intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:107

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận - thực tiễn về xây dựng nhà trường phổ thông chất lượng cao, từ đó đề xuất những biện pháp xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  KHƯU MẠNH HÙNG XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO  TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
  2. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  KHƯU MẠNH HÙNG XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢN CAO  TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành    :    Quản lý giáo dục Mã số         :    60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ®Æng ®øc th¾ng
  3. HA NÔI ­ 2013 ̀ ̣
  4. MỤC LỤC Trang MỞ  ĐẦU 3 Chương  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO 16 1.1 Các khái niệm cơ bản  16 1.2 Mô hình và tiêu chuẩn cơ bản của trường phổ thông chất  lượng cao 24 1.3 Thực trạng và những vấn đề  thực tiễn đặt ra đối với   việc xây nhà dựng trường phổ thông chất lượng cao trên  địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Chương  BIỆN PHÁP XÂY DỰNG   TRƯỜNG PHỔ  THÔNG  2 CHẤT   LƯỢNG   CAO   TRÊN   ĐỊA   BÀN   QUẬN   12,  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Yêu cầu có tính nguyên tắc của quá trình xây dựng, phát  triển trường phổ thông chất lượng cao hiện nay  50 2.2 Nh ữ ng   bi ện   pháp   c ơ   b ả n   đ ể   xây   d ự ng   tr ườ ng   ph ổ  thông   ch ấ t   l ượ ng   cao   trên   đ ị a   bàn   Qu ậ n   12,   Thành  ph ố  H ồ  Chí Minh 54 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả  thi của các biện  pháp   xây   dựng   trường   phổ   thông   chất   lượng   cao   ở  Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  83 PHỤ LỤC 87
  5. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, các quốc gia đang phát triển trên thế  giới luôn nỗ  lực để  đổi mới phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, hiện đại, nhằm thực hiện   tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục. Không nằm ngoài  xu thế  này, Đảng và Nhà nước ta với định hướng phải đổi mới căn bản,  toàn diện, tăng cường quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo,  ngành giáo dục cần có những điều chỉnh, những thay đổi cụ thể, từ chỗ chú  trọng nhiều vào số  lượng sang định hướng mạnh vào chất lượng, thực  hiện mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Thực hiện xây dựng trường phổ thông chất lượng cao cũng chính là  thực hiện định hướng về công tác giáo dục của Đại hội Đảng lần thứ  XI:   “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển   nhanh giáo dục và đào tạo” [10,tr.130]. Đại hội Đảng lần thứ  XI đặt ra nhiệm vụ  là phải: “Phát triển giáo  dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt   Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại  hóa, xã hội hóa, dân chủ  hóa và hội  nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ  chế  quản lý giáo dục, phát triển đội  ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất  lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, năng lực  sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp” [10,tr.130,131]. “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan  trọng thúc đẩy sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để  phát triển nguồn lực con người ­ yếu tố cơ bản để  phát triển xã hội, tăng   trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục  toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp  và hệ  thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội  hóa. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, …” [9,Tr.476].
  6. Ngành Giáo dục Thành phố  Hồ  Chí Minh các năm gần đây mặc dù  luôn chủ động, sáng tạo với việc xây dựng mô hình trường học chất lượng  cao, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần vào việc đào tạo   nguồn nhân lực có chất lượng cho sự  nghiệp công nghiệp hóa ­ hiện đại  hóa, hội nhập quốc tế  của thành phố  nhưng do nhiều yếu tố  khách quan  nên hiện nay mô hình trường phổ  thông chất lượng cao ở  các quận huyện   trên địa bàn Thành phố  nói chung và Quận 12 nói riêng còn mới mẻ; việc  đầu tư  xây dựng trường phổ  thông chất lượng cao chưa được quan tâm  đúng mức, phát triển chưa rộng khắp. Điều này, đòi hỏi cần có nghiên cứu  để bổ sung và hoàn thiện vấn đề lý luận về xây dựng mô hình trường phổ  thông chất lượng cao.  Bởi mô hình trường phổ  thông chất lượng cao là  bước tiến mới để nâng tầm chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay, là cơ  sở để giáo dục Việt Nam tiếp cận và hội nhập với giáo dục quốc tế. Mục tiêu giáo dục của nhà trườ ng chất lượ ng cao là để đào tạ o ra  những con ngườ i m ới đáp  ứng yêu cầu phát triển hiện nay, có những   phẩm chất tốt đẹp về  nhân cách: đức, trí, thể, mỹ, lao   động;  đáp  ứng  yêu cầu 4 trụ  cột giáo dục thế  giới ngày nay là: học để  biết, học để  làm, học để chung sống và học để  tự  hoàn thiện mình. Nhà trườ ng phải  đáp  ứng về  nội dung h ọc t ập, ng ười h ọc ph ải  đạ t đượ c 6 bậ c thang   quan tr ọng: t ừ bi ết, hi ểu, v ận d ụng đến phân tích, tổng hợp và xác đị nh   giá trị  trong cu ộc s ống.  Do vậy, vi ệc xây dựng tr ườ ng ph ổ   thông chất  lượ ng cao có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng, vô cùng cần thiết trong quá  trình đổi mới toàn diện và hội nhập giáo dục hiện nay  ở  nướ c ta . Từ  yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, tác giả  đã lựa chọn đề  tài nghiên cứu:  “Xây dựng trườ ng ph ổ  thông chất  lượ ng  cao  trên  địa bàn Quận  12, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn cao học qu ản lý giáo dục. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
  7. *   Lược   khảo   những   quan   điểm   về   trường   phổ   thông   chất  lượng cao ở thế giới Trên thế giới, bên cạnh các loại hình nhà trường bồi dưỡng học sinh  giỏi, đào tạo học sinh tài năng (như  hệ  thống trường chuyên, trường năng  khiếu  ở  Việt Nam), cũng đã có những nghiên cứu và triển khai các loại  hình trường phổ thông chất lượng cao. Xin giới thiệu một vài mô hình: + Trong thập niên 1980 đã có những nghiên cứu và triển khai thực  hiện mô hình “Trường học hiệu quả” (Effective School). Mô hình được  sử dụng rộng rãi ở Vương quốc Anh gồm 11 yếu tố: ­  Lãnh đạo có tính chuyên nghiệp; ­  Tầm nhìn và mục đích chia sẻ; ­  Môi trường biết học hỏi; ­  Sự tập trung vào dạy học; ­  Dạy học có chủ đích, có mục đích rõ ràng; ­  Kỳ vọng cao; ­  Sự tác động tăng cường có tính tích cực; ­  Giám sát theo dõi sự tiến bộ; ­  Quyền và trách nhiệm của học sinh được thực thi; ­  Quan hệ nhà trường ­ gia đình; ­   Biết học hỏi. + Ở Singapore, từ  năm  2000 đã  triển  khai  mô  hình  “Nhà  trường   ưu  việt” (School Excellence Model ­ SEM), nhà trường ưu việt phải thỏa   mãn 9 tiêu chí sau: ­  Lãnh đạo và quản lý; ­  Phát triển đội ngũ; ­  Lập kế hoạch chiến lược; ­  Nguồn lực phong phú; ­  Các quy trình lấy học sinh làm trung tâm;
  8. ­  Kết quả phát triển đội ngũ tốt; ­  Kết quả hoạt động và quản lý tốt; ­  Đối tác và kết quả về mặt xã hội tốt; ­  Các kết quả hoạt động chính cao. _ SEM có 7 giá trị cơ bản, là những đặc trưng tạo nên thành công của  một trường và cũng là sự khẳng định mục tiêu giúp các trường liên tục đổi  mới và phát triển, cụ thể: ­  Tất cả vì học sinh; ­  Giáo viên ­ nhân tố hàng đầu; ­  Tài năng lãnh đạo; ­  Hỗ trợ của cả hệ thống; ­  Hợp tác với bên ngoài; ­  Quản lý bằng tri thức; ­  Liên tục sáng tạo và đổi mới. +  Ở  Malaysia, đã thực hiện đề  án xây dựng  “Nhà trường thông   tuệ” (SMART School) với việc đào tạo học sinh theo tinh thần “POWER”  (Sức mạnh), cụ thể: ­  P:  Planning (Học sinh tự  vạch ra kế  hoạch của mình theo tư  vấn  của người thầy). ­ O: Organizing (Học sinh tự tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra). ­  W:  Working (Học sinh thiết kế  công việc tương  ứng với cách tổ  chức đã vạch ra). ­ E: Evaluating (Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình có sự  giám sát giúp đỡ, hỗ trợ của thầy). ­  R:  Recodnizing (Học sinh tự  xây dựng các nhận thức mới cho bản  thân).
  9. Nhìn chung, mô hinh nhà tr ̀ ường phổ thông chất lượng cao, hiện nay   có khá nhiều quan niệm khác nhau căn cứ  trên quan điểm tiếp cận khác  nhau: ­ Tiếp  cận  theo chức  năng  nhà  trường; ­ Tiếp cận theo mục tiêu nhà trường; ­ Tiếp cận theo sự gia tăng giữa đầu vào ­ đầu ra; ­ Tiếp cận theo quá trình; ­ Tiếp cận theo mô hình thỏa mãn; ­   Tiếp   cận   theo   điều   kiện   nguồn   tài   nguyên   và   môi   trường   hoạt   động; ­ Tiếp cận theo mô hình Quản lý chất lượng tổng thể; Đối với một cơ sở giáo dục (trường phổ thông), chất lượng của nhà   trường đã được Chương trình hành động Dakar (2000) của UNESCO đề  cập qua 10 yếu tố như sau: ­  Người học khỏe mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để  có động cơ học tập chủ động; ­  Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức; ­  Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; ­  Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học; ­ Trang thiết bị, phương tiện và đồ  dùng giảng dạy và học tập, học   liệu và công nghệ giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận; ­  Môi trường học tập bảo đảm vệ sinh, an toàn, lành mạnh; ­ Hệ  thống đánh giá thích hợp với môi trường, quá trình giáo dục và   kết quả giáo dục; ­  Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia và dân chủ; ­   Tôn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như  nền văn hóa địa  phương trong hoạt động giáo dục; ­  Các thiết chế, chương trình giáo dục thích hợp, thỏa đáng và bình đẳng;
  10. * Tình hình nghiên cứu trong nước + Ở Việt Nam quan niệm về mô hình trường chất lượng cao vẫn còn  nhiều hướng   tiếp cận   khác nhau. Một số  trường gọi là chất lượng cao   hiện nay chỉ đạt được một hoặc một số yếu tố cơ bản theo quan niệm của   chủ  thể  đầu tư  xây dựng trường (như  chỉ  cung cấp những dịch vụ  chất   lượng cao; chỉ  quan tâm đến tỉ  lệ  học sinh lên lớp, tốt nghiệp, đỗ  vào đại  học,...). Trong khi đó, mục tiêu của trường chất lượng cao rất toàn diện   phải hướng đến cả sự phát triển của người học, của người dạy và người   quản lý, của nhà trường và hệ  thống giáo dục, của Nhà nước và cả  cộng   đồng xã hội; phải quan tâm tác động đến cả  “Bối cảnh, Đầu vào, Quá   trình và Đầu ra”. Hiện nay, đã có một số  nghiên cứu, thảo luận về  mô hình trường  chất lượng cao. Một số nhà khoa học giáo dục cũng đã đề nghị hướng tiếp   cận chất lượng nhà trường theo mô hình “Quản lý chất lượng tổng thể”,   theo đó có thể sắp xếp các yếu tố liên quan đến chất lượng gồm ba thành   phần cơ bản của một cơ sở giáo dục trên nền ngữ cảnh cụ thể theo sơ đồ  C ­ I ­ P ­ O. ­   “ C ” ( Context) : Bối cảnh ­   “ P ”  ( Process) : Quá trình. ­   “ I ”  ( Input)      : Đầu vào ­  “ O ”  ( Outome) : Đầu ra   
  11. SƠ ĐỒ    C ­ I  ­ P ­ O Nhóm yếu tố đầu  Nhóm yếu tố quá  Nhóm yếu tố đầu ra vào trình (Outome) (Input) (Process) ­   Người   học   khỏe  ­   Môi   trường   đảm  ­   Phương   pháp   và   kỹ  mạnh, có động cơ học  bảo; thuật dạy, học tích cực; tập đạt kết quả cao; ­   Nguồn   lực   thỏa  ­   Hệ   thống   đánh   giá  ­ Giáo viên thành thạo  đáng; thích hợp; nghề ngiệp; ­   Chương   trình  ­ Hệ thống quản lý dân  ­   Hệ   thống   giáo   dục  giáodục thích hợp; chủ. hoàn chỉnh. Bối cảnh (Context)            Cộng đồng cùng tham gia giáo dục    +   Hội thảo khoa học “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo  dục tiên tiến, mang nặng bản sắc dân tộc” tại Thành phố  Hồ  Chí Minh   tháng 11/2009, PGS.TS Trần Đình Tuấn, Khoa Sư  phạm quân sự  ­ Học  viện Chính trị đã trình bày quan niệm và giải pháp xây dựng nền giáo dục  tiên tiến, mang nặng bản sắc dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.           +  Hội thảo khoa học “Xây dựng trường chất lượng cao vì một nền   giáo dục tiên tiến, mang nặng bản sắc dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc   tế” tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2010, nhiều tác giả trình bày quan   niệm về trường chất lượng cao hiện nay:            ­ TS Huỳnh Công Minh, Giám đốc Sở  Giáo dục và Đào tạo Thành   phố Hồ Minh trình bày tóm tắt bao cao đ ́ ́ ề dẫn xây dựng trường chất lượng  cao, thể  hiện qua 5 yếu tố  cơ  bản là cơ  sở  vật chất, thiết bị  day h ̣ ọc; nội   dung chương trình; lực lượng sư phạm; cơ cấu đầu tư; cơ  chế  quản lý và   phương thức đánh giá. Trường chất lượng cao với mục tiêu phải đảm bảo  cho học sinh  ở  mức cao phẩm chất và năng lực so với yêu cầu của mục  tiêu đào tạo.
  12.           ­  NGND.TS Đặng Hùynh Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và  Đào tạo, với đề tài xây dựng trường tiểu học chất lượng cao phục vụ yêu  cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập đã đưa ra một  sự đòi hỏi về mặt thực tiễn với những yêu cầu về giáo dục như sau:           Thứ nhất là , chất lượng dạy học không phải là thứ chất lượng chung   mà yêu cầu cụ  thể  về  nội dung, phương pháp, chất lượng và năng lực của  người dạy.           Thứ hai là, môi trường học tập, điều kiện dạy học tôt, hiên đai. ́ ̣ ̣           Thứ ba là,  dịch vụ giáo dục, tức là khâu chăm sóc tinh thần và nuôi   trẻ để đảm bảo giáo dục tốt.          Thứ tư là , sau khi hoàn thành một cấp học thì khả năng thích ứng vào   đời sống xã hội của học sinh Việt Nam so với học sinh của các nước trong  khu vực hay với các nước tiên tiến trên thế  giới thì điều gì tương đương,   điều gì còn phải học hỏi thêm ở cộng đồng.           Như vậy, NGND.TS Đặng Huỳnh Mai cho rằng khi xây dựng một  trường chất lượng cao chúng ta cần xem xét với góc độ lý luận và thực tiễn   cả 4 phương diện trên.           ­  TS Lê Tiến Thành, Vụ  trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, với đề  tài  “Xây dựng trường tiểu học tiên tiến, chất lượng cao thời kỳ hội nhập” đã   đưa ra các yêu cầu trường của tiểu học chất lượng cao:           Thứ nhất là, trường học có tính nhân văn và được tổ chức học 2 buổi  ngày.          Thứ hai là, cơ sở vật chất đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục  toàn diện.        Thứ ba là, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên có năng lực, tâm huyết,  giàu tính sáng tạo.  Thứ  tư  là,  hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục được tổ  chức  linh hoạt, sang t ́ ạo, hiệu quả. Thứ năm là, đổi mới quản lý và chỉ đạo trong nha tr ̀ ương. ̀
  13. Thứ  sáu là, chất lượng giáo dục tiếp cận được với chất lượng giáo  dục của khu vực và thế giới. ­ NGND. GS Văn Như Cương cũng phân tích tiêu chí quan trọng nhất   đối với mô hình trường lớp chất lượng cao chính là chất lượng đào tạo để  có đầu ra như kỳ vọng của phụ huynh. Quan trọng nhất chính là giáo trình,   phương pháp dạy, kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt của người thầy để  học sinh lĩnh hội hiệu quả nhất. Thực tế sau Hội thảo khoa học, đề tài “Xây dựng trường chất lượng  cao vì một nền giáo dục tiên tiến, mang nặng bản sắc dân tộc trong thời kỳ  hội nhập quốc tế”. Năm học 2010­2011, được chủ trương của Ủy ban nhân  dân Thành phố  Hồ  Chí Minh, Sở  Giáo dục và Đào tạo Thành phố  Hồ  Chí  Minh đã giao nhiệm vụ cho trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn nghiên  cứu và thực hiện tiên phong đề  án xây dựng nhà trường thành trường phổ  thông chất lượng cao. Năm học 2012­2013, thành phố  có thêm các trường   phổ thông chất lượng cao như: trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn ­ Quận  3 và hai trường trung học phổ  thông Nguyển Hiền, Nguyễn Du. Riêng tại  Quận 12, đến nay chưa có nghiên cứu liên quan đến đề tài xây dựng trường  phổ thông chất lượng cao. Những quan điểm trên, có lẽ là những cách tiếp cận chung, toàn diện   và phù hợp cho   mô   hình   nhà   trường phổ  thông chất lượng cao  ở  Việt  Nam trong giai đoạn hiện nay. Bởi nhưng quan điêm ây đêu h ̃ ̉ ́ ̀ ương đên yêu ́ ́   ̀ ̀ ư vê c câu đâu t ̀ ơ sở vât chât, trang thiêt bi day hoc nhăm tao môi tr ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ường điêu ̀  ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ưc cac hoat đông giao duc toan diên; kiên hoc tâp tôt, đam bao cho viêc tô ch ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣   hương đên viêc đôi m ́ ́ ̣ ̉ ơi quan ly, nôi dung ch ́ ̉ ́ ̣ ương trinh va ph ̀ ̀ ương phaṕ   ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̣  giang day đê đem lai tinh sang tao, linh hoat va hiêu qua trong quan ly hoat ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ương; h đông giao duc, day hoc trong nha tr ́ ̀ ương  ́ đên yêu câu xây d ́ ̀ ựng   nguôn nhân l ̀ ực la đôi ngu can bô quan ly, giao viên đu năng l ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ực, kiên th ́ ức,   ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ượng   tâm huyêt va sang tao, nhăm muc tiêu cuôi cung la co nên tang chât l ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀
  14. ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ưng v giao duc, co san phâm giao duc thich  ́ ́ ́ ơi nhu câu xa hôi va hôi nhâp ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣   quôc tê. ́ ́ Từ nhưng yêu câu trên, cho thây viêc nghiên c ̃ ̀ ́ ̣ ứu “Xây dựng trương ̀   ̉ ́ ượng cao” la yêu câu câp bach nhăm đap  phô thông chât l ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ứng yêu câu nâng ̀   ́ ượng giao duc phô thông, gop phân vao qua trinh xây d cao chât l ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ựng nên ̀  ̣ ̀ ̣ ̣ giao duc tiên tiên va hiên đai, th ́ ́ ực hiên hôi nhâp vê giao duc hiên nay  ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ở   nươc ta. ́ 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận ­ thực tiễn về xây dựng  nhà trường phổ  thông chất lượng cao, từ đó đề  xuất những biện pháp xây  dựng trường phổ  thông chất lượng cao ở  địa bàn Quận 12, Thành phố  Hồ  Chí Minh, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ  thông  hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu ­  Khái quát, hệ thống những lý luận về trường phổ thông chất lượng cao hiện nay. ­ Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng, chỉ  rõ nguyên nhân và bài  học kinh nghiệm về mô hình trường phổ thông chất lượng cao. ­ Đề xuất các biện pháp xây dựng trường phổ  thông chất lượng cao  trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh là thiết thực và phù hợp. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu       Khách thể nghiên cứu là: Mô hình nhà trường phổ thông chất lượng cao hiện nay. Đối tượng nghiên cứu là: Nội dung, qui trình, biện pháp xây dựng trường phổ  thông chất lượng  cao. Phạm vi nghiên cứu
  15. Nghiên cứu việc xây dựng mô hình trường phổ thông chất lượng cao  trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến nay. 5. Giả thuyết khoa học Sự  ra đời của trường phổ thông chất lượng cao luôn bị  quy định bởi  nhu cầu và điều kiện hệ  thống giáo dục  ở  từng địa phương; chất lượng  giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng luôn được quy  định bởi sự  quản lý phát triển đồng bộ  chất lượng các nhân tố  của quá  trình giáo dục. Nếu chủ thể quản lý phân tích được đầy đủ  các điều kiện chủ quan   và khách quan; xác lập được mô hình, mục tiêu xây dựng; xác định được kế  hoạch chiến lược phát triển nhà trường, chú trọng triển khai các biện pháp  phát triển nguồn lực về con người và tài chính, đổi mới nội dung chương  trình, phương pháp giáo dục, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, phương   tiện dạy học và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp theo  hướng  giáo dục  tiên tiến  hiện  đại  thì   sẽ  xây  dựng  và  phát triển  được  trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phồ Hồ Chí   Minh, đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay. 6.  Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp luận Đề  tài được nghiên cứu trên cơ  sở  chủ  nghĩa duy vật biện chứng,   phương pháp luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh,   đường lối quan điểm của Đảng ta về giáo dục và đào tạo, về quản lý giáo  dục và đào tạo. Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm hệ thống ­ cấu trúc;  lô gích ­ lịch sử và quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích những vấn đề  liên quan. *  Phương pháp nghiên cứu Sử  dụng tổng hợp nhiều phương pháp trong các nhóm phương pháp.  Song, tập trung chủ yếu các nhóm phương pháp sau:
  16. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Ở nhóm phương pháp này, chủ thể nghiên cứu thực hiện việc đọc tài  liệu  để   thu thập  thông tin, dùng  những luận  điểm  chung  nhất  để  định  hướng cho việc tiếp cận và nhận thức đối tượng nghiên cứu; phân tích, hệ  thống các chỉ  thị  chủ  trương của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà nước,   quy chế, thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tham khảo các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu về khoa học quản   lý và quản lý giáo dục; các công trình nghiên cứu, các hội thảo, báo khoa   học có liên quan đến đề  tài đã được công bố  và đăng tải trên các tạp chí,  báo… phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng trường phổ thông chất lượng  cao. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm ­  Phương pháp quan sát khoa học: quan sát, thu thập thông tin về kế  hoạch chỉ  đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, quan sát những đề  án xây  dựng trường chất lượng cao của hiệu trưởng các trường, quan sát việc   chuẩn bị  các điều kiện xây dựng nhà trường chất lượng cao: cơ  sở  vật   chất, trang thiết bị  dạy học, đội ngũ sư  phạm và điều kiện làm việc, nội   dung chương trình giáo dục, công tác tuyển sinh, công tác quản lý, việc  phối hợp 3 môi trường giáo dục của các trường học để  thực hiện đề  án.   Quan sát bằng tri giác trực tiếp hoặc gián tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng. ­ Phương pháp điều tra: Xin ý kiến chuyên gia 20 người: Lãnh đạo,  chuyên viên các phòng giáo dục tại Thành phố  Hồ  Chí Minh; 40 cán bộ  quản lý giáo dục các trường phổ  thông trên địa bàn Quận 12; 40 người là:   giáo   viên   trường   tiểu   học   Nguyễn   Khuyến   và   trường   trung   học   cơ   sở  Nguyễn An Ninh; 40 người là: giáo viên các trường phổ thông tại Quận 12;  80 giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh  ở các cơ  sở trường học trên  địa bàn Quận 12, làm cơ  sở  để  đánh giá thực trạng, tìm ra biện pháp xây 
  17. dựng mô hình trường chất lượng cao, trên cơ sở đặc điểm về mặt định tính  và định lượng. ­  Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Tổ chức tọa đàm, thảo luận, trao đổi  ý kiến trực tiếp với đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên, công nhân viên và  cha mẹ  học sinh  ở  các cơ  sở  trường học trên địa bàn Quận 12, làm cơ  sở  để  đánh giá thực trạng, tìm ra biện pháp xây dựng mô hình trường chất  lượng cao, trên cơ sở đặc điểm về mặt định tính và định lượng, để  đi đến  kết luận cho nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua nghiên cứu, phân tích, xem  xét   lại những thành quả  của hoạt động thực tiễn trong quá khứ  rút ra  những kết luận, những bài học bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học về xây   dựng nhà trường phổ thông chất lượng cao. ­ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia:  Tranh thủ  xin ý kiến để  sử  dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về giáo dục và quản lý  giáo dục; xin ý kiến của các nhà quản lý giáo dục để nghiên cứu đề tài xây   dựng trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12. ­  Phương  pháp  khảo  nghiệm:  Sử  dụng  phiếu  hỏi,  phiếu  điều  tra  khảo nghiệm lại quy trình, nội dung, biện pháp nghiên cứu mô hình trường  phổ thông chất lượng cao tại Quận 12 để đánh giá lại mức độ tính khả thi,  tính cần thiết và hiệu quả của đề tài thực hiện. 7. Ý nghĩa của đề tài Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện các khái niệm về trường phổ  thông chất lượng cao; đề xuất các tiêu chí đánh giá, các biện pháp xây dựng   quản lý trường phổ  thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố  Hồ Chí Minh. Thực hiện đề  tài là bước tiến mới để  nâng tầm chất lượng giáo dục   phổ thông; là cơ sở để chúng ta đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho sự  nghiệp công nghiệp hóa ­ hiện đại hóa và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế  hiện nay.
  18. 8. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chương (6 tiết), kết luận và kiến nghị, danh mục tài  liệu tham khảo và phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG  TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Trường phổ thông chất lượng cao Căn cứ  Luật Giáo dục, Điều lệ  nhà trường các cấp học, ngành học  và tính chất hoạt động, có 3 loại hình trường trong hệ thống giáo dục quốc  dân như sau: trường phổ thông, trường phổ  thông chuyên, trường quốc tế,   trong phạm vi nghiên cứu mô hình trường phổ thông chất lượng cao, đề tài   quan tâm xem xét: +   Trường phổ  thông:  Là loại hình nhà trường phổ  biến trong hệ  thống giáo dục quốc dân, phân bố rộng ở các cấp học (tiểu học, trung học   cơ  sở, trung học phổ  thông) thực hiện nhiệm vụ  giáo dục toàn diện, phổ  cập giáo dục và nâng cao dân trí. Là loại hình trường phổ biến nên các yêu cầu tiêu chuẩn, hoạt động  được thực hiện theo Điều lệ nhà trường hiện nay; nội dung chương trình,   kiểm tra, đánh giá người học trên cơ sở  chuẩn kiến thức kỹ năng theo nội   dung, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức học sinh được  trang bị  trong giới hạn của sách giáo khoa theo từng bậc học là đủ; đảm  bảo đáp  ứng yêu cầu cho học sinh tham dự  các kỳ  kiểm tra, xét, thi tốt  nghiệp hoặc thi chuyển cấp trong điều kiện giáo dục phổ  thông  hiện nay   ở nước ta. Về  các chuẩn khác như  số  lượng học sinh trên lớp, số  lớp học trong   trường, diện tích trên một học sinh, phòng học, phòng chức năng,… Trong 
  19. điều kiện hiện nay, cũng có thể cho phép vượt quá quy định hoặc không đạt  chuẩn. +  Chất lượng, chất lượng cao “Chất lượng” là một khái niệm có nhiều cách hiểu. Tùy theo ngữ  cảnh, nếu đứng ở góc độ so sánh, người ta có thể hiểu “ chất lượng” là sự  đo bằng tính đáng giá đồng tiền; là giá trị  để  chuyển đổi. Đứng  ở  góc độ  nhận xét, đánh giá thì người ta có thể hiểu “chất lượng” sự vượt trội nhất;  là sự hoàn hảo nhất; là sự phù hợp với mục tiêu. Như  vậy  chất lượng”  là một khái niệm động được đánh giá nhiều  chiều: đầu vào, đầu ra, giá trị  gia tăng, giá trị  học thuật, văn hóa tổ  chức   riêng; được đánh giá trên cơ  sở  những tiếp cận truyền thống, về  sự  phù  hợp vơi tiêu chu ́ ẩn, phù hợp với mục đích. Khi nói “chất lượng cao” thì  “chất lượng” thường được gắn với  một bổ từ chỉ mức độ  nào đó  để biểu  đạt giá trị của nó ở độ cao thấp khác nhau. Có thể  hiểu  “chất lượng cao”  là sự  phù hợp với mục tiêu ở  mức  cao; là giá trị chuyển đổi ở mức cao. +  Trường phổ thông chất lượng cao Theo tinh thần Nghị định 49/2010/NĐ­CP của Chính phủ  và các quy  định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì “Trường phổ thông chất lượng cao là  trường nằm trong hệ  thống giáo dục phổ  thông, là nhà trường cung cấp   dịch vụ  giáo dục cao, không chỉ  đơn thuần chọn học sinh đầu vào cao và  nâng cao cường độ  lao động của thầy và trò mà điều quan trọng nhất là  tăng cường năng lực tư duy để nâng cao chất lượng  hiệu quả giáo dục”. Từ những phân tich trên, ́  Trường phổ  thông chất lượng cao được   hiểu là loại hình trường có đủ điều kiện chuân vê nhân l ̉ ̀ ực, cơ sở vât chât, ̣ ́  ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ưc ho trang thiêt bi day hoc hiên đai, tô ch ́ ạt động dạy học tiên tiên đem l ́ ại   chất lượng, hiêu qua cao; k ̣ ̉ ết quả đào tạo thỏa mãn các yêu cầu, mục tiêu   đề ra.
  20. Là loại hình trường hiện nay chưa được phổ  biến  ở  nước ta, chủ  yếu tập trung  ở các tỉnh thành có tiềm lực kinh tế mạnh; có nền giáo dục  và đào tạo phát triển vượt trội; thu nhập, mức sống của người dân cao so   với bình quân chung của cả nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Là  loại hình trường được tổ  chức hoạt động dạy học theo hướng tiên tiến  hiện đại; chất lượng đào tạo thỏa mãn  nhu cầu của người học, học sinh   tốt nghiệp ra trường phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. 1.1.2. Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao Từ cách hiểu về trường phổ thông chất lượng cao như trên, việc xây  dựng trường phổ  thông chất lượng cao được xem là quá trình tổ  chức có   kế  hoạch nhằm phát triển loại hình trường trong hệ  thống giáo dục phổ   thông có đủ điều kiện chuân vê nhân l ̉ ̀ ực, cơ  sở vât chât, trang thiêt bi day ̣ ́ ́ ̣ ̣   ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ưc ho hoc hiên đai, đê tô ch ́ ạt động dạy học tiên tiên đem l ́ ại chất lượng,   ̣ ̉ hiêu qua cao; kết quả đào tạo thỏa mãn các yêu cầu mục tiêu đề ra. Việc xây dựng trường phổ  thông chất lượng cao được xem là một  quá trình có tổ chức, có kế hoạch cũng có nghĩa là quá trình ấy phải  trên cơ  sở  hệ  thống những căn cứ  pháp lý để  xây dựng chiến lược phát triển của   nhà trường, bao gồm: Thông báo 242­TB/TW ngày 15 tháng 04 năm 2009 và  Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung  ương 2   (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Chỉ  thị 40/CT­TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng đội ngũ giáo  viên và cán bộ quản lí giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ  thông; Nghị  quyết Đại hội lần thứ  IX của Đảng bộ  Thành phố  Hồ  Chí  Minh và Nghị  quyết Đại hội Đảng bộ  quận 12 lần thứ  IV – Nhiệm kỳ  2010­2015 về giáo dục và đào tạo. Yêu cầu trong quá trình tổ chức xây dựng đòi hỏi chủ thể phải có kế  hoạch chiến lược để  phát triển và xây dựng nhà trường trở  thành trường 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2