Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc
lượt xem 6
download
Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận chung về KSC thường xuyên từ NSNN qua KBNN, làm rõ thực trạng KSC thường xuyên các ĐVSDNS tỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KSC thường xuyên đối với các đơn vị này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------- LÊ MẠNH CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------- LÊ MẠNH CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS.PHAN VĂN DŨNG PGS.TS.NGUYỄN TRÚC LÊ Hà Nội – 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lê Mạnh Cƣờng xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự thu thập, tìm hiểu và phân tích một cách trung thực. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn các loại tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Nguồn thông tin sử dụng trong luận văn đƣợc tổng hợp từ hoạt động thực tiễn tại các phòng nghiệp vụ, báo cáo tổng kết hàng năm của KBNN Vĩnh Phúc. Tác giả luận văn Lê Mạnh Cƣờng
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. iii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH ................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 5 1.1.1. Một số bài báo về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc .. 5 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc. ................................................. 6 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu...................................................................... 7 1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc......................................................................................................... 8 1.2.1. Khaí quát về Ngân sách nhà nƣớc và chi Ngân sách nhà nƣớc ............ 8 1.2.2. Chi Ngân sách nhà nƣớc ....................................................................... 9 1.2.2.1. Khái niệm và vai trò của chi Ngân sách nhà nƣớc. ........................ 9 1.2.2.2. Chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc và các khoản chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc. ....................................................................... 10 1.2.2.4. Kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc ....................... 11 1.3. Kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc. 12 1.3.1. Kho bạc Nhà nƣớc và vai trò của Kho bạc Nhà nƣớc trong kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc ......................................................... 12 1.3.2. Nội dung công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. ........................................................................ 14 1.3.2.1. Xây dựng kế hoạch, quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. ............................................. 14 1.3.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm soát chi Ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................... 20 1.3.2.3. Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc ............................................... 25 1.3.3. Những nhân tố ảnh hƣởng. ................................................................. 26
- 1.3.4. Tiêu chí đánh giá. ................................................................................ 29 1.3.5. Kinh nghiệm về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua các kho bạc nhà nƣớc tỉnh thành phố............................................................ 32 1.3.5.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thƣờng xuyên của Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội. ....................................................................................................... 32 1.3.5.2. Kinh nghiệm kiểm soát chi thƣờng xuyên của Kho bạc Nhà nƣớc Bắc Ninh. ................................................................................................... 35 1.3.5.3. Bài học rút ra cho công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên. ............ 35 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 38 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp ............................. 39 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê. ....................................................................... 40 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh .......................................................................... 41 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG C NG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC TỈNH V NH PH C GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 ........................................ 43 3.1. Khái quát về tỉnh Vĩnh Phúc và hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc......................................................... 43 3.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và điều kiện tự nhiên tại tỉnh Vĩnh Phúc...................................................................................................... 43 3.1.2. Tình hình chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. .............................................................................................................. 44 3.2. Phân tích công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. ............................................................................................. 45 3.2.1. Công tác lập kế hoạch kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh phúc. ............................................................... 45 3.2.2. Tổ chức kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................................. 49 3.2.3. Kết quả kiểm tra nội bộ, thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc .... 58 3.3. Đánh giá chung............................................................................................. 60 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 60 3.3.2 Một số hạn chế trong kiểm soát chi thƣờng xuyên .............................. 64 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm soát thƣờng xuyên........ 69
- 3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................. 69 3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan .............................................................. 70 CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIẾM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC TỈNH V NH PHÚC .................................................................................................................. 73 4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 73 4.1.1. Dự áo chi ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2019 – 2025 .. 73 4.1.2. Định hƣớng hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. ............................................................... 74 4.2. Giải pháp nâng cáo hiệu quả kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. ..................................................................... 76 4.2.1. Nhóm giải pháp về công tác tổ chức cán bộ. ...................................... 76 4.2.2. Nhóm giải pháp về kiểm soát các khoản chi cho con ngƣời đảm bảo chính xác, kịp thời, đúng với vị trí việc làm. ................................................ 77 4.2.3. Nhóm giải pháp về kiểm soát các khoản chi chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động của đơn vị. ........................................... 79 4.2.4. Nhóm giải pháp về thực hiện kiểm soát cam kết chi thƣờng xuyên NSNN. ........................................................................................................... 79 4.2.5. Nhóm giải pháp về đổi mới quy trình nghiệp vụ, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ kiểm soát chi, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc. .............. 81 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 85
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CKC Cam kết Chi 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 DVC Dịch vụ công 4 ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách 5 HĐND Hội đồng nhân dân 6 KBNN Kho bạc Nhà nƣớc 7 KSC Kiểm soát chi 8 KTNN Kế toán nhà nƣớc 9 KT-XH Kinh tế - xã hội 10 NS Ngân sách 11 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 12 QHNS Quan hệ ngân sách 13 QLNN Quản lý nhà nƣớc 14 SDNS Sử dụng ngân sách 15 SNCL Sự nghiệp công lập 16 TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc 17 UBND Ủy ban nhân dân i
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Tình hình hoạt động của KBNN Vĩnh Phúc giai 1 Bảng 3.1 44 đoạn 2014-2018 Tổng hợp tình hình chi NSNN giai đoạn 2014- 2 Bảng 3.2 47 2018 Tình hình thanh toán cho các cá nhân qua KBNN 3 Bảng 3.3 50 Vĩnh Phúc Tình hình chi các khoản chuyên môn nghiệp vụ 4 Bảng 3.4 53 qua KBNN Vĩnh Phúc, giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình chi các khoản đầu tƣ, mua sắm, sửa 5 Bảng 3.5 chữa từ nguồn chi thƣờng xuyên qua KBNN Vĩnh 55 Phúc, giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình chi khác của đơn vị qua KBNN Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 từ nguồn chi thƣờng 6 Bảng 3.6 57 xuyên qua KBNN Vĩnh Phúc, giai đoạn 2014 - 2018 7 Bảng 3.7 Kết quả từ chối thanh toán qua KSC thƣờng xuyên 63 ii
- DANH MỤC CÁC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Quy trình KSC Thƣờng xuyên NSNN qua KBNN 15 2 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của KBNN Vĩnh Phúc 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Bảng Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Kết quả thu, chi ngân sách nhà nƣớc 46 2 Biểu đồ 3.2 Kết quả chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc 49 iii
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật Ngân sách nhà nƣớc số 83/2015/QH13 đƣợc Quốc hội khoá XIII đƣợc thông qua ngày 25 tháng 06 năm 2015 (Luật NSNN 2015) là đạo luật quan trọng; Luật NSNN 2015 đã tạo ra hành lang pháp lý mới, đầy đủ và đồng ộ, phù hợp với tình hình mới hiện nay, đó là: Thực hiện phân cấp ngân sách toàn diện và đầy đủ, cho ngân sách cấp dƣới; phân định quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp, các ngành, các cơ quan nhà nƣớc về quản lý Ngân sách nhà nƣớc (NSNN); cải thiện tính minh ạch trong chi tiêu ngân sách; hoàn thiện tiêu chuẩn định mức phân ổ ngân sách, giám sát quá trình sử dụng nguồn vốn NSNN… Đặc iệt, giao nhiều nhiệm vụ hơn cho ngành Kho ạc Nhà nƣớc (KBNN) trong việc kiểm soát các khoản thu, chi NSNN. Vĩnh Phúc là một tỉnh mới tái lập năm 1997, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đã đạt đƣợc những thành tựu về mặt kinh tế - xã hội, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, năm 2004 Vĩnh Phúc đã tự cân đối ngân sách và có đóng góp số thu NSNN về Trung ƣơng; đồng thời, số chi NSNN cũng gia tăng qua các năm. Về công tác Kiểm soát chi (KSC) nói chung và công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên nói riêng của KBNN Vĩnh Phúc đã có những chuyển iến tích cực, từng ƣớc đƣợc hoàn thiện và công tác quản lý Quỹ NSNN ngày một chặt chẽ hơn. Kết quả này đã góp phần quan trọng trong việc điều tiết và sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả hơn… Các khoản chi tiêu đã đƣợc kiểm soát chặt chẽ ằng việc yêu cầu các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS) phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi thƣờng xuyên theo Luật NSNN. Công tác lập dự toán, duyệt cũng nhƣ phân ổ dự toán đã dần đi vào nề nếp. Kết quả thực hiện giai đoạn 2014 - 2018, KBNN Vĩnh phúc đã KSC thƣờng xuyên NSNN trên địa àn tỉnh là 41.440 tỷ đồng, đã từ chối thanh toán là 749 món đối với những khoản chi sai chế độ, tiết kiệm chi cho NSNN số tiền là 22.081 triệu đồng. Tuy nhiên ên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, việc KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS còn có một số ất cập: Hạn chế trong chấp hành chế độ KSC 1
- thƣờng xuyên của các ĐVSDNS, hạn chế trong việc thực hiện hiện đại hoá thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế trong thực hiện quy trình kiểm soát; hạn chế về trình độ, năng lực cán ộ, hạn chế trong áp dụng công nghệ vào cải cách thủ tục KSC; ất cập về phân công nhiệm vụ trong nội ộ hệ thống; áp lực về cải cách tổ chức ộ máy và tinh giảm iên chế. Với lý do đó, đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 2. Câu hỏi nghiên cứu Những hạn chế, bất cập trong KSC thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc cần phải làm gì và làm thế nào để hoàn thiện KSC thƣờng xuyên các đơn vị sử dụng NSNN tỉnh trên địa bàn? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận chung về KSC thƣờng xuyên từ NSNN qua KBNN, làm rõ thực trạng KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS tỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KSC thƣờng xuyên đối với các đơn vị này. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn: + Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS qua KBNN trong điều kiện hiện nay. + Đánh giá thực trạng KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS tỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018; Phân tích những kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. + Đề xuất định hƣớng và một số giải pháp hoàn thiện KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận về công tác KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS địa phƣơng qua KBNN và thực tiễn công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. 2
- Chủ thể kiểm soát thanh toán là Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc; đối tƣợng kiểm soát là các ĐVSDNS. Căn cứ để kiểm soát là hồ sơ chi thƣờng xuyên. Cơ sở kiểm soát, thanh toán là thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01 tháng 3 năm 2016; thông tƣ 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Kiểm soát chi thƣờng xuyên các đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh tại Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. Về thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng cho giai đoạn là 2014 - 2018. Các đề xuất đƣợc thực hiện cho năm 2019 và các năm tiếp theo. Về nội dung: Nghiên cứu việc thực hiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Những đóng góp của luận văn - Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan: Đề tài luận văn hƣớng đến giải quyết những vấn đề lý luận chung về KSC thƣờng xuyên các ĐVSDNS ở hệ thống KBNN qua thực tiễn tại kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. Làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của KBNN là cơ quan KSC NSNN đối với các ĐVSDNS; là cơ sở lý luận hoàn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý chi NSNN, phát huy vai trò của cơ quan KSC. - Đối với KBNN Vĩnh Phúc: Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đóng góp trực tiếp vào quá trình KSC thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Đối với KT-XH: Góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc kết cầu gồm: phần mở đầu và kết luận; luận văn chia thành 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. 3
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2018. Chƣơng 4: Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc. 4
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu, đã có một số công trình tiêu biểu là luận văn thạc sỹ, bài báo của các nhà khoa học đƣợc công bố mà tôi đƣợc biết nhƣ sau: 1.1.1. Một số bài báo về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước - Trong bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” của tác giả Nguyễn Đình Linh - Dƣơng Công Trinh (2013), đăng trên tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia. Tác giả đã phân tích, đánh giá khá toàn diện thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Cụ thể là kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các cơ chế, chính sách, quy trình, thủ tục, điều kiện để thực hiện chi thƣờng xuyên của các chủ thể thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc, đồng thời đã nêu ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Về giải pháp, tác giả nhấn mạnh: để thực hiện tốt nhiệm vụ KSC thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc qua Kho ạc Nhà nƣớc đòi hỏi đội ngũ cán ộ, công chức làm công tác KSC thƣờng xuyên của Kho ạc Nhà nƣớc phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nắm rõ các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cấp có thẩm quyền ban hành, từ đó nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả. - Bài viết: “Kho bạc Nhà nước: Kiểm soát chặt chẽ nguồn chi Ngân sách nhà nước” của tác giả Vân Hà, đăng trên Thời áo Tài chính Online ngày 31/07/2015. Bài viết đã làm ật lên những kết quả đạt đƣợc trong công tác kiểm soát chi NSNN của KBNN từ đầu năm 2015 đến hết tháng 06 năm 2015 nhƣ: Đối với chi thƣờng xuyên, KBNN đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp chặt chẽ với đơn vị sử dụng ngân sách để thực hiện KSC theo phƣơng án rà soát, cắt giảm của các ộ, ngành và địa phƣơng theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ; 5
- Qua đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nƣớc của Kho ạc Nhà nƣớc. 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. - Luận văn Thạc sỹ Tài chính Ngân hàng “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Khánh Hoà” tác giả Đỗ Thị Thu Trang, Đại học Đà Nẵng, năm 2012. Tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận về công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Khánh Hòa trên cơ sở tiếp cận công tác kiểm soát chi theo yêu cầu đổi mới về cải cách tài chính công và kiểm soát chi tiêu công của các nƣớc tiên tiến trên thế giới, từ đó đƣa ra các giải pháp cải cách nhằm nâng cao hiệu quả công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý NSNN, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tƣợng thụ hƣởng NSNN, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. - Luận văn Thạc sỹ “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắc Nông” tác giả Lê Xuân Tuấn, Trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2015. Luận văn của tác giả đã hệ thống tƣơng đối đầy đủ và bổ sung làm rõ thêm những vấn đề lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Đắk Nông, từ đó chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Đắk Nông. Những quan điểm, giải pháp và kiến nghị đƣợc đƣa ra trong luận văn có tính thực tiễn cao, có thể đƣợc vận dụng ngay vào thực tiễn công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Đắk Nông, để có chất lƣợng sử dụng NSNN một cách có hiệu quả nhất. - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện công tác Kiếm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Lệ”, tác giả Huỳnh Bá Tƣởng, Trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2014. 6
- Tác giả đã phân tích, làm rõ hơn các khái niệm về NSNN, chi thƣờng xuyên NSNN và các nhân tố ảnh hƣởng đến chi thƣờng xuyên NSNN; mô hình tổ chức ộ máy, đánh giá sát công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, đồng thời đã đề ra những giải pháp để hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Lệ. Về lý luận và thực tiễn, các tác giả đã đƣa ra nhiều những vấn đề quan trọng liên quan đến công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc. Đánh giá kết quả đạt đƣợc, nêu lên những hạn chế, từ đó tìm ra những giải pháp hiệu quả, đề xuất những kiến nghị để hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên của ngân sách nhà nƣớc qua Kho ạc Nhà nƣớc. 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu. Nhìn chung dƣới nhiều giác độ tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đi sâu vào phân tích, đánh giá các nội dung về kiểm soát chi thƣờng xuyên của NSNN ở các giai đoạn mà cơ chế, chính sách trƣớc khi có Luật NSNN 2015, có những đề tài nghiên cứu đến nay đã khá lâu, các văn ản chế độ về công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc đến nay đã có những thay đổi cơ ản; nghiên cứu chi thƣờng xuyên của NSNN cấp huyện; đánh giá thực trạng chi thƣờng xuyên theo các loại hình đơn vị hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp…Các giải pháp tập trung vào việc cải cách thủ tục hành chính; quản lý chi theo nguồn vốn; tăng cƣờng kiểm soát chi ằng cách nâng cao trình độ cán ộ, tinh thông nghiệp vụ; việc đổi mới cơ chế quản lý, cải cách hành chính chủ yếu dựa vào việc đổi mới ộ máy quản lý KBNN. Tác giả nhận thấy chƣa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về kiểm soát chi thƣờng xuyên của NSNN đƣợc đánh giá cụ thể theo nội dung kinh tế, các khoản chi cụ thể theo nhóm mục, cơ chế chính sách đƣợc phân tích theo cơ chế Luật NSNN năm 2015 của chi thƣờng xuyên giai đoạn 2014 - 2018 của tỉnh Vĩnh Phúc và đƣa ra các kiến nghị để tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh của tỉnh Vĩnh Phúc. Do đó, đề tài luận văn thạc sỹ: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả không trùng lặp với các nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 7
- 1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc. 1.2.1. Khaí quát về Ngân sách nhà nước và chi Ngân sách nhà nước - Khái niệm Ngấn sách nhà nước Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là một phạm trù kinh tế và cũng là phạm trù mang tính lịch sử; nó thƣờng đƣợc sử dụng phổ iến trong nền kinh tế hiện đại và thƣờng đi cùng với phạm trù tài chính. Có rất nhiều quan niệm về NSNN nhƣ: NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất của Nhà nƣớc; NSNN là một ản kế hoạch thu chi của Nhà nƣớc; NSNN là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc... nhƣng khái niệm về NSNN sau đây có tính chất ao trùm và hoàn chỉnh nhất: Ngân sách nhà nước được hiểu là toàn bộ các khoản thu, khoản chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (thường 1 năm ngân sách), do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước . Từ khái niệm trên cho thấy, ản chất của NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc thực hiện quá trình phân phối lại, huy động các nguồn lực tài chính và sử dụng các nguồn tài chính đó, nhằm đảm ảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc trong việc điều hành nên kinh tế. - Vai trò của Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nƣớc đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nƣớc. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều phải có chính sách sử dụng ngân sách nhà nƣớc hợp lý và hiệu quả. + NSNN Là công cụ huy động nguồn tài chính và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc. Nguồn lực tài chính đƣợc huy động thông qua các khoản thu từ thuế, phí, thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc và các nguồn thu khác nhƣ phát hành công trái, trái phiếu; vay nợ nƣớc ngoài (ODA) và tín dụng quốc tế (IMF, WB, ADB...). + NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế- xã hội. Đó là vai trò định hƣớng phát triển sản xuất, điều tiết thị trƣờng; Lập quỹ dự trữ nhà nƣớc về hàng 8
- hóa, vật tƣ thiết yêu, quỹ dự phòng tài chính, hỗ trợ các quỹ bình ổn giá cả, bảo hiểm xã hội, điều chỉnh đời sống xã hội. NSNN bao gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Ngân sách trung ƣơng là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ƣơng. Ngân sách địa phƣơng ao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và UBNN. 1.2.2. Chi Ngân sách nhà nước 1.2.2.1. Khái niệm và vai trò của chi Ngân sách nhà nước. Chi Ngân sách nhà nƣớc đƣợc đề cập ở đây là toàn ộ các khoản chi của Nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Chi ngân sách nhà nƣơc ao gồm các khoản chi: chi đầu tƣ xây dựng cơ ản; chi đầu tƣ phát triển; chi trả nợ của nhà nƣớc; chi viện trợ; chi thƣờng xuyên ảo đảm quốc phòng, an ninh, ảo đảm hoạt động của ộ máy Nhà nƣớc; chi dự trữ quốc gia và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật… Vai trò chủ yếu của chi NSNN: - Đối với Nhà nƣớc: Chi NSNN cung cấp tài chính (tiền) để duy trì sự tồn tại của bộ máy Nhà nƣớc, giúp Nhà nƣớc trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Chi NSNN đƣợc có vai trò vai trò tất yếu và quan trọng chính là điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội qua một số công cụ thị trƣờng. - Đối với sự duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế: Chi NSNN đóng vai trò quan trọng là kiềm chế lạm phát, ổn định công ăn việc làm và đảm bảo sự công bằng trong xã hội. Trong nền kinh tế thị trƣờng để duy trì và ổn định giá cả, Nhà nƣớc có thể tác động vào cung hoặc cầu hàng hoá thông qua hoạt động chi tiêu của mình. Nhà nƣớc sử dụng ngân sách nhằm khống chế lạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu công, cắt giảm các khoản chi, chống tình trạng lãng phí trong chi tiêu công hoặc Nhà nƣớc sử dụng chính sách nền kinh tế mở để kích thích phát triển. - Đối với xã hội: Chi NSNN có vai trò chủ đạo trong phát triển xã hội. Nhà nƣớc chi NSNN tập trung cho các lĩnh vực nhƣ văn hoá, giáo dục, y tế, 9
- phúc lợi xã hội, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, trợ cấp cho những ngƣời có thu nhập thấp, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chi trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, chi giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, chống thiên tai dịch hoạ… - Đối với an ninh quốc phòng: Chi NSNN nhằm bảo đảm các nhiệm vụ chiến lƣợc, trọng yếu của quốc gia, để đảm bảo về an ninh quốc phòng. 1.2.2.2. Chi thường xuyên Ngân sách nhà nước và các khoản chi thường xuyên Ngân sách nhà nước. Chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nƣớc để đáp ứng cho các nhu cầu thƣờng xuyên diễn ra hàng ngày gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nƣớc về lập pháp, hành pháp, tƣ pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nƣớc phải cung ứng. Chi thƣờng xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm đảm ảo hoạt động của ộ máy nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên của Nhà nƣớc về phát triển KT-XH, ảo đảm quốc phòng, an ninh, an toàn xã hội [7]. - Xét theo đối tượng thụ hưởng NSNN, thì chi thường xuyên bao gồm: (1) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, môi trƣờng, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp khác; (2) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giao thông; sự nghiệp thị chính: duy tu, ảo dƣỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nƣớc, công viên; sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngƣ nghiệp, lâm nghiệp… (3) Các nhiệm vụ về an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội do ngân sách ảo đảm theo quy định riêng của Chính phủ; Hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, các ộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc ở địa phƣơng… (4) Hoạt động của cơ quan Đảng Cộng Sản Việt Nam ở trung ƣơng và địa phƣơng; hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội; Uỷ an Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội Cựu chiến inh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; [7] 10
- (6) Trợ giá theo chính sách của Nhà nƣớc và chỉ đạo của Chính phủ; (7) Phần chi thƣờng xuyên của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nƣớc do các cơ quan trung ƣơng thực hiện; (8) Thực hiện chế độ đối với ngƣời về hƣu, mất sức theo quy định của Bộ Luật lao động cho các đối tƣợng thuộc ngân sách Trung ƣơng ảo đảm; Thực hiện các chính sách đối với thƣơng inh, ệnh inh, liệt sỹ, thân nhân liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng và các đối tƣợng chính sách xã hội khác; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; (9) Hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp… (10) Các khoản chi thƣờng xuyên khác theo quy định của pháp luật;[7] - Xét theo Nội dung kinh tế thì chi thường xuyên bao gồm: (1) Chi thanh toán cá nhân. Bao gồm các khoản chi cho con ngƣời nhƣ tiền lƣơng, thƣởng, học ổng (học sinh, sinh viên), sinh hoạt phí của cán ộ... (2) Chi nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm các khoản chi nhƣ chi mua sắm văn phòng phẩm, hanh toán tiền điện, tiền nƣớc, sách áo, dịch vụ liên lạc, hội nghị, chi công tác phí. (3) Các khoản chi mua sắm sửa chữa nhƣ: chi mua các tài sản thƣờng xuyên, sửa chữa, duy tu, sửa chữa nhỏ lẻ. (4) Các khoản chi khác nhƣ chi trả lãi tiền vay, phí và lệ phí liên quan đến các khoản vay nợ; chi nộp ngân sách cấp trên… 1.2.2.4. Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN là quá trình các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc đƣợc giao thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát tất cả các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do nhà nƣớc quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phƣơng pháp quản lý tài chính nhất định. [7] Kiểm soát chi NSNN nói chung và KSC thƣờng xuyên NSNN nói riêng là một nhiệm vụ của rất nhiều các chủ thể có liên quan đến trách nhiệm quản lý NSNN (ví dụ Quốc Hội, Chính phủ, Bộ, ngành, các đơn vị sử dụng NSNN, các đối tƣợng thụ hƣởng NSNN…). Trong ất kì hoạt động kinh tế, xã hội nào có sử 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản trị Văn phòng của Tổng cục Thể dục thể thao - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
110 p | 172 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức phường thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang
122 p | 138 | 21
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 260 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn