intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Chia sẻ: Sosua999 Sosua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

46
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về vốn đầu tư, khu KTCK và huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu KTCK đánh giá thực trạng về huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu KTCK , rút ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất để tăng cường huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu KTCK Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng Sơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

  1. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào khác. Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Chu Cao Cường i
  2. LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế với đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” là kết quả của quá trình cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, sự động viên khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS. Trương Đức Toàn đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi và Khoa Kinh tế và quản lý đã tạo điều kiện cho Em hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Cuối cùng, em chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Chu Cao Cường ii
  3. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ Ở L LU N V TH C TI N V HU Đ NG V N ĐẦU TƯ V O HU INH T C A H U .......................................................................5 1.1 hu kinh tế cửa khẩu ............................................................................................ 5 1.1.1 hái niệm ...................................................................................................5 1.1.2 Đặc điểm khu kinh tế cửa khẩu ..................................................................5 1.2 Vốn đầu tư và huy động vốn đầu tư ......................................................................6 1.2.2 Nội dung công tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu ...........9 1.2. Các tiêu ch đánh giá kết quả huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu ...................................................................................................................12 1. Những nhân tố ảnh hư ng đến thu hút vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu ...17 1. .1 Nhóm các nhân tố môi trường vĩ mô ....................................................... 17 1. .2 Nhóm các nhân tố nội bộ của khu kinh tế ................................................19 1.4 inh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu của một số tỉnh và bài học cho tỉnh Lạng ơn......................................................................................... 19 1.4.1 inh nghiệm của tỉnh Cao Bằng .............................................................. 19 1.4.2 inh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 20 1.4. Bài học rút ra cho tỉnh Lạng ơn ............................................................. 20 1.5 Các công trình công bố có liên quan đến đề tài ..................................................21 ết luận Chương 1 .......................................................................................................23 CHƯƠNG 2 TH C T NG C NG T C HU Đ NG V N ĐẦU TƯ V O HU INH T C A H U ĐỒNG Đ NG - L NG ƠN, T NH L NG ƠN .25 2.1 Giới thiệu khái quát về hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn ...................................................................................................................25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ...................................................... 25 iii
  4. 2.1.2 Đặc điểm hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn ........................ 30 2.1. Thực trạng đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn .... 32 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn ...................................................................................................... 37 2.2.1 Xác định mục tiêu huy động vốn đầu tư của địa phương ........................ 37 2.2.2 Xây dựng các ch nh sách khuyến kh ch và ưu đãi đầu tư ........................ 38 2.2. Xây dựng danh mục kêu gọi vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu ......... 40 2.2.4 Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi ........................................................ 41 2.2.5 Hoạt động xúc tiến đầu tư ........................................................................ 45 2. Đánh giá chung về công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng ơn ........................................................................................... 48 2. .1 Những thành tựu đạt được ....................................................................... 48 2. .2 Những tồn tại, hạn chế ............................................................................. 49 2. . Nguyên nhân của hạn chế ........................................................................ 52 ết luận Chương 2 ........................................................................................................ 57 CHƯƠNG M T GIẢI H T NG CƯỜNG C NG T C HU Đ NG V N ĐẦU TƯ V O HU INH T C A H U ĐỒNG Đ NG - L NG ƠN, T NH L NG ƠN ....................................................................................................... 59 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn 59 .1.1 Mục tiêu phát triển ................................................................................... 59 .1.2 Định hướng công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn ..................................................................................... 61 .2 Cơ hội và thách thức trong huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn ....................................................................................................... 66 .2.1 Những cơ hội ............................................................................................ 67 .2.2 Những thách thức ..................................................................................... 68 . Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn.................................................................. 69 . .1 Giải pháp về quy hoạch và phát triển cơ s hạ tầng ................................ 69 . .2 Giải pháp về cơ chế, ch nh sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư ......................... 71 iv
  5. . . Giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ...................................................................................... 73 . .4 Giải pháp về tăng khả năng tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất .............76 . .5 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp .................................................................76 . .6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ............................................................ 77 . .7 Giải pháp cải cách hành ch nh, hỗ trợ thông tin xúc tiến đầu tư ..............78 .4 Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện các giải pháp ....................................80 ết luận Chương .......................................................................................................81 T LU N V I N NGH ....................................................................................... 83 DANH MỤC T I LIỆU THAM HẢO ......................................................................85 v
  6. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tổng số dự án đầu tư vào khu kinh tế ............................................................ 36 vi
  7. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ .1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội .............................................................. 60 vii
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lực lượng lao động Lạng ơn giai đoạn 2016 - 2018 ................................... 29 Bảng 2.2 Danh mục một số dự án kêu gọi, thu hút đầu tư vào tỉnh Lạng ơn giai đoạn 2018-2020 ...................................................................................................................... 41 Bảng 2. Một số kết quả huy động vốn đầu tư giai đoạn 2016-2018 ........................... 42 Bảng 2.4 Các dự án chấm dứt, thu hồi chứng nhận đầu tư từ 2016-2018..................... 43 Bảng .1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể đến năm 2022 ............................. 60 viii
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CP Ch nh phủ CNĐT Chứng nhận đầu tư GCNĐT Giấy Chứng nhận đầu tư KTCK inh tế cửa khẩu MTQG Mục tiêu quốc gia UBND Ủy ban nhân dân ix
  10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, tập trung huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, trong đó việc thu hút đầu tư vào các hu kinh tế nói chung và hu kinh tế cửa khẩu Khu TC nói riêng giữ vị tr rất quan trọng điểm mạnh của hu KTCK ch nh là việc thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi thế so sánh, m ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản l và trình độ công nghệ, m rộng thị trường, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động. Lạng ơn là một tỉnh có nhiều tiềm năng và hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, là miền đất có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời, nằm ph a Đông Bắc của nước Việt Nam. Với lợi thế là tỉnh có đường biên giới đất liền dài trên 230 km tiếp giáp với hu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc có 02 cửa khẩu quốc tế: đường bộ và đường sắt 01 cửa khẩu ch nh và 09 cửa khẩu phụ . Trung tâm tỉnh lỵ là Thành phố Lạng ơn, cách thủ đô Hà Nội 154 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 165 km, cách cảng biển 114 km. Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt rất thuận lợi, bao gồm 7 đoạn quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 544 km (Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, B, 1, 279 và tuyến đường sắt liên vận quốc tế dài 80 km. Điều đó đã tạo ra đầu mối giao lưu kinh tế, thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của các tỉnh trong cả nước với Trung Quốc và ngược lại. Hàng năm thường xuyên có khoảng trên 3.000 doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong và ngoài nước tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn năm 2018 ước đạt 6,5 tỷ U D, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 2,6 tỷ U D kim ngạch nhập khẩu đạt 3,9 tỷ U D. Tỉnh Lạng ơn luôn ưu tiên đầu tư phát triển khu TC Đồng Đăng từng bước tr thành v ng kinh tế động lực của tỉnh, là đầu mối giao lưu quan trọng của tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh Trung Quốc - Lạng ơn - Hà Nội - Hải hòng và vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ. 1
  11. Xây dựng khu TC tr thành khu thương mại, dịch vụ năng động, có cơ chế, ch nh sách thuận lợi để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ giữa Việt Nam và các nước, đặc biệt là Trung Quốc. Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Với những tiềm năng, lợi thế nổi bật trên, nhưng kết quả thu hút vốn đầu tư vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn chưa được nhiều, chưa tương xứng với các tiềm năng và lợi thế của tỉnh, đóng góp vào ngân sách nhà nước chưa lớn. Nguyên nhân hạn chế do công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu về cơ s hạ tầng kỹ thuật đối với nhà đầu tư, mặt bằng sạch sẵn sàng để tiếp nhận các dự án đầu tư còn ít Ch nh sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến kh ch đầu tư như lĩnh vực công nghệ cao định hướng thu hút chưa rõ ràng, chưa chú trọng đến chất lượng dự án. Xuất phát từ vấn đề trên tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng ơn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề mang t nh l luận cơ bản về vốn đầu tư, khu TC và huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu TC đánh giá thực trạng về huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu TC , rút ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp ph hợp và hiệu quả nhất để tăng cường huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác huy động vốn đầu tư các dự án vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. 2
  12. b. Phạm vi nghiên cứu hạm vi nghiên cứu của đề tài là phân t ch, đánh giá công tác huy động vốn đầu tư của các nhà tài trợ, của người dân và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn thuộc Ban quản l khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn quản l . Tuy nhiên, việc huy động vốn vốn đầu tư từ các nhà tài trợ và người dân là vô c ng hạn chế nên tác giả sẽ tập trung chủ yếu nghiên cứu về công tác thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào hu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng, vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: hương pháp thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, đánh giá phân t ch định lượng đối với các số liệu như số dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong và ngoài nước , số doanh nghiệp đăng k mới… trong giai đoạn 2016-2018 nhằm đánh giá được một số kết quả của công tác huy động vốn đầu tư các số liệu chủ yếu là số liệu thu thập thứ cấp ,... trên cơ s sử dụng số liệu khu KTCK từ Ban quản l hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, từ ế hoạch và Đầu tư để phân t ch, đánh giá, rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, đề tài có kế thừa và sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác trong một số luận văn, đề tài đã nghiên cứu trước đây có nội dung liên quan và trong một số báo cáo ch nh thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Hệ thống hóa có chọn lọc để làm rõ các vấn đề l luận cơ bản về thu hút vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu. - Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo trong học tập, giảng dạy các vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và hoạch định ch nh sách thu hút vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu trong phạm vi cả nước. 3
  13. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Luận văn rút ra những bài học về thu hút vốn đầu tư, từ đó đưa ra giải pháp đẩy mạnh huy động, tăng cường công tác thu hút vốn đầu tư vào hu TC Đồng Đăng - Lạng ơn để giúp cho các cơ quan quản l nhà nước trong công tác chỉ đạo điều hành nhằm kêu gọi, thu hút các nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực cửa khẩu nói riêng và tỉnh Lạng ơn nói chung. 6. Kết quả nghiên cứu đạt được - Hệ thống hóa và cập nhật được những cơ s l luận và thực tiễn về công tác thu hút vốn đầu tư vào các khu kinh tế cửa khẩu, làm rõ những nhân tố ảnh hư ng đến công tác huy động vốn vào khu TC . - Đánh giá được thực trạng công tác huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm huy động và thu hút vốn đầu tư vào khu TC Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài hần m đầu, ết luận, Kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc thành chương, nội dung ch nh như sau: Chương 1: Cơ s l luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. 4
  14. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N V TH C TI N V HUY ĐỘNG V N ĐẦU TƯ V O HU INH T C A KH U 1.1 hu kinh tế cửa khẩu 1.1.1 Khái niệm hu kinh tế là khu vực được phân biệt b i phạm vi về không gian riêng biệt với các đặc điểm kinh tế thuận lợi về môi trường đầu tư, kinh doanh và bình đẳng. hu kinh tế thường bao gồm các khu chức năng, các công trình hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ch công cộng với các ch nh sách ưu đãi, khuyến kh ch, ổn định lâu dài và cơ chế quản l thông thoáng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. hu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu ch nh và được thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Ch nh phủ. 1.1.2 Đặc điểm khu kinh tế cửa khẩu hu kinh tế cửa khẩu Việt Nam là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu quốc tế hay cửa khẩu ch nh của quốc gia, có dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, ch nh sách phát triển đặc th , ph hợp với đặc điểm từng địa phương s tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất dựa trên việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn lực, do Ch nh phủ hoặc Thủ tướng quyết định thành lập. Nhìn chung, khu kinh tế của khẩu có một số đặc trưng cơ bản sau đây : - Các khu kinh tế cửa khẩu cách xa trung tâm kinh tế - ch nh trị - văn hóa của đất nước. - Dân cư tại các khu kinh tế cửa khẩu với dân cư địa phương lân cận của các nước láng giềng có sự tương đồng nhau về văn hoá, truyền thống, t n ngưỡng tôn giáo,... - Có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội - môi trường và chất lượng cuộc sống. 5
  15. - Hợp tác và cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu. - Hợp tác và giao lưu kinh tế dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng các bên c ng có lợi. Các khu kinh tế cửa khẩu có thể có những đóng góp rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Nó tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đất nước nói chung và các tỉnh biên giới nói riêng. Nhìn chung, các khu kinh tế cửa khẩu có các vai trò chủ yếu sau đây: - Tạo điều kiện phát huy tiềm năng, ưu thế các địa phương biên giới. - Góp phần m rộng giao lưu, buôn bán. - Xây dựng các hệ thống phân phối, cung cấp trên các lĩnh vực. - Góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dân địa phương và các khu vực lân cận. - Cải thiện cơ s hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 1.2 Vốn đầu tư và huy động vốn đầu tư 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn đầu tư và huy động vốn đầu tư vào Khu kinh t c a kh u 1.2.1.2 ốn đầu tư và h n oại vốn đầu tư vào khu kinh t c a kh u Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của một đơn vị kinh tế hay một quốc gia. Các loại vốn đang trong quá trình đầu tư xây dựng, kinh doanh... được gọi là vốn đầu tư [17]. Vốn đầu tư là toàn bộ những chỉ tiêu để làm tăng hoặc duy trì tài sản vật chất trong một thời kỳ nhất định. Vốn đầu tư thường thực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu, mục tiêu quốc gia với mục đ ch chủ yếu là bổ sung tài sản cố định và tài sản lưu động. Theo Luật Đầu tư số 67 2014 QH1 ngày 26 11 2014 thì vốn đầu tư được định nghĩa cụ thể đó là “Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh” [1]. Huy động vốn đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, thu hút các nguồn vốn đầu tư để 6
  16. đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Thu hút vốn đầu tư bao gồm tổng hợp các cơ chế, ch nh sách, thông qua các điều kiện về hành lang pháp l , kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các nguồn tài nguyên, môi trường... để thu hút các nhà đầu tư đầu tư vốn, khoa học công nghệ... để sản xuất kinh doanh nhằm đạt được một mục tiêu nhất định. 1.2.1.3 ai trò, đặc điểm huy động vốn đầu tư vào Khu kinh t c a kh u Huy động vốn đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu chủ yếu được thực hiện bằng nguồn vốn ngoài nhà nước và chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quản l kinh doanh. Đây là hình thức có t nh khả thi và t nh hiệu quả cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Nhằm kêu gọi, thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế, đi k m theo công nghệ tiên tiến hiện đại, kiến thức kinh doanh... Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, triển khai thực hiện các dự án để tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong khu kinh tế cửa khẩu. Việc huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu có một số vai trò sau đây: - Tăng khả năng thu hút đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước - Tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế - Góp phần đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh - Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tạo nên đội ngũ lao động có tay nghề cao. - Làm cho tốc độ tăng trư ng công nghiệp, dịch vụ cao hơn và tăng tỷ trọng trong cơ cấu GD cả nước. - Việc đầu tư xây dựng cơ s hạ tầng phục vụ cho T sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong v ng. Xuất phát từ đặc điểm của khu kinh tế cửa khẩu như đã trình bày trên, việc huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế của khẩu cũng có những đặc điểm đặc thù. Do cơ s hạ tầng thiết yếu của các khu kinh tế cửa khẩu như hệ thống đường giao thông, bến bãi, kho hàng, các trung tâm thương mại, hệ thống chợ,... nên việc huy động vốn thường 7
  17. khó khăn, suất đầu tư cao. Điều này đòi hỏi nhà nước phải có quy hoạch, kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Để thu hút vốn đầu tư thì cần xác định các điều kiện và các yếu tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư từ đó có thể đề ra các mục tiêu, giải pháp, cơ chế ch nh sách, hoạt động cụ thể và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư. 1.2.1.4 êu cầu đặt ra đối v i c ng tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh t c a kh u - Triển khai các giải pháp đồng bộ, nhằm tăng quy mô nguồn thu cho ngân sách tỉnh. Đẩy mạnh huy động tiền nhàn rỗi của người dân qua hệ thống ngân hàng, đáp ứng nguồn cho đầu tư phát triển. - Xây dựng cơ chế quản l đầu tư cơ s hạ tầng trong các khu chức năng của khu kinh tế theo hướng cho phép doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật, trong đó nhà nước hỗ trợ kinh ph chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng, xử l chất thải tập trung, miễn giảm tiền thuê đất và các ưu đãi về thuế theo quy định. T nh toán lại các khoản ph sử dụng hạ tầng, mặt bằng ph hợp với tình hình thực tế đối với các dự án đầu tư vào hu TC để lựa chọn được doanh nghiệp có đủ năng lực và nhu cầu đầu tư thực sự. Đồng thời đảm bảo nâng cao công tác bảo vệ môi trường, đề xuất thu thật cao các khoản ph về môi trường đối với các dự án gây ô nghiễm môi trường trong Khu KTCK. - êu gọi các nhà đầu tư chiến lược hỗ trợ phát triển doanh nghiệp chủ lực về thuế, thuê đất, lao động. Tăng cường đối thoại, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin, thị trường, tập huấn kh i nghiệp, hỗ trợ công tác hoạch định ch nh sách, chiến lược kinh doanh ph hợp kết nối ngân hàng thương mại với doanh nghiệp để huy động tối đa các nguồn lực đầu tư cho cơ s hạ tầng và phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện ch nh sách ưu đãi đầu tư theo lĩnh vực, đặc biệt cho từng dự án cụ thể và mục tiêu của tỉnh. - Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, bảo đảm thiết thực, hiệu quả tăng cường công tác xúc tiến đầu tư tại chỗ duy trì đối thoại thường xuyên với các nhà đầu tư nhằm phát hiện và xử l kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án đang hoạt động; kiểm tra, giám sát thường xuyên để đảm bảo các dự án hoạt động 8
  18. có hiệu quả, đúng tiến độ, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư kinh doanh trong hu TC , tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động t ch cực tới nhà đầu tư mới. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với các hiệp hội doanh nghiệp thông qua các hoạt động như: Tổ chức gặp mặt doanh nghiệp, tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp để nắm bắt được những nguyện vọng hay khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp,... - Từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Tổ chức học tập kinh nghiệm về xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tại các tỉnh, thành trong nước có hiệu quả cao trong việc huy động, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. 1.2.2 Nội dung công tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu 1.2.2.1 Xác định mục tiêu huy động vốn đầu tư của địa hương Điều đầu tiên và quan trọng nhất của nội dung huy động, thu hút vốn đầu tư là địa phương cần căn cứ về tiềm năng, lợi thế, nhu cầu và tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế của địa phương để làm căn cứ đưa ra các mục tiêu để huy động, thu hút vốn đầu tư của địa phương, cho cả một giai đoạn hay một thời kỳ, xác định mục tiêu, định hướng thu hút đầu tư, xác định danh mục lĩnh vực, địa bàn, đối tác thu hút đầu tư… để từ đó có cơ s để triển khai các chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư hàng năm trong và ngoài nước để thu hút đầu tư. Mục tiêu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu nói chung Việt Nam đó là từng bước tr để đưa khu vực thành v ng kinh tế động lực của mỗi tỉnh, là đầu mối giao lưu quan trọng của tuyến hành lang kinh tế nói chung. Xây dựng hu TC tiến tới xây dựng khu vực tr thành khu thương mại, dịch vụ năng động, có cơ chế, ch nh sách thuận lợi để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ giữa Việt Nam và các nước. Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. 1.2.2.2 X y dựng các chính sách khuy n khích đầu tư của địa hương Dòng vốn đầu tư vào hu TC không chỉ được quyết định b i các yếu tố về kinh tế, mà còn chịu sự chi phối b i thể chế ch nh trị. ự ổn định của nền kinh tế, kết hợp với 9
  19. các ổn định về ch nh trị được xem là rất quan trọng. Bên cạnh đó, ch nh sách c i m và nhất quán của Ch nh phủ cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Ch nh sách của Nhà nước có tác động trực tiếp đến số lượng, quy mô, thu hút đầu tư vào Khu KTCK nếu ch nh sách c i m , thuận lợi cho các nhà đầu tư thì sẽ thu hút được một số lượng lớn các nhà đầu tư và ngược lại ch nh sách không hợp l sẽ là rào cản đối với các nhà đầu tư có định đầu tư vào hu TC . Do vậy, ch nh sách có vai trò đặc biệt quan trọng trong thu hút đầu tư, có nghĩa quyết định đến thành công hay thất bại của dự án đầu tư. Trên cơ s ch nh sách của quốc gia, với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, cần đề xuất những giải pháp định hướng của tỉnh trong thu hút đầu tư. hu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thường áp dụng các ch nh sách ưu đãi đầu tư. V dụ, Ch nh phủ ban hành một số ch nh sách ưu đãi tỉnh Lạng ơn tại các Quyết định số 1 8 2008 QĐ-TTg ngày 14/10/2008 của Thủ tướng Ch nh phủ [11], Quyết định số 72 201 QĐ-TTg ngày 26 11 201 của Thủ tướng Ch nh phủ [13], Nghị định số 29 2008 NĐ-C ngày 14 2008 của Ch nh phủ [4] Nghị định số 164 201 NĐ-CP ngày 12 11 201 của Ch nh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29 2008 NĐ-CP [5] và các Quyết định về ch nh sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư của địa phương như: Quyết định số 06 2009 QĐ-UBND ngày 11 5 2009 của UBND tỉnh Lạng ơn [15], Quyết định số 10 2011 QĐ-UBND ngày 14 6 2011 của UBND tỉnh Lạng ơn [16]. Các ch nh sách được ban hành qua đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tìm hiểu, lựa chọn cơ hội đầu tư và quyết định các phương án đầu tư hiệu quả. 1.2.2.3 X y dựng danh mục kêu gọi vốn đầu tư vào khu kinh t c a kh u Danh mục thu hút đầu tư để phục vụ công tác xúc tiến đầu tư để các nhà đầu tư có điều kiện tìm hiểu kỹ về định hướng ưu tiên đầu tư về ngành, lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Trong danh mục dự án có các nội dung cơ bản về tên dự án, quy mô, vốn, địa điểm đầu tư, hình thức đầu tư… Để từ đó đối chiếu các cơ chế ch nh sách ưu đãi đầu tư, về nhu cầu đầu tư, về điều kiện kết cấu hạ tầng, về nguồn nhân lực, về thị trường tiêu thụ và các vấn đề có liên quan khác. Đó là những nội dung mà các nhà đầu tư nghiên cứu làm cơ s cho việc quyết định đầu tư hay không đầu tư. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2