intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang. Từ đó, làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: NGUYỄN THẾ LƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ, THỊ TRẤN TẠI HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2023 1
  2. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
  3. BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG ii
  4. NHẬN XÉT CỦA HAI PHẢN BIỆN iii
  5. iv
  6. v
  7. vi
  8. vii
  9. LÝ LỊCH KHOA HỌC viii
  10. ix
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thế Lương x
  12. LỜI CẢM ƠN Thưa thầy cô, thưa mọi người, quá trình hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp luôn là một giai đoạn vô cùng quan trọng đối với sinh viên chúng em. Bài luận văn này chính là tiền đề giúp trang bị thêm kiến thức và kỹ năng để chúng em có thể tự tin hơn khi bước vào đời lập nghiệp. Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là thầy PGS. TS. Nguyễn Đình Luận đã luôn tận tình hướng dẫn và chỉ dạy em khi thực hiện bài luận văn tốt nghiệp. Những đóng góp của thầy có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bài luận văn của em, bên cạnh đó còn là hành trang tiếp bước cho em trong cả quãng đường dài sau này. Lời cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bố mẹ, bạn bè và toàn thể lớp, những người đã luôn sẵn sàng chia sẻ và hỗ trợ nhau cả trong học tập và cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Tác giả Nguyễn Thế Lương xi
  13. TÓM TẮT Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu sự phát triển, vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn có vị trí quan trọng trong cơ cấu chính quyền địa phương vì đội ngũ này là lực lượng lao động chủ yếu cho các hoạt động trong suốt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quyết định sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước thành công hay thất bại. Cán bộ công chức là những người làm công tác sự nghiệp khác ở cấp xã là lực lượng thường xuyên tiếp xúc gần gũi, trực tiếp nhất với nhân dân, tiếp thu và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, gắn bó và có vai trò quan trọng giữa nhân dân và chính quyền. Kết quả hoạt động của đội ngũ này có vai trò quan trọng quyết định các chủ trương của Đảng và chế độ Nhà nước có đến được với nhân dân hay không. Việc lựa chọn những cá nhân tài năng, có phẩm chất nhất cũng như bố trí, sắp xếp, sử dụng họ có ý nghĩa quyết định. Công tác phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức trên địa bàn huyện đã quan tâm từ nhiều năm nay nhưng trên thực tế chất lượng chưa được như kỳ vọng. Thể hiện rõ từ cơ cấu hợp lý chưa cao, chất lượng còn thấp cho đến công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước của đội ngũ này còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được tình hình thực tế, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kém, năng lực, sức khỏe kém, thiếu sáng tạo, cơ hội, sách nhiễu… làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với cán bộ công chức ở địa phương. Luận văn tốt nghiệp của tác giả có tên “Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang”. Để xác định các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của An Phú, cần phải phân tích và lý giải nguồn nhân lực, nhằm góp phần nâng cao đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn của huyện An Phú trong những năm tiếp theo. xii
  14. ABSTRACT Human resources are a decisive factor for the development of each country. The level of development of human resources is the main measure of development, so countries around the world attach great importance to building and developing human resources. Commune-level and township-level civil servants have an important position in the local government structure because they are the main labor force for activities during the period of accelerating industrialization and modernization and determining whether the cause of national construction and development succeeds or fails. Civil servants are other professional workers at the commune level who are the forces that regularly have the closest and most direct contact with the people, absorb and reflect the people's thoughts and aspirations, and play an important role between the people and the government. The performance of this team plays an important role in determining whether the guidelines of the Party and the State regime reach the people or not. The selection of the most talented and qualified individuals as well as the placement, arrangement, and use of them are decisive. The development of human resources, cadres and civil servants in the district has been concerned for many years, but in fact, the quality has not been as expected. It is clear that the reasonable structure is not high, the quality is still low to the leadership and state management of this team, there are still many limitations, inadequacies, not meeting the actual situation, poor professional qualifications, capacity, poor health, lack of creativity, opportunism, harassment... undermining people's trust in local civil servants. The author's graduation thesis is entitled "Assessing the quality of Commune- level and township-level cadres in An Phu District, An Giang Province". In order to identify solutions to develop quality human resources to meet the growth needs of An Phu, it is necessary to analyze and explain human resources, in order to contribute to improving the contingent of civil servants at commune and township levels of An Phu district in the following years. xiii
  15. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 UBND Ủy ban nhân dân 2 CBCC Cán bộ công chức 3 CB Cán bộ 4 CC Công chức 5 CBCT Cán bộ chủ chốt 6 THCS Trung học cơ sở 7 THPT Trung học phổ thông 8 LLCT Lý luận chính trị 9 QLNN Quản lý nhà nước 10 ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng 11 CNXH Chủ nghĩa xã hội 12 CNH Công nghiệp hóa 13 HĐH Hiện đại hóa 14 NNL Nguồn nhân lực 15 TDTT Thể dục thể thao 16 ASXH An sinh xã hội 17 VH Văn hóa 18 XH Xã hội 19 QP Quốc phòng 20 AN An ninh 21 KT Kinh tế xiv
  16. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG HÌNH 2. 1: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN ......................................39 HÌNH 2. 2: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN ...........................41 HÌNH 2. 3: TINH THẦN TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC ..........................................44 HÌNH 2. 4: PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT .............................46 HÌNH 2. 5: SỨC KHỎE CỦA CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN ................................................47 HÌNH 2. 6: ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN ....................................49 xv
  17. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ BẢNG TRANG BẢNG 2. 1: BIÊN CHẾ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN NĂM 2022 .............................. 27 BẢNG 2. 2: BIÊN CHẾ CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN AN PHÚ GIAI ĐOẠN 2019 - 2021 28 BẢNG 2. 3: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN AN PHÚ ............ 32 BẢNG 2. 4: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CBCC........................... 34 BẢNG 2. 5: TRÌNH ĐỘ QLNN VÀ TIN HỌC GIAI ĐOẠN 2019 - 2021........................................ 35 BẢNG 2. 6: PHÂN TÍCH NHÂN KHẨU HỌC CỦA ĐÁP VIÊN ....................................................... 36 BẢNG 2. 7: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CBCC ........... 50 BẢNG 2. 8: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT CBCC .......... 50 BẢNG 2. 9: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC ........... 51 BẢNG 2. 10: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT ....................................................................................................................... 52 BẢNG 2. 11: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO SỨC KHỎE CỦA CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN ..................................................................................................................................... 53 BẢNG 2. 12: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ......................... 53 BẢNG 2. 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA ................................................................................. 54 xvi
  18. MỤC LỤC Trang tựa TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ....................................................................................i BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG .......................................................................ii NHẬN XÉT CỦA HAI PHẢN BIỆN ...................................................................... iii LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................... viii LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... x LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................xi TÓM TẮT .................................................................................................................xii ABSTRACT ............................................................................................................ xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................... xv DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ ...............................................................................xvi MỤC LỤC.............................................................................................................. xvii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ..........................................................................4 3.1. Mục tiêu chung .............................................................................................4 3.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................4 4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................4 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5 7. Đóng góp của Đề tài ................................................................................................5 8. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................6 PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 8 Chương 1 ..................................................................................................................... 8 xvii
  19. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN .......................................................................................................................... 8 1.1. Các khái niệm .......................................................................................................8 1.1.1. Khái niệm về cán bộ công chức ................................................................8 1.1.1.1. Khái niệm về cán bộ...........................................................................8 1.1.1.2. Khái niệm về công chức .....................................................................9 1.1.2. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn .........................................10 1.1.3. Chất lượng cán bộ công chức cấp xã ......................................................11 1.1.3.1. Khái niệm chất lượng cán bộ công chức cấp xã, thị trấn .................11 1.1.3.2. Khái niệm đánh giá chất lượng CBCC ở cở sở ................................12 1.2. Đặc điểm và vai trò của việc đánh giá chất lượng CBCC cấp xã, thị trấn.........14 1.2.1. Đặc điểm .................................................................................................14 1.2.2. Vai trò việc đánh giá chất lượng CBCC .................................................15 1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng CBCC cấp xã .................................................16 1.3.1. Chỉ tiêu về trình độ văn hoá ....................................................................16 1.3.2. Chỉ tiêu về trình độ chuyên môn, về lý luận chính trị, về QLNN...........16 1.3.3. Tiêu chí về đạo đức và phẩm chất CBCC cấp xã, thị trấn ......................17 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC cấp xã, thị trấn ...............................17 1.4.1. Đối với những nhân tố khách quan .........................................................17 1.4.2. Đối với những nhân tố chủ quan .............................................................18 1.5. Kinh nghiệm đánh giá chất lượng CBCC tại các huyện trong tỉnh An Giang ...19 1.5.1. Đối với kinh nghiệm của huyện Tịnh Biên .............................................19 1.5.2. Đối với kinh nghiệm của huyện Chợ Mới ..............................................21 1.5.3. Đối với kinh nghiệm của huyện Châu Phú .............................................21 1.6. Tóm tắt chương 1 ...............................................................................................22 xviii
  20. Chương 2 ................................................................................................................... 23 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG..................................................................... 23 2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội huyện An Phú, tỉnh An Giang .............23 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ...................................................................23 2.1.2. Các đặc điểm về VH - XH ......................................................................24 2.1.3. Đặc điểm về kinh tế của huyện ...............................................................24 2.2. Thực trạng về chất lượng CBCC cấp xã, thị trấn ...............................................25 2.2.1. Quy mô cơ cấu CBCC cấp xã ở huyện An Phú ......................................26 2.2.2. Chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã ....................................................32 2.2.2.1. Trình độ chuyên môn .......................................................................32 2.2.2.2. Trình độ Quản lý nhà nước và Lý luận chính trị..............................33 2.2.2.3. Trình độ QLNN và tin học của CBCC.............................................35 2.3. Phân tích đánh giá kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện An Phú ...........................................................36 2.3.1. Phân tích thống kê mô tả các thang đo....................................................37 2.3.1.1. Chế độ, chính sách cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn ....................37 2.3.1.2. Khen thưởng – Kỷ luật .....................................................................39 2.3.1.3. Trách nhiệm trong công tác .............................................................41 2.3.1.4. Phẩm chất đạo đức và ý thức kỷ luật của CBCC .............................44 2.3.1.5. Sức khỏe CBCC cấp xã, thị trấn ......................................................46 2.3.1.6. Đào tạo, bồi dưỡng ...........................................................................48 2.3.2. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha các thang đo ...................................49 2.3.2.1. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Chế độ, chính sách CB, CC ......50 2.3.2.2. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo về khen thưởng, kỷ luật CBCC.50 xix
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2