ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ   chức thực hiện phong trào thi đua, công tác khen thưởng trong giai đoạn   mới”. Những năm qua công tác bồi dưỡng CB TĐKT của TP.HCM, tuy đã  được quan tâm thực hiện, song nhìn chung kết quả  chưa được như  mong  muốn và còn nhiều bất cập về khâu quản lý, nhất là khâu xây dựng và tổ  chức triển khai kế hoạch, công tác đảm bảo, đội ngũ giáo viên, hình thức   và phương pháp bồi dưỡng… Thực tiễn đó đã ảnh hưởng đến chất lượng, 
  10. 5 hiệu quả công tác thi đua khen thưởng của Thành phố, điều đó đã thúc đẩy  chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT   Thanh phô Hô Chi Minh ”  ̀ ́ ̀ ́ làm đề  tài luận văn tốt nghiệp, đây là vấn đề  cấp thiết, có ý nghĩa, giá trị thực tiễn và chưa có công trình nào nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế giới: Vấn đề cán bộ và công tác đao tao, bôi d ̀ ̣ ̀ ương cán b ̃ ộ  của Đảng Cộng sản đã được V.I.Lênin khái quát: “Trong lịch sử chưa hề có  giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra trong   hàng ngũ của mình những lãnh tụ  chính trị, những đại biểu tiền phong có  đủ khả năng lãnh đạo và tổ chức phong trào”. Trong cách mạng vô sản, khi   giành được chính quyền Đảng Cộng sản trở  thành Đảng cầm quyền, lãnh  đạo sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ quốc xã hội chủ  nghĩa, cán bộ  của  Đảng càng có vai trò quan trọng. Từ thực tiễn xây dựng cán bộ  của Đảng   trong   những   năm   đầu   chính   quyền   Xô   viết   non   trẻ,   V.I.Lênin   tiếp   tục  khẳng định: “Nghiên cứu con người, tìm ra những cán bộ có bản lĩnh. Hiện  nay đó là vấn đề  then chốt; nếu không thế  thì tất cả  mọi mệnh lệnh và  quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn”. ̣ ̉ Trong lao đông san xuât, con ng ́ ươi không thê không co tinh liên kêt, ̀ ̉ ́ ́ ́  hợp tac cung nhau th ́ ̀ ực hiên môt muc tiêu cung h ̣ ̣ ̣ ̀ ương gi ́ ưa cac ca nhân ̃ ́ ́   ̣ ̣ ̉ ưa cac tâp thê v trong cung môt tâp thê, gi ̀ ̃ ́ ̣ ̉ ơi nhau; trong môi quan hê h ́ ́ ̣ ợp tać   ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ đó, là điêu kiên tât yêu đê hinh thanh tinh thi đua trong t ̀ ́ ưng môi ca nhân va ̀ ̃ ́ ̀  ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ượng thực tê xa hôi khach quan, tinh thi tâp thê. Vi vây thi đua la môt hiên t ́ ̃ ̣ ́ ́   ̀ ̣ đua tôn tai trong môi ca nhân con ng ̃ ́ ười. V.I.Lê­nin đã chỉ  ra rằng thi đua có tính tự  phát trong quá trình hiệp   tác lao động có “sự  tiếp xúc xã hội” của con người sẽ  thay đổi về  chất 
  11. 6 trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Thi đua và cạnh tranh là động lực phát triển  kinh tế, song, thi đua hơn hẳn cạnh tranh  ở  tính nhân đạo vì sự  phát triển   toàn diện của xã hội và con người. Nhiệm vụ của Đảng Cộng sản và Nhà  nước Xô viết là phải tổ  chức các phong trào thi đua xã hội chủ  nghĩa để  phát huy tính tháo vát, tinh thần thi đua, óc sáng tạo của đông đảo quần  chúng nhân dân trên quy mô thật sự  to lớn.  Phải đưa những cán bộ   ưu tú  vào tổ chức, lãnh đạo phong trào thi đua. Trong quá trình tổ  chức, phát động phong trào thi đua xã hội chủ  nghĩa, Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô viết sẽ phát hiện ra những nhân tài  thực sự  để  đề  bạt vào những chức vụ  cao trong bộ  máy quản lý của Nhà   nước. Do đó, có thể thấy, công tác cán bộ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cho  phong trào thi đua là một trong những yếu tố  tiên quyết để  hình thành và   phát động phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa thời bấy giờ. Việc tổ  chức thi đua xã hội chủ  nghĩa có xét đến đặc điểm các loại  lao động, lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích nghề nghiệp của người lao   động. Trong thế giới hiện đại, thi đua xã hội chủ nghĩa không tách rời cách   mạng khoa học ­ công nghệ mà bao trùm tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế  quốc dân. Vì thế, thành phần xã hội của những người tham gia thi đua cũng   trở  nên đa dạng. Mô hình của Liên Xô trước đây được xem là một thí dụ  điển hình trong việc tổ chức các phong trào thi đua khen thưởng. Thi đua xã  hội chủ nghĩa đã thực sự là một động lực thúc đẩy Liên Xô phát triển thành  một siêu cường trên thế  giới. Đến khi chủ  nghĩa xã hội hiện thực  ở  đó bị  lâm vào khủng hoảng, thì cũng là lúc, thi đua xã hội chủ nghĩa bị xem thường  và trở nên hình thức, sinh ra nhiều tiêu cực. Đây được xem như một bài học  đối với việc tổ chức phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng ở  nước ta hiện nay.
  12. 7 Ở Việt Nam: Thấm nhuần tư tưởng các nhà kinh điển của chủ nghĩa  Mác ­Lênin về  cán bộ  và vị  trí, vai trò đặc biệt quan trọng của người cán   bộ  cách mạng; ngay từ  khi chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,   Hồ  Chí Minh đã đặc biệt coi trọng xây dựng cán bộ  của Đảng. Với tư  tưởng: “Cán bộ  là cái gốc của mọi công việc”; “Công việc thành công hay  thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Người đã trực tiếp mở trường đào tạo   cán bộ  và trực tiếp giảng dạy, huấn luyện cán bộ, đào tạo cán bộ  cách  mạng tiền bối của Đảng ta. Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã chứng minh, thắng lợi  là do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đào tạo, bồi dưỡng được cán bộ,  đảng viên có đủ  năng lực tổ  chức, lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi  nghĩa giành chính quyền. Khi đất nước rơi vào tình thế  vô cùng khó khăn,  “ngàn cân treo sợi tóc” bởi nạn thù trong, giặc ngoài: giặc đói, giặc dốt và   giặc ngoại xâm, Hồ  Chí Minh xác định: để  giữ  vững và củng cố  chính  quyền cách mạng, khâu then chốt là xây dựng cán bộ  đáp  ứng yêu cầu  nhiệm vụ. Vì vậy, ngay sau khi chính quyền mới được thành lập, Người đã  quan tâm đến việc chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn cán bộ. Năm 1947, trong tác  phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh chỉ rõ: với tư cách là người lãnh  đạo, cán bộ  chính là những “mưu sĩ” của Đảng, người “đầy tớ” của nhân   dân, chứ  không phải là làm “quan cách mạng”. Người viết: “Cán bộ  là   những người đem chủ  trương, chính sách của Đảng, của Chính phủ  giải  thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân  chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ  hiểu rõ để  đặt chính sách cho  đúng”. Chủ  tịch Hồ  Chí Minh – người khởi xướng và phát triển phong trào  thi đua ái quốc, vận dụng nghệ thuật khen thưởng, tuyên dương, bồi dưỡng 
  13. 8 và nhân rộng gương điển hình tiên tiến nhằm tạo động lực động viên, lôi  cuốn, khuyến khích và đoàn kết mọi cá nhân, tập thể trong xã hội để  phát  huy truyền thống yêu nước, xây dựng con người mới, năng động, sáng tạo   vươn lên, khắc phục khó khắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao vì mục   tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ  những nghiên cứu trên, có thể  thấy Đảng Cộng sản Việt Nam  dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu vận dụng sáng tạo  những tư tưởng, quan điểm về phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa của V.I   Lê­nin để hình thành và tổ chức phong trào thi đua tại Việt Nam với tên gọi  là thi đua ái quốc. Một trong những vấn đề  cơ  bản mà Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh hết sức quan tâm và chỉ  đạo là công tác chuẩn bị  cho phong trào thi   đua ái quốc: “Về phong trào thi đua ái quốc, tôi đồng ý với cụ là cần phải   có cán bộ  được huấn luyện hẳn hoi”, đây là thư  gửi cụ  Tôn Đức Thắng,  Trưởng ban Trung  ương vận động thi đua ái quốc, bức thư  được viết vào  tháng 11 năm 1948, sau 05 tháng Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc.  Điều đó cho thấy vấn đề cán bộ thi đua nói chung và bồi dưỡng cán bộ thi   đua nói riêng là một trong những yêu cầu tiên quyết để  hình thành, phát   động và đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc và công tác khen thưởng. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao phẩm chất, năng lực cán bộ,   công   chức   nói   chung   và   cán   bộ,   công   chức   làm   công   tác   thi   đua,   khen   thưởng nói riêng từ  trước đến nay đã được nhiều nhà khoa học quan tâm   nghiên cứu và đây cũng là lĩnh vực được chọn làm đề  tài nghiên cứu của  các chuyên ngành về quản lý giáo dục, công tác cán bộ và công tác quản lý   hành chính. Có thể đưa ra một số công trình, đề tài và bài viết tiêu biểu của  các tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn này.
  14. 9 ­ Ban Tổ  chức ­ Cán bộ  Chính phủ: Đổi mới tổ  chức và hoạt động   của chính quyền cấp xã trong tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà Nội, 2002. ­ Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm:  Luận cứ khoa học cho việc   nâng cao chất lượng cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện   đại hoá đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. ­ Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chính quyền cơ sở ­ vấn đề   và giải pháp (Tạp chí Cộng sản số 20/2002). ­ Bùi Thiện Tích: Đảm bảo nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị ở   TP.HCM đến năm 2005, TP.HCM, 2002. ­ Lê Thị Vân Hạnh: Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao năng   lực thực thi (Tạp chí quản lý nhà nước số 103/2004). ­ Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới   công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay" của Trần Thị Hà,  Ban TĐKT Trung ương, Bộ Nội vụ, năm 2013. Những tài liệu trên của các tác giả đã khái quát các kiến thức về công   tác tổ  chức, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  và kiến thức về  quản lý   giáo dục, là một trong những nền tảng, cơ sở lý luận để chúng tôi kế thừa,   làm  điểm  tựa lý  luận trong nghiên cứu vấn  đề  quản lý hoạt  động bồi  dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM. Trong ngành thi đua, khen thưởng Các công trình và các bài viết trên đã đề  cập ít nhiều đến việc bồi   dưỡng cán bộ, công chức nói chung và bồi dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nào đề cập  ­ nghiên cứu cụ thể đến vấn đề bồi dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  15. 10 Mục đích nghiên cứu Nghiên cưu lam sang to c ́ ̀ ́ ̉ ơ  sở  ly luân, th ́ ̣ ực tiên và đê xuât biên phap ̃ ̀ ́ ̣ ́  quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM trong giai đoạn hiện   nay. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Làm rõ những vấn đề  lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng CB  TĐKT. ­ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý quá trình bồi dưỡng CB   TĐKT tại TP.HCM hiện nay. ­  Đề  xuất  biện pháp  quản lý  quá  trình bồi dưỡng CB  TĐKT  tại   TP.HCM hiện nay. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khach thê nghiên c ́ ̉ ưu ́ Hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM. Đôi t ́ ượng nghiên cưu ́ Quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT tại TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT  tại TP.HCM trong khoảng thời gian 05 năm, từ năm 2008 đến năm 2012. 5. Giải thuyết khoa học ̀ ương đôi ngu can bô trong các c Bôi d ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ơ  quan công quyền nói chung,  cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng nói riêng phu thuôc vao nhiêu yêu ̣ ̣ ̀ ̀ ́  tô. Song, ́  nếu  các chủ  thể  quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận  thức, trách nhiệm; các văn bản, quy chế, quy định thường xuyên được xây  dựng và hoàn thiện; hoạt động quản lý được kế  hoạch hóa một cách khoa  học, các nội dung và phương pháp quản lý luôn được thực hiện và đổi mới, 
  16. 11 phát huy tinh thần tự bồi dưỡng của cán bộ thi đua, khen thưởng …thì hoạt  động bồi dưỡng cán bộ  thi đua, khen thưởng ngày càng hiệu quả  hơn, góp  phần nâng cao chất lượng công tác khen thưởng và phong trào thi đua ái  quốc tại TP.HCM hiện nay. 6. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề  tài được nghiên cứu dựa trên những luận điểm của chủ  nghĩa  Mác ­ Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt   Nam về  giáo dục, quản lý giáo dục và phong trào thi đua yêu nước. Đồng   thời vận dụng các quan điểm hệ  thống, cấu trúc, lôgíc, lịch sử  và quan   điểm thực tiễn để xem xét, phân tích những vấn đề liên quan. Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Để  hoàn thành đề  tài, tác giả  luận văn đã sử  dụng các phương pháp  phân tích, tổng hợp, hệ  thống hoá, khái quát hoá các tài liệu lý luận liên  quan đến đề  tài như: một số  tác phẩm kinh điển của chủ  nghĩa Mác ­   Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh; các văn kiện, nghị  quyết, chỉ  thị  của Đảng  Cộng sản Việt Nam, văn bản pháp luật của Nhà nước, quy chế, quy định  của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Ban TĐKT Trung ương và quản  lý bồi dưỡng cán bộ, công chức; Luật Giáo dục; Luật Công chức; Luật  TĐKT và các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu về  khoa học quản lý và  quản lý giáo dục; các công trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan đến  đề tài đã được công bố. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra: Khảo sát bằng phiếu điều tra về  những nội   dung liên quan đến đề  tài đối với 150 CB TĐKT; đồng thời xin ý kiến 20 
  17. 12 cán bộ  chủ  chốt đang làm công tác quản lý Nhà nước về  thi đua, khen   thưởng. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động bồi dưỡng các bộ làm  công tác thi đua, khen thưởng tại TP.HCM, theo dõi thực hiện nhiệm vụ  bồi dưỡng cán bộ  thông qua dự  giờ  các buổi tập huấn, tìm hiểu cơ  quan   quản lý điều hành hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT; tham quan, tìm hiểu   chất lượng cán bộ ở các đơn vị tỉnh thành bạn. Phương pháp tọa đàm, trao đổi:  Trực tiếp trao đổi với một số  CB  TĐKT  ở  các cấp và các cán bộ  công tác tại cơ  quan quản lý công tác thi   đua, khen thưởng cấp tỉnh, thành và trung  ương (Ban TĐKT), để  thu thập   thông tin về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia có trình độ  cao  và có kinh nghiệm về quản lý hoạt động bồi dưỡng CB TĐKT để xác định   tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp đề xuất. Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp toán thống kê để phân tích, xử lý các thông tin,  số liệu thu được từ các phương pháp cụ thể. 7. Ý nghĩa của đề tài ̉ Kêt qua nghiên c ́ ưu cua đê tai gop phân lam sang to môt sô vân đê ly ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́  ̣ ̀ ực tiên trong viêc bôi d luân va th ̃ ̣ ̀ ương đôi ngu can bô thi đua, khen th ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ưởng  ̣ ̣ tai Thanh phô Hô Chi Minh hiên nay; đông th ̀ ́ ̀ ́ ̀ ơi đê xuât cac biên phap c ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ơ ban̉   ̉ ̀ ồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực cho đôi ngu co tinh kha thi nhăm b ́ ́ ̣ ̃  ́ ̣ ̀ can bô lam công tac thi đua, khen th ́ ưởng tai Thanh phô Hô Chi Minh noi ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́  ̣ ̉ ước noi chung. riêng va nhân rông ra trên ca n ̀ ́ 8. Cấu trúc đề tài Đê tai gôm: M ̀ ̀ ̀ ở  đâu, 3 ch ̀ ương (8 tiêt), kêt luân, kiên nghi, danh muc ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣   ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ tai liêu tham khao va phu luc.
  18. 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG  1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng Can bô ́ ̣ Cán bộ, công chức, viên chức là những thuật ngữ cơ bản của chế độ  công vụ, công chức, thường xuyên xuất hiện trong mọi lĩnh vực của đời  sống xã hội. Trong khoa học hành chính, theo các cách tiếp cận khác nhau,   người ta đã đưa ra các cách giải thích khác nhau về các thuật ngữ "cán bộ",  "công chức" và "viên chức". Thuật ngữ  "cán bộ" được sử  dụng khá lâu tại các nước xã hội chủ  nghĩa và bao hàm trong phạm vi rộng những người làm việc thuộc khu vực  nhà nước và tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị ­ xã hội. Tuy nhiên, để  xác định cụ thể những tiêu chí nào là cán bộ thì từ trước đến nay chưa có văn   bản nào quy định chính thức. Thuật ngữ  "công chức", "viên chức" thường  được hiểu một cách khái quát là những người được Nhà nước tuyển dụng,  nhận một công vụ hoặc một nhiệm vụ nhất định, do Nhà nước trả lương và  có nghĩa vụ, bổn phận phục vụ nhân dân, phục vụ  Nhà nước theo các quy  định của pháp luật. Ở Việt Nam, trải qua một thời gian dài cho đến trước khi Luật Cán   bộ, công chức được ban hành năm 2008, trong nhận thức cũng như  trong  các hoạt động quản lý, chúng ta chưa xác định được rõ ràng cán bộ; công   chức; viên chức. Trong hệ  thống pháp luật của nước ta, kể  từ  Hiến pháp  1992 (đã sửa đổi, bổ sung) cho đến các luật khác (ví dụ như Luật Tổ chức  
  19. 14 Chính phủ; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Luật Bình  đẳng giới; Luật Giáo dục;.....) đều có những điều, khoản sử dụng các thuật   ngữ"cán bộ", "công chức", "viên chức", nhưng chưa có một văn bản luật  nào giải thích các thuật ngữ  này. Trong điều kiện thể  chế  chính trị  của  Việt Nam, có một điểm đặc biệt là cán bộ, công chức, viên chức luôn có sự  liên thông với nhau. Theo yêu cầu nhiệm vụ, cơ quan có thẩm quyền có thể  điều động, luân chuyển họ giữa các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước,   tổ chức chính trị ­ xã hội. Với điểm đặc thù này, việc nghiên cứu để xác định  rõ cán bộ; công chức; viên chức một cách triệt để rất khó và phức tạp. Trong  đời sống xã hội, từ  lâu thuật ngữ  "cán bộ" được sử  dụng rộng rãi nhưng   không theo một quy định nào. "Cán bộ" không chỉ  để  gọi những người làm   việc trong các cơ quan của Đảng, của Nhà nước, của tổ chức chính trị  ­ xã  hội mà còn  được sử dụng cả trong các hoạt động sự nghiệp như "cán bộ y   tế", "cán bộ  coi thi", "cán bộ  dân phố"... Tương tự, cụm từ "công chức" và  "viên chức" cũng vậy. Có khi người ta sử  dụng luôn cả  cụm từ  "cán bộ,  công chức, viên chức" để chỉ chung những người làm việc trong các cơ quan  của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị ­ xã hội. Can bô lam công tac thi đua, khen th ́ ̣ ̀ ́ ưởng CB TĐKT có thể  được hiểu là những người làm việc trong các cơ  quản của Đảng, của Nhà nước, của tổ chức chính trị ­ xã hội và các đơn vị  sự nghiệp được phân công nhiệm vụ về công tác thi đua, khen thưởng. Xet́  ̀ ̣ ̉ ưc, biên chê, cán b vê măt tô ch ́ ́ ộ lam công tac thi đua, khen th ̀ ́ ưởng hiên nay ̣   bao gồm cán bộ  chuyên trách, cán bộ  bán chuyên trách va cán b ̀ ộ  kiêm   ̣ nhiêm.
  20. 15 CB TĐKT là người được Đảng và Nhà nước phân công thực hiện các  nhiệm vụ liên quan đến những chức năng quản lý nhà nước về công tác thi   đua, khen thưởng theo quy định pháp luật. Tại Kết luận số  83­KL/TW của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng  Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào yêu nước,  phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, đã ra một số  nhiệm vụ chính yếu đáp ứng cho công tác thi đua, khen thưởng hiện nay đã   đề cập đến vấn đề tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng: “có   kế  hoạch tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ, đáp  ứng yêu  cầu thực hiện nhiệm vụ  công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ  đầy  mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế  quốc   tế”. Tiêu chuẩn cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng Căn cứ vào tiêu chuẩn chung cho cán bộ mà Nghị quyết Trung ương   3, khóa VIII đó xác định và những bổ  sung của Nghị  quyết Trung  ương 9,   khóa X, là: “ Có trình độ  hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường  lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; có trình độ  văn hóa,  chuyên môn, đủ  năng lực và sức khỏe để  làm việc có hiệu quả, đáp  ứng   yêu cầu nhiệm vụ được giao”. Ngoài những yêu cầu trên, cần bổ sung tiêu  chuẩn về (trình độ  ngoại ngữ, luật pháp, tin học; khả  năng tiếp cận, nắm   bắt và xử  lý những vấn đề  mới; về khả  năng đoàn kết, quy tụ, hội nhập;   phong cách làm việc khoa học, dân chủ, sâu sát dám nghĩ, dám làm, dám  chịu trách nhiệm). Căn cứ  vào từng chức danh, từng nhiệm vụ  chung, cụ  thể, đặc thù  của Ngành thi đua, khen thưởng mà xây dựng tiêu chuẩn cụ thể. Ngoài yêu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2