Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung h c phổ thông Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung h c phổ thông Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VIỆT THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HOC PHỔ THÔNG TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM – HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN V N THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VIỆT THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HOC PHỔ THÔNG TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM – HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN V N THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS. NGUYỄN TH HỒNG V N Hà Nội 2016
- LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội; các thầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi học tập và nghiên cứu; tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hồng Vân đã hết sức tận tình, chu đáo, động viên, khích lệ, đồng thời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cảm ơn các đồng chí tổ trƣởng, phó tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên c trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã tạo điều kiện tốt trong việc cung cấp số liệu và tƣ vấn khoa học để tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Trung Văn, bạn bè, đồng nghiệp lớp Cao học Quản lý Giáo dục K14-S2 Trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội đã động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, t n năm 20 6 Tác giả Nguyễn Việt Thanh i
- DANH MỤC CÁC Ý HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ BPQL : Biện pháp quản lý CBQL : Cán bộ quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GV : Giáo viên HS : Học sinh TCM : Tổ chuyên môn THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trƣởng chuyên môn TW : Trung ƣơng ii
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 3 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 8. Đóng góp của luận văn .............................................................................. 5 9. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGTỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC....................................................................................................... 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 6 1.2. Quản lý .................................................................................................... 8 .2. . K i niệm quản lý ............................................................................. 8 1.2.2. C ức năn quản lý ............................................................................ 9 1.3. Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT ............. 12 .3. .Tổ c uyên môn ở trườn THPT ....................................................... 12 .3.2. Hoạt độn tổ c uyên môn ở trườn THPT ..................................... 13 1.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ........................................................ 16 .4. . Quản lý kế oạc oạt độn của tổ c uyên môn và i o viên ....... 17 iii
- 1.4.3. Quản lý việc thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên trong tổ chuyên môn............................................................................................................ 20 .4.4. Quản lý việc tổ c ức oạt độn đổi mới p ươn p p dạy ọc của ................................................................................................................... 21 tổ c uyên môn ........................................................................................... 21 .4.5. Quản lý bồi dưỡn , tự bồi dưỡn c uyên môn, n iệp vụ và côn t c n iên cứu k oa ọc c o i o viên..................................................... 22 .4.6. Quản lý côn t c kiểm tra, đ n i việc t ực iện kế oạc c uyên môn ............................................................................................................ 24 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trƣờng ........................................................................................................... 26 .5. . Yếu tố k c quan ........................................................................... 26 .5.2. Yếu tố c ủ quan............................................................................... 27 .6. . Đổi mới i o dục iện nay .............................................................. 28 .6.2. Địn ướn p t triển i o dục đào tạo Việt Nam ........................ 30 Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 31 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 33 2.1. Tình hình giáo dục tại trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ........................................................................................... 33 2. . . Quy mô mạn lưới và cơ sở vật c ất trườn ọc ........................... 33 2. .2. C ất lượn đội n ũ i o viên THPT Trun Văn. ........................... 33 2. .3. Đội n ũ tổ trưởn trườn THPT Trun Văn .................................. 35 2. .4. C ất lượn i o dục của trườn THPT Trun Văn ........................ 37 2.2. Thực trạng về tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ....................... 39 2.2. . T ốn kê về c c tổ c uyên môn ở trườn THPT Trun Văn .......... 42 2.2.2. T ực trạn oạt độn tổ c uyên môn ở c c trườn THPT ............ 43 iv
- 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn. .............................................................................................................. 45 2.3. . T ực trạn quản lý kế oạc oạt độn tổ c uyên môn ................. 45 2.3.3. Quản lý việc t ực iện nề nếp dạy ọc của i o viên tron tổ c uyên môn ............................................................................................................ 50 2.3.4. Quản lý việc t ực iện đổi mới p ươn p p dạy ọc của tổ c uyên môn ............................................................................................................ 53 2.3.5. Quản lý côn t c bồi dưỡn i o viên của tổ c uyên môn ............ 55 2.3.6. T ực trạn quản lý côn t c kiểm tra, đ n i oạt độn của tổ c uyên môn và của i o viên .................................................................... 57 2.3.7. Đ n i c un về c c biện p p quản lý oạt độn TCM của tổ trưởn ........................................................................................................ 60 2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động TCM của các tổ trƣởng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội................................... 61 2.4.1. Ưu điểm ........................................................................................... 61 2.4.2. Hạn c ế ........................................................................................... 62 2.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 62 Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 63 CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N- QUẬN NAM TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ................................................................................................................ 64 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................ 64 3. . . N uyên tắc bảo đảm tín mục tiêu ................................................. 64 3. .2. N uyên tắc bảo đảm tín k oa ọc................................................. 64 3. .3. N uyên tắc bảo đảm tín k ả t i .................................................... 64 3. .4. N uyên tắc bảo đảm tín iệu quả ................................................. 64 3.2. . Quản lý tốt côn t c lập kế oạc oạt độn của TCM ................. 65 3.2.2. Quản lý việc đổi mới nội dun sin oạt tổ c uyên môn ............... 73 v
- 3.2.3. Tăn cườn quản lý t ực iện c ươn trìn , kế oạc dạy ọc của giáo viên .................................................................................................... 76 3.2.4. Quản lý côn t c kiểm tra đ n i ọc sin của i o viên .......... 82 3.2.5. Tăn cườn quản lý côn t c tự ọc, tự bồi dưỡn của i o viên ..... 85 3.2.6. C ú trọn quản lý côn t c sử dụn tran t iết bị dạy ọc của tổ chuyên môn ............................................................................................... 88 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp: .......................................................... 91 3.4.Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ................ 92 3.4. . Quy trìn k ảo s t........................................................................... 92 Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 96 ẾT LUẬN VÀ IẾN NGH ...................................................................... 98 1. Kết luận .................................................................................................... 98 2. Kiến nghị .................................................................................................. 99 2. . Đối với Sở Gi o dục và Đào tạo Hà Nội ........................................... 99 2.2. Đối với n à trườn .......................................................................... 100 2.3. Đối với tổ c uyên môn ..................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM HẢO .......................................................................... 101 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 110 vi
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các loại kế hoạch trong công tác quản lý tổ chuyên môn và giáo viên. ................................................................................................................. 18 Bảng 2.1: Quy mô trƣờng, lớp, giáo viên trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ........................................................................... 34 Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi của giáo viên trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. .......................................................................... 34 Bảng 2.3: Thống kê thâm niên dạy học của giáo viên trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. ................................................ 35 Bảng 2.4: Thống kê độ tuổi của tổ trƣởng trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ........................................................................... 36 Bảng 2.5: Thống kê thâm niên quản lý của tổ trƣởng trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ......................................................... 36 Bảng 2.6: Kết quả xếp loại văn hoá năm học 3 năm học gần nhất của trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm .......................................................... 38 Bảng 2.7: Kết quả tốt nghiệp của học sinh THPT .......................................... 38 Bảng 2.8: Kết quả tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Thành phố .................... 38 Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả khảo sát hệ thống năng lực quản lý tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn ................................................ 41 Bảng 2.11. Thống kê số tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm năm học 2016 – 2017 ....................................................................... 42 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội .. 46 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên ở trƣờng THPT Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội. ......... 47 vii
- Bảng 2.14. Thực trạng biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình dạy học của tổ chuyên môn ................................................................................................. 48 Bảng 2.15. Thực trạng, BPQL thực hiện nề nếp dạy học trong TCM ............ 50 Bảng 2.16. Thực trạng, BPQL thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học ....... 53 Bảng 2.17. Thực trạng BPQL bồi dƣỡng giáo viên của tổ chuyên môn ......... 55 Bảng 2.18. Thực trạng biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn .................................................................... 57 viii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý........................................ 12 Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ......................................................................................................................... 96 ix
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc là trách nhiệm nặng nề của toàn Đảng, toàn dân; trong đó ngành giáo dục góp phần hết sức to lớn. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng đảng (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ - TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Theo đó, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là đổi mới những vấn đề lớn, cốt l i, cấp thiết, từ tƣ duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chƣơng trình giáo dục (nội dung, phƣơng pháp, thi, kiểm tra, đánh giá...), các chính sách, cơ chế và các điều kiện bảo đảm chất lƣợng giáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, ở cả Trung ƣơng và địa phƣơng, ở mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Trong nhiều năm qua, việc đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục đƣợc Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm và cụ thể hóa trong nhiều chủ trƣơng để phát triển giáo dục và đào tạo: Nghị quyết TW 4 (khóa VII), Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) đến các đại hội IX, X, XI của Đảng, các chỉ thị, Nghị quyết của địa phƣơng luôn khẳng định vai trò Quốc sách hàng đầu của giáo dục và đào tạo. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) cũng chỉ ra các hạn chế, yếu kém: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém, đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập, thừa thiếu cục bộ, thiếu động lực tự học và đổi mới; chƣa bắt kịp yêu cầu của đổi mới giáo dục... Tổ chuyên môn là một đơn vị bộ phận trong nhà trƣờng đƣợc thành lập và hoạt động theo điều 16 Chƣơng 2, Điều lệ trƣờng THPT, THPT và trƣờng Phổ thông có nhiều cấp học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011. 1
- Nhiệm vụ của tổ chuyên môn: Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hƣớng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trƣờng; Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành; Giới thiệu tổ trƣởng, tổ phó; Đề xuất khen thƣởng, kỷ luật đối với giáo viên [8]. Tuy vậy, việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo phải đƣợc thực hiện từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô. Việc đổi mới tại các cơ sở giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng, trong đó có các trƣờng THPT. Hoạt động đổi mới căn bản và toàn diện tại các trƣờng THPT chủ yếu là các hoạt động diễn ra ở các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, đoàn thể... Chính vì vậy, quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn là việc làm hết sức cần thiết, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công các mục tiêu, giải pháp của đề án đã nêu. . Trong những năm qua, hoạt động của các tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đã đáp ứng đƣợc cơ bản các yêu cầu về “Nân cao dân trí, đào tạo n ân lực, bồi dưỡn n ân tài” góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cho các nhà trƣờng, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị mà Đảng và dân giao phó. Hoạt động của tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến sứ mạng và tầm nhìn chiến lƣợc của nhà trƣờng, là nhân tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Tuy vậy, xem xét hoạt động tổ chuyên môn dƣới góc độ tiếp cận hệ thống thì hoạt động tổ chuyên môn của trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm vẫn đang còn nhiều khó khăn, bất cập: Tổ trƣởng chuyên môn là những ngƣời có chuyên môn khá tốt song nghiệp vụ quản lý còn mới mẻ, đa số còn lúng túng trong việc lập kế hoạch; công tác chỉ đạo tại các tổ chuyên môn chƣa liên tục (chủ yếu là bị động theo kế hoạch của nhà trƣờng), thiếu sự chủ 2
- động, linh hoạt. Sinh hoạt tổ chuyên môn còn nặng về sinh hoạt hành chính, sự vụ. Các sinh hoạt mang màu sắc chuyên môn ít; một bộ phận nhỏ giáo viên năng lực chuyên môn yếu lại thiếu động lực phấn đấu.... đã làm cho hoạt động tổ chuyên môn vốn dĩ đã “nghèo” về nội dung và hình thức sinh hoạt lại khó khăn hơn bao giờ hết. Để khắc phục đƣợc các hạn chế nói trên thì chúng ta phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, đƣợc chỉ đạo sát, đứng từ tổ trƣởng, các phó tổ trƣởng, đến các tổ chuyên môn và các bộ phận liên quan với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao của mỗi thành viên trong nhà trƣờng. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm tôi lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung h c phổ thông Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3. . K c t ể n iên cứu Hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn. 3.2. Đối tượn n iên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. . N iên cứu cơ sở lý luận về quản lý oạt độn tổ c uyên môn ở trườn THPT tron bối cản đổi mới i o dục. 4.2. N iên cứu t ực trạn quản lý oạt độn tổ c uyên môn ở trườn THPT Trun Văn. 3
- 4.3. tín cần t iết, k ả t i: Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục, hoàn cảnh thực tiễn của trƣờng THPT thì sẽ nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn. 6. Phạm vi nghiên cứu 6. . Giới ạn về đối tượn n iên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởn chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 6.2. Giới ạn về k c t ể điều tra Nhóm 1: Ban giám hiệu trƣờng THPT Trung Văn. Nhóm 2: Tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Nhóm 3: Giáo viên của trƣờng THPT Trung Văn. 6.3. Giới ạn về địa bàn n iên cứu Trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. N óm p ươn p p n iên cứu lý luận: Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa và cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. N óm p ươn p p n iên cứu t ực tiễn : Xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài và thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất. Bao gồm: - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp điều tra. - Phƣơng pháp lấy ý kiến khách thể khảo sát. 4
- - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. N óm p ươn p p t ốn kê to n ọc: Sử dụng các công thức toán thống kê nhƣ: số trung bình, tần suất, hệ số tƣơng quan v.v.. để xử lý các kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở đó rút ra các nhận xét khoa học về quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT. 8. Đóng góp của luận văn Nghiên cứu, đánh giá và chỉ ra đƣợc thực trạng, đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội góp phần kế hoạch hóa, chi tiết hóa việc chỉ đạo, quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng trong điều kiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn bao gồm trong 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 5
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGTỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở trƣờng THPT là một nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm. Lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn đƣợc kế thừa những thành tựu trong nghiên cứu về quản lý nói chúng, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng nói riêng. Trong quyển “Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI Chiến lƣợc phát triển” của tác giả Đặng Bá Lãm (2003) đã có những phân tích khá sâu sắc về giải pháp quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động tổ chuyên môn nói riêng [18]. Trong cuốn “Hệ t ốn i o dục iện đại tron n ữn năm đầu t ế kỷ XXI” của tác giả Trần Khánh Đức, Vũ Ngọc Hải đã trình bày quan điểm, mục tiêu và biện pháp phát triển giáo dục và hệ thống giáo dục . Ngoài ra còn có nhiều tài liệu khác đề cập đến vấn đề này. Đã có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý (xây dựng và phát triển) đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn (TTCM) nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học: - Trần Thanh Hải (2006), N ữn biện p p quản lý oạt độn của tổ c uyên môn để nân cao c ất lượn dạy ọc ở c c trườn Trun ọc p ổ t ôn , uyện Yên T ế, tỉn Bắc Gian , Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đặng Tiến Dƣơng (2011), Một số biện p p p t triển đội n ũ Tổ trưởn c uyên môn ở c c trườn THPT côn lập uyện Quế Võ, tỉn Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ quản lýgiáo dục, Đại học Vinh. 6
- - Nguyễn Thu Thủy (2012), Biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở c c trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Giang Thị Thu Hà(2012), Biện p p c ỉ đạo của iệu trưởn đối với tổ trưởn c uyên môn tại trườn THPT Lý T ườn Kiệt quận Lon Biên, Hà Nội, luận án thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Lê Quang Hoa (2015), Quản lý oạt động chuyên môn ở trườn THPT Vân Hà uyện Đôn An , Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Ngọc Toán (2015), Quản lý oạt độn của tổ c uyên môn ở trườn THPT Yên Mỹ tỉn Hưn Yên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội... N ận xét: - Các nghiên cứu về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng THPT đã đƣợc chú ý nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng trƣờng THPT, nhƣng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay thì còn ít đƣợc nghiên cứu. - Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều công trình thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau của quản lý giáo dục nhƣ: quản lý dạy học, quản lý giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý giáo dục hƣớng nghiệp..., nhƣng nghiên cứu về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở nhà trƣờng THPT thành phố Hà Nội và ở quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội còn rất hạn chế. Vì vậy đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục” đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy và học trong trƣờng THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 7
- 1.2. Quản lý 1.2.1. Khái niệm quản lý Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nƣớc đã đƣa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ XXI, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trƣờng phái quản lý học đã đƣa ra những định nghĩa về quản lý nhƣ sau: Taylor: "Làm quản lý là bạn p ải biết rõ: muốn n ười k c làm việc ì và ãy c ú ý đến c c tốt n ất, kin tế n ất mà ọ làm". Harold Koontz: "Quản lý là xây dựn và duy trì một môi trườn tốt iúp con n ười oàn t àn một c c iệu quả mục tiêu đã địn ".[12] Các nhà khoa học Việt Nam lại quan niệm quản lý nhƣ sau: Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý là n ữn t c độn có địn ướn , có kế oạc của c ủ t ể quản lý đến đối tượn bị quản lý tron tổ c ức để vận àn tổ c ức, n ằm đạt mục đíc n ất địn ”. [14] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là sự t c độn có ý t ức của c ủ t ể quản lý để c ỉ uy, điều k iển, ướn dẫn c c qu trìn xã ội, àn vi và oạt độn của con n ười n ằm đạt tới mục đíc , đún với ý c í n à quản lý, p ù ợp với quy luật k ch quan”. [1] Nhƣ vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà các nhà khoa học có những cách hiểu khác nhau về quản lý, ta có thể thấy, đặc điểm cơ bản của quản lý: quản lý bao giờ cũng có một tác động hƣớng đích, có mục tiêu xác định. Quản lý thể hiện mối liên hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản lý (cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ điều khiển) và đối tƣợng quản lý (bộ phận chịu sự quản lý), đây là quan hệ ra lệnh, phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc. Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngƣời. Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp với quy luật khách quan. 8
- Từ các quan điểm trên về quản lý, khái niệm quản lý đƣợc đề tài đƣa ra là: Quản lý là t c độn có tổ c ức có địn ướn của c ủ t ể quản lý lên đối tượn quản lý n ằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra. 1.2.2. Chức năng quản lý Khái niệm "c ức năn " đƣợc dùng với nhiều nghĩa khác nhau. Trong từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ này có hai nghĩa: " . Hoạt độn , t c dụn bìn t ườn oặc đặc trưn của một cơ quan, một ệ cơ quan nào đó tron cơ t ể. 2. T c dụn , vai trò bìn t ườn oặc đặc trưn của một n ười nào, một c i ì đó".Ở đây ta xét t eo n ĩa t ứ 2.[27] Tron k i đó, t uật n ữ “c ức năn ” được G.K . Pôpôp viết: “Trước ết, là một bộ p ận của oạt độn quản lý. Hai là, một bộ p ận đã được t ch riên ra của oạt độn quản lý…C ức năn quản lý là một loại oạt độn quản lý đặc biệt, sản p ẩm của qu trìn p ân côn lao độn và chuyên môn óa tron quản lý, tiêu biểu bởi tín c ất tươn đối độc lập của n ữn bộ p ận của quản lý.” [29] Nói về chức năng quản lý, các tác giả cho nhiều ý kiến không giống nhau. Ngƣời cho rằng có 3, ngƣời nói 4, ngƣời nói 5. Tuy nhiên, hầu hết đều đề cập đến 4 chức năng chủ yếu, đó là: lập kế hoạch, tổ chức (nhân sự, tổ chức bộ máy), lãnh đạo (chỉ đạo, tổ chức thực hiện) và kiểm tra, bên cạnh đó “thông tin” là mạch máu của quản lý. Thông tin đầy đủ, khách quan, kịp thời, cập nhật, chính xác là căn cứ để hoạch định kế hoạch. Các chức năng này có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau. .2.2. . C ức năn lập kế oạc - Khái niệm: “Lập kế oạc là t iết kế c c bước đi c o oạt độn tươn lai để đạt được c c mục tiêu đã x c địn t ôn qua việc sử dụn tối ưu n ữn n uồn lực (n ân lực, vật lực, tài lực và n uồn lực t ôn tin) đã có và sẽ k ai t c”. [15] 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 98 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
147 p | 80 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 119 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thanh niên đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
113 p | 43 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 46 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về giáo dục từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
98 p | 45 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh Nam Định
140 p | 47 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 73 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn