intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

28
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhân lực trong một doanh nghiệp; phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực để tìm ra những hạn chế, nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến phát triển nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định giai đoạn 2017-2019; đề xuất với Ban lãnh đạo các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- TRẦN NGỌC TOÀN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- TRẦN NGỌC TOÀN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đức Vui Hà Nội - 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn:” Quản lý nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Trần Ngọc Toàn
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, các giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị đã tạo môi trường học tập, nghiên cứu và cung cấp những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Bên cạnh đ tôi c n nhận được s giúp đỡ rất l n t TS. Trần Đức Vui, người đã luôn quan tâm, trách nhiệm và nhiệt tình hư ng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình th c hiện nghiên cứu của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Trong quá trình hoàn thiện luận văn, cán bộ, công nhân viên Công ty Điện l c Nam Định đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thu thập số liệu, điều tra và chia sẻ kinh nghiệm quản lý. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến s ủng hộ của Ban lãnh đạo cũng như tập thể cán bộ, công nhân viên của Công ty Điện l c Nam Định. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn thạc sỹ. Trong quá trình làm luận văn không tránh khỏi những thiếu s t, vì vậy tôi mong muốn nhận được s g p ý t Quý thầy cô và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nộ n à t n năm 2020 T c giả luận v n Trần Ngọc Toàn
  5. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. i DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iv MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP ........ 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 4 1.2. Cơ sở lý luận và th c tiễn quản lý nhân l c tại doanh nghiệp ................... 7 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................ 7 1.2.2. Nội dung quản lý nhân l c tại doanh nghiệp .......................................... 8 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhân l c tại doanh nghiệp ..................... 15 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhân l c tại doanh nghiệp ............. 17 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhân l c tại một số Công ty Điện l c và bài học rút ra cho Công ty Điện l c Nam Định. ............................................................... 19 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhân l c tại Tổng Công ty Điện l c Hà Nội ...... 19 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Lào Cai .............. 20 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm c thể áp dụng đối v i công tác quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định ....................................................... 21 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 24 2.1. Nguồn dữ liệu ........................................................................................... 24 2.2. Phương pháp xử lý thông tin .................................................................... 24 2.2.1. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 24 2.2.2. Phương pháp thống kê, mô tả................................................................ 25 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ......................................................... 25
  6. Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH ............................................................................... 27 3.1. Khái quát về Công ty Điện l c Nam Định ............................................... 27 3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ............................................ 28 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty .................................................................. 29 3.1.3. Cơ cấu lao động tại Công ty Điện l c Nam Định ................................. 30 3.2. Th c trạng quản lý nhân l c tại Công ty năm 2017-2019 ....................... 36 3.2.1. Hoạch định nhân l c ............................................................................. 36 3.2.2. Tuyển dụng nhân l c ............................................................................. 37 3.2.3. Sử dụng lao động .................................................................................. 41 3.2.4. Đào tạo bồi dưỡng nhân l c .................................................................. 43 3.2.5 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc ................................................. 47 3.2.6. Chế độ đãi ngộ ...................................................................................... 49 3.2.7. Kiểm tra và đánh giá công tác quản lý nhân s . ................................... 55 3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định ....................................................................................................... 56 3.3.1. Ưu điểm ................................................................................................. 56 3.3.2. Hạn chế, nguyên nhân ........................................................................... 57 Chƣơng 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH ......................................... 60 4.1. Phương hư ng, mục tiêu phát triển của Công ty Điện l c Nam Định đến năm 2025 ......................................................................................................... 60 4.1.1. Quan điểm quản lý nhân l c của Công ty Điện l c Nam Định giai đoạn 2020-2025........................................................................................................ 60 4.1.2. Các định hư ng tăng cường quản lý nhân l c ...................................... 60 4.2. Một số giải pháp, kiến nghị quản lý nhân l c .......................................... 61 4.2.1. Cải thiện công tác hoạch định nhân l c ................................................ 62
  7. 4.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân l c ............................................. 63 4.2.3. Hoàn thiện công tác bố trí sử dụng lao động ........................................ 64 4.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nhân l c .................................................. 66 4.2.5. Nâng cao chế độ đãi ngộ nhân l c ........................................................ 70 KẾT LUẬN .................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74 PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BLĐ : Ban lãnh đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHTNLĐ : Bảo hiểm tai nạn lao động CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin CMCN : Cách mạng công nghiệp HTĐ : Hệ thống Điện KV : Khu v c PCCC : Ph ng cháy chữa cháy SXKD : Sản xuất kinh doanh VND : Việt Nam đồng VSMT : Vệ sinh môi trường i
  9. DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Cơ cấu lao động theo gi i tính tại Công ty Điện l c 1 Bảng 3.1 30 Nam Định năm 2017-2019 Thống kê cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty 2 Bảng 3.2 31 Điện l c Nam Định năm 2017-2019 Thống kê cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 3 Bảng 3.3 33 tại Công ty Điện l c Nam Định năm 2017-2019 Kết quả đánh giá kỹ năng nghề nghiệp người lao 4 Bảng 3.4 34 động khối văn ph ng tại Công ty Điện l c Nam Định Kết quả đánh giá kỹ năng người lao động khối quản 5 Bảng 3.5 lý, vận hành hệ thống điện tại Công ty Điện l c Nam 35 Định Kết quả đánh giá đạo đức nghề nghiệp người lao 6 Bảng 3.6 36 động tại Công ty Điện l c Nam Định Kết quả đánh giá đạo đức nghề nghiệp người lao 7 Bảng 3.7 41 động tại Công ty Điện l c Nam Định Theo dõi tình hình sử dụng lao động tại Công ty 8 Bảng 3.8 42 Điện l c Nam Định năm 2017-2019 Theo dõi công tác đào tạo thường niên tại Công ty 9 Bảng 3.9 45 Điện l c Nam Định năm 2017-2019 Đánh giá kết quả đào tạo nâng cao nghiệp vụ tại 10 Bảng 3.10 47 Công ty Điện l c Nam Định 2017-2019 11 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 48 12 Bảng 3.12 Mức khen thưởng của Công ty Điện l c Nam Định 50 Mức chi thưởng Lễ tết, thăm viếng hiếu hỉ tại Công 13 Bảng 3.13 51 ty Điện l c Nam Định ii
  10. Mức đ ng bảo hiểm được áp dụng tại 14 Bảng 3.14 53 Công ty Điện l c Nam Định 15 Bảng 3.15 Mức độ hài l ng của người lao động về chế độ đãi ngộ 54 Bảng 3.16 Đánh giá quản lý nhân l c tại Công ty 16 Bảng 3.16 55 Điện l c Nam Định 2017-2019 iii
  11. DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Điện l c Nam Định 29 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty Điện l c 2 Hình 3.2 32 Nam Định 3 Hình 3.3 Quy trình tuyển dụng nhân l c của Công ty 38 Biều đồ thể hiện tình hình sử dụng lao dộng tại Công ty 4 Hình 3.4 42 Điện l c Nam Định năm 2017-2019 Quy trình đào tạo thường niên tại Công ty Điện l c 5 Hình 3.5 44 Nam Định iv
  12. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài T xã hội nguyên thủy đến nay, trong mọi hoạt động sản xuất, con người luôn đ ng một vai tr quan trọng kh c thể thay thế hoàn toàn. Khi xã hội càng tiến bộ thì quá trình sản xuất cũng chia ra nhiều thành phần, nhiều giai đoạn. Chính vì vậy công tác phân chia lao động càng ngày càng được đề cao. Hiện nay, công tác đ c n được gọi là Quản lý nhân l c. Quản lý nhân l c bao gồm những hoạt động tổng hợp liên quan đến việc thu hút, xây d ng, phát triển, sử dụng, bảo toàn và giữ gìn l c lượng lao động phù hợp v i yêu cầu công việc của tổ chức về mặt số lượng và chất lượng. Đối tượng quản lý ở đây là con người, yếu tố vô cùng phức tạp, kh nắm bắt và luôn c s thay đổi, khác biệt đối v i t ng doanh nghiệp, tổ chức. Chính vì vậy, quản lý nhân l c v a là khoa học v a là nghệ thuật. Trong thời đại 4.0 hiện nay, s biến động của môi trường kinh doanh cũng như s thay đổi như vũ bão của công nghệ đã tạo nên những sức ép về quản lý nhân l c cho các nhà quản trị n i chung và ban Lãnh đạo Công ty Điện l c Nam Định n i riêng. Các nhà quản trị phải thay đổi những quan điểm về quản lý nhân l c cũng như c những biện phương pháp để điều chỉnh nhân l c để phù hợp v i tiến trình phát triển của doanh nghiệp và xã hội. Công ty Điện l c Nam Định và một thành viên của Tập đoàn Điện l c Việt Nam c vai tr kinh doanh điện năng thương phẩm trên địa bàn tỉnh Nam Định. T khi thành lập đến nay, Công ty Điện l c Nam Định luôn đảm bảo công tác cung cấp điện năng, g p một phần không nhỏ vào s phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nam Định. Những thành quả đạt được trên là những cố gắng, nỗ l c của tập thể cán bộ, công nhân viên của Công ty. Để c thể duy trì một tập thể vững mạnh, đoàn kết, Ban lãnh đạo Công ty Điện l c Nam Định 1
  13. luôn chú trọng đến công tác quản lý nhân l c, th c hiện đồng bộ và gắn kết các khâu sản xuất, các ph ng ban. Tuy nhiên, công tác vẫn c n nhiều điểm hạn chế như: Bố trí nhân l c chưa phù hợp v i trình độ chuyên môn, công tác tuyển dụng m i c n hạn chế, chế độ đãi ngộ chưa tương xứng v i lao động… V i mong muốn cải thiện những hạn chế trong quản lý nhân l c tại Công ty, tôi đã chọn đề tài “Quản lý nhân lực tại Công ty Điện lực Nam Định” là đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Tôi hy vọng luận văn sẽ đánh giá xác th c về th c trạng quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định và c những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý trong thời gian t i. 2. Câu hỏi nghiên cứu Ban lãnh đạo công ty Điện l c Nam Định cần c giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhân l c trong thời gian t i? 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là làm rõ hơn cơ sở lý luận và th c tiễn công tác quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định, t đ phân tích, đánh giá th c trạng quản lý nhân l c tại công ty và qua đ đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân l c trong thời gian t i. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Hệ thống h a cơ sở lý luận về quản lý nhân l c trong một doanh nghiệp. - Phân tích th c trạng công tác quản lý nhân l c để tìm ra những hạn chế, nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến phát triển nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định giai đoạn 2017-2019 - Đề xuất v i Ban lãnh đạo các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài: Công tác quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định Phạm vi không gian: Công ty Điện l c Nam Định 2
  14. Phạm vi thời gian: Số liệu liên quan đến quản lý nhân l c tại Công ty t 2017-2019 Phạm vi nội dung: Đánh giá th c trạng quản lý nhân s tại Công ty Điện l c Nam Định và đưa ra giải pháp hoàn thiện 6. Kết cấu luận v n: Ngoài các phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và th c tiễn về quản lý nhân l c tại doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Th c trạng quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định giai đoạn 2017-2019 Chương 4: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định. 3
  15. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp T năm 1986 khi Việt Nam mở cửa thị trường kinh tế đến nay, xu thế hội nhập và s cạnh tranh gay gắt đã đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức trong vấn đề quản lý nhân l c. Ở Việt Nam kể t khi hội nhập đến nay đã c rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về vấn đề quản lý nhân l c trong doanh nghiệp cũng như nhiều bài báo, tạp chí đưa ra những đánh giá chuyên sâu và giải pháp cho công tác này. Tôi xin đề cập một số công trình nghiên cứu về quản lý nhân l c tại doanh nghiệp: TS. Đặng Xuân Hoan, (2015), P t tr ển nguồn n ân lực đ p ứng yêu cầu côn n ệp óa ện đạ óa và ội nhập quốc tế, tạp chí Tài chính. Bài báo đã nêu ra những yêu cầu đối v i phát triển nguồn nhân l c tại Việt Nam trong thời kỳ hiện đại h a và hội nhập quốc tế. T những yêu cầu của tác giả đưa ra càng chứng minh công tác quản lý nhân l c trong thời kỳ đổi m i càng quan trọng và cần được chú trọng nhiều hơn nữa. Đỗ Văn Phức, 2014. Quản lý n ân sự của doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Cuốn sách là công trình nghiên cứu chuyên sâu của tác giả về quản lý nhân s trong doanh nghiệp. Những phân tích, đánh giá và giải pháp trong cuốn sách là tài liệu hữu ích để các nhà quản lý của các doanh nghiệp tham khảo và ứng dụng. Trần Khánh Đức (2010), G o dục và p t tr ển nguồn n ân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam. Trong cuốn sách, tác giả đã chỉ ra tầm quan trọng của việc giáo dục và phát triển nguồn nhân l c trong thế kỷ XXI. 4
  16. T những phân tích về ưu điểm và khuyết điểm của l c lượng lao động Việt Nam, tác giả đưa ra những giải pháp cho công tác giáo dục phù hợp v i s phát triển hiện nay. Nguyễn Hữu Tuần (2018), Nân cao c ất lượng nguồn n ân lực: Đ p ứng sự p t tr ển trong thờ đại mới. Bản tin Công đoàn Điện l c Việt Nam số 206 tháng 7/2018. Tác giả đã nêu ra những kh khăn về nhân l c trong ngành Điện gặp phải trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp. Bài báo đã đưa ra một số giải pháp tổng quan để c định hư ng cho công tác phát triển nhân l c thời kỳ m i. Đinh Văn Toàn, (2011), P t tr ển nguồn n ân lực của Tập đoàn Đ ện lực Việt Nam đến năm 2015, luận án Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Luận án đã đưa ra những phân tích hệ thống, chuyên sâu và toàn diện về phát triển nguồn nhân l c. T những phân tích, tác giả đã c đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân l c của Tập đoàn Điện l c Việt Nam. Vũ Thùy Anh, (2019), Đào tạo nguồn n ân lực tại Tổn Côn t Đ ện lực Miền Bắc, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội. Nội dung trong luận văn đã chỉ ra th c trạng đào tạo lao động của ngành điện n i chung và Tổng công ty Điện l c Miền Bắc n i riêng. T đ , tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo lao động cho Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc. Nguyễn Đăng Thắng, (2013), Đào tạo và p t tr ển nguồn n ân lực tại Tổn Côn t Đ ện lực t àn p ố Hà Nội, luận văn Thạc sỹ, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông. Luận văn đã tập trung nghiên cứu công tác đào tạo và nâng cao trình độ người lao động trong thời kỳ chuyển t bao cấp sang thị trường Điện tại Tổng Công ty Điện l c thành phố Hà Nội. Những giải pháp được tác giả rất hữu ích cho việc phát triển nhân l c của ngành Điện. Matsushita Konosuke, (2013). N ân sự- c ìa k óa của t àn côn (Trần Quang Tuệ dịch), Hà Nội NXB Giao thông vận tải .Tác giả đã chỉ ra tầm quan 5
  17. trọng của công tác quản lý nhân l c trong tổ chức doanh nghiệp. Cuốn sách như một cẩm nang mà các nhà quản trị cần tham khảo để hoạch định nhân l c trong tổ chức, doanh nghiệp. William J. Rothwell, 2018. Tố đa óa năn lực n ân v ên, (Vũ Cẩm Thanh dịch), NXB Lao động- Xã hội. Tác giả đã chỉ ra cách làm chủ và th c hành công tác quản lý nhân l c mỗi ngày. Ngoài ra, v i những nghiên cứu của mình trong công tác quản lý nhân l c, tác giả đã đưa ra những chiến lược đơn giản mà vô cùng hiệu quả để tối đa h a năng l c của người lao động. Trên đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về quản lý nhân l c tại Việt Nam. Mỗi công trình là một khía cạnh trong quản lý nhân l c, c công trình đặt ra những yêu cầu của quản lý nhân l c tại Việt Nam trong thời kỳ hiện đại h a, c công trình đi sâu nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân l c, phát triển nhân l c… Đây đều là những nguồn tài liệu quý báu để hoàn thiện luận văn: Quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định. Đánh giá chung T những công trình nghiên cứu đã cho thấy được s quan tâm chú trọng của nhiều tác giả, học giả đến công tác quản lý nhân l c. Các nghiên cứu đều c những đánh giá, phân tích cũng như giải pháp trong quản lý nhân l c. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên thường đánh giá tổng quan về nhân l c trong thời kỳ hiện đại h a hoặc nghiên cứu chuyên sâu một phần trong công tác quản lý nhân l c. Trong khi mỗi tổ chức cần phải xây d ng các tiêu chí đánh giá, các quy định, cách quản lý nhân l c riêng để phù hợp v i đặc điểm và điều kiện của riêng mình. Cùng v i đ , việc nghiên cứu về quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định hiện tại chưa c công trình nghiên cứu nào. Chính vì vậy, l a chọn đề tài “Quản lý nhân l c tại Công ty Điện l c Nam Định” mang ý nghĩa lý luận và th c tiễn, g p phần hoàn thiện công tác quản lý nhân l c tại Công ty trong giai đoạn t i 2020-2025. 6
  18. 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhân lực tại doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1 K n ệm về n ân lực Theo Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, 2004, Quản lý n uồn n ân lực ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và t ực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, thì: Nhân l c chính là tổng thể những tiềm năng của con người- mà trư c hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động- của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định (5 năm, 10 năm…) phù hợp v i kế hoạch và chất lượng phát triển. 1.2.1.2 Quản lý n ân lực Quản lý nhân l c là tất cả các hoạt động, chính sách và tất cả các quyết định quản lý liên quan hay c ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tổ chức, doanh nghiệp v i bất kỳ cá nhân người lao động nào đ . Hiện nay, quản lý nhân l c c n được hiểu rộng ra là những hoạt động nhằm tăng cường những đ ng g p c hiệu quả của cá nhân và mục tiêu chung của tổ chức đồng thời cố gắng đạt được cả những mục tiêu của cá nhân. Vì vậy, Quản lý nhân l c là một chức năng không thể thiếu trong tất cả các hoạt động, các khâu sản xuất của doanh nghiệp. Nhiều nhà quản trị coi đây là chức năng quan trọng nhất trong việc duy trì và phát triển của doanh nghiệp. 1.2.1.3 Va trò của quản lý n ân lực Quản lý nhân l c c một vai tr quan trọng trong hoạt động của một doang nhiệp, tổ chức… Những chức năng chính của quản lý nhân l c: Đảm bảo c o sự p t tr ển của doan n ệp: Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức… Công nghệ, máy m c c thể mua m i, hiện đại h a nhưng vẫn không thể thay thế hết công việc của con người. Vì vậy, l c lượng lao động c trí l c, c s sáng tạo… sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức đấy đảm bảo s phát triển. 7
  19. Tố đa óa ệu quả lao độn : Việc tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý sẽ giúp cho người lao động phát huy tối đa được năng l c, sở trường của bản thân Ngoài ra, doanh nghiệp, tổ chức… quản lý nhân l c hiệu quả sẽ tạo ra môi trường làm việc tốt để người lao động yên tâm công tác, tránh tình trạng chảy máu chất xám. G ảm c p í quản lý n ân lực tăn ệu quả tổ c ức: V i s tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều công việc của con người trư c kia c thể thay thế bằng công nghệ và máy m c. Chính vì vậy, doanh nghiệp, tổ chức… tận dụng được trí l c của người lao động kết hợp v i công nghệ m i sẽ giảm thiểu được nhiều chi phí cho quản lý nhân l c 1.2.1.4 Mục t êu của quản lý n ân lực Quản lý nhân l c c 2 mục tiêu chính:  Sử dụng c hiệu quả nhân l c để tăng năng suất lao động và tính hiệu quả của tổ chức.  Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát huy tối đa năng l c, sở trường của bản thân. Ngoài ra, tạo cho người lao động c dược s kích thích, l ng trung thành đối v i tổ chức và yên tâm công tác. 1.2.2. Nội dung quản lý nhân lực tại doanh nghiệp 1.2.1.1. Hoạc địn n ân lực Công tác đầu tiên trong quản lý nhân l c chính là hoạch định nhân l c. Khi đã c bản kế hoạch chi tiết, rõ ràng về nhân l c thì các công tác tiếp theo sẽ giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tổ chức Hoạch định nhân l c là quá trình xem xét một cách c hệ thống các nhu cầu về nhân l c, các d báo về s biến động của nhân l c trong tương lai t đ đề ra các kế hoạch th c hiện c hiệu quả đáp ứng yêu cầu: “Đúng người, đúng việc, đúng thời điểm”. 8
  20. Để th c hiện hoạch định nhân l c, tổ chức cần tiến hành theo 5 bư c sau : • Bư c 1 : D báo nhu cầu nhân l c của tổ chức. D a vào các mục tiêu, kế hoạch của tổ chức để đưa ra những yêu cầu cho nhân l c như: số lượng, chất lượng, ví trí… • Bư c 2: Phân tích th c trạng nhân l c Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nhân l c hiện c trong doanh nghiệp và đánh giá s phù hợp của nhân l c v i công việc hiện tại. • Bư c 3: Đưa ra quyết định tăng hoặc giảm nhân l c. So sánh d báo nhu cầu nhân l c trong tương lai v i th c trạng nhân l c hiện c . T những phân tích so sánh đ để đưa ra nhận định th a hay thiếu nhân l c để c biện pháp cải thiện. • Bư c 4: Lập kế hoạch th c hiện thì tổ chức cần lập một bản kế hoạch th c hiện rõ ràng, phù hợp. Bảng kế hoạch cần xác định các vấn đề: c th c s cần tuyển dụng nhân l c hay đào tạo, tái cơ cấu nhân l c hiện c trong tổ chức. • Bư c 5: Đánh giá việc th c hiện kế hoạch thì xem xét lại c sai lệch v i mục tiêu đề ra không. T đ , tìm nguyên nhân và đề ra giải pháp để hoàn thiện. 1.2.2.2. Tuyển dụn n ân lực Tuyển dụng nhân l c là khâu vô cùng quan trọng để tìm người c năng l c, người phù hợp v i công việc cho tổ chức. Để quá trình tuyển dụng thành công, mang lại kết quả cao, các nhà tuyển dụng cần chuẩn bị quy trình c hệ thống và th c hiện tốt t ng khâu trong quy trình tuyển dụng. Dư i đây là các khâu th c hiện tuyển dụng nhân l c: Bư c 1: Chuẩn bị tuyển dụng Đây là bư c mở màn trong quy trình tuyển dụng nhân l c. Trong bư c này, nhà tuyển dụng cần lên kế hoạch tuyển dụng bằng việc thành lập ban tuyển dụng, thời hạn, kinh phí…Tiếp theo là xem xét, tìm hiểu các quy định của nhà nư c, văn bản của tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụng. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2