intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên

Chia sẻ: Phạm Gia Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

35
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân nhằm tăng thu cho ngân sách trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN DINH QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN DINH QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Thiên THÁI NGUYÊN - 2017
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả Phạm Tiến Dinh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Thiên. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các Thầy, Cô giáo trong Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả Phạm Tiến Dinh
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 3 5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN .... 5 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân ........................................................................................ 5 1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 5 1.1.2. Sự cầ n thiế t phải áp du ̣ng quản lý thuế GTGT ....................................... 8 1.1.3.Vai trò và nội dung của quản lý thuế giá trị gia tăng ............................. 11 1.1.4. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của Doanh nghiệp tư nhân ...................... 21 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ........................................... 23 1.2. Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng ...................................................... 25 1.2.1. Quản lý đăng ký thuế ............................................................................. 25 1.2.2. Quản lý hóa đơn .................................................................................... 27 1.2.3. Quản lý thu thuế .................................................................................... 28
  6. iv 1.2.4. Quản lý hoàn thuế .................................................................................. 31 1.2.5. Quản lý kiểm tra thuế ............................................................................ 32 1.2.6. Quản lý miễn thuế, giảm thuế................................................................ 33 1.2.7. Tuyên truyền hỗ trợ NNT...................................................................... 34 1.2.8. Kê khai thuế và nộp thuế....................................................................... 36 1.2.9. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế ........................................................... 38 1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng ....................................... 40 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế giá trị gia tăng của Chi cục Thuế thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .............................................................................. 40 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thuế giá trị gia tăng của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................... 41 1.3.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 44 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 45 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 45 2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 45 2.2.1. Phương pháp thu thâ ̣p thông tin ............................................................ 45 2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu. ............................................... 46 2.3. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu ...................................................................................... 48 2.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu phân tích yế u tố về tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội tại địa phương, kết quả đạt được qua các năm ..................................... 48 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý thuế của Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................... 48 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ..................................................................................................... 51 3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên ......................................................................................................... 51 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 51
  7. v 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 51 3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế ............................................................... 52 3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế tại địa bàn ................................................. 52 3.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên ............. 52 3.2.2. Tổ chức bộ máy ..................................................................................... 54 3.2.3. Tình hình phát triể n các doanh nghiê ̣p tư nhân trên điạ bàn thành phố Vĩnh Yên .................................................................................................. 57 3.3. Thực trạng về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp Tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ...................................................... 59 3.3.1. Quản lý đăng ký thuế ............................................................................ 59 3.3.2. Quản lý hóa đơn .................................................................................... 61 3.3.3. Quản lý thu thuế .................................................................................... 65 3.3.4. Quản lý hoàn thuế ................................................................................. 70 3.3.5. Quản lý kiểm tra thuế ............................................................................ 72 3.3.6. Quản lý miễn thuế, giảm thuế ............................................................... 81 3.3.7. Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ..................................................... 83 3.3.8. Kê khai thuế và nộp thuế....................................................................... 84 3.3.9. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế ........................................................... 87 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. ...................................................... 88 3.4.1. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 88 3.4.2. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 90 3.5. Đánh giá chung về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ........................................... 91 3.5.1. Kết quả đạt được.................................................................................... 91 3.5.2. Những tồn tại cần khắc phục ................................................................. 94
  8. vi Chương 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN .................................................................. 97 4.1. Định hướng và mục tiêu quản lý thuế giá trị gia tăng của Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 ................................................................ 97 4.1.1. Định hướng quản lý thuế giá trị gia tăng .............................................. 97 4.1.2. Định hướng hoạt động của Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 ......................................................................................................... 98 4.1.3. Mu ̣c tiêu, nhiêm ̣ vu ̣ công tác quản lý thuế GTGT trong thời gian tới .. 99 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. ........................................ 100 4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 107 4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ................................................................ 107 4.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế về việc quản lý hóa đơn, chứng từ................................................................................................. 111 4.3.3. Kiến nghị với Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc và Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên ....................................................................................................... 111 KẾT LUẬN .................................................................................................. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 115
  9. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CQT : Cơ quan thuế GTGT : Giá trị gia tăng HSKT : Hồ sơ khai thuế MGT : Miễn giảm thuế MSDN : Mã số doanh nghiệp MST : Mã số thuế NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTHT : Tuyên truyền hỗ trợ KKKTT : Kê khai kế toán thuế QLN&CCNT : Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
  10. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm ......................................................................................... 58 Bảng 3.2. Công tác quản lý hóa đơn đối với Doanh nghiệp Tư nhân giai đoạn 2014 - 2016 ............................................................................ 64 Bảng 3.3. Tình hình thu thuế giai đoạn 2014 - 2016 ....................................... 69 Bảng 3.4. Công tác kiểm tra thuế tại CQT đối với Doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2014 - 2016 ..................................................................... 75 Bảng 3.5. Công tác kiểm tra thuế giai đoạn 2014 - 2016 ................................ 80 Bảng 3.6. Công tác giải quyết miễn giảm thuế giai đoạn 2014 - 2016 ............ 82 Bảng 3.7. Công tác tuyên truyền giai đoạn 2014 - 2016 ................................. 84 Bảng 3.8. Tổng hợp tình hình nộp hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp Tư nhân do Chi cục Thuế TP.Vĩnh Yên quản lý .................................. 86 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả xử phạt đối với hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế của Doanh nghiệp.................................................................... 86 Bảng 3.10. Tổng hợp tình hình xử lý các vi phạm thuộc Chi cục Thuế quản lý ............................................................................................. 87
  11. ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên...... 54 Hình 3.2. Quy trình đăng ký thuế .................................................................. 59 Hình 3.3. Quy trình quản lý hóa đơn .............................................................. 61 Hình 3.4. Quy trình kiểm tra tại trụ sở CQT ................................................... 72 Hình 3.5. Quy trình kiểm tra tại trụ sở NNT................................................... 76 Hình 3.6. Quy trình miễn, giảm thuế .............................................................. 81
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô của nền kinh tế, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, khuyến khích sản xuất phát triển. Chính vì thế tại bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng và việc quản lý thuế là một trong những công tác vô cùng cần thiết trong việc quản lý nhà nước nhằm đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia. Nằm trong hệ thống thuế, thuế giá trị gia tăng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu của Ngân sách nhà nước. Kể từ khi luật thuế GTGT ra đời cho đến nay, thuế giá trị gia tăng luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt của mọi giới, các nhà kinh doanh. Tác động tích cực do thuế GTGT mang lại rất rõ: thu ngân sách Nhà nước không giảm mà còn tăng nhiều so với thuế doanh thu, bên cạnh đó việc áp dụng thuế giá trị gia tăng đã góp phần ổn định giá cả, mở rộng lưu thông hàng hoá, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu. Việc tăng cường công tác quản lý thuế GTGT cũng trở nên cần thiết và cấp bách để đảm bảo nguồn thu cũng như tính công bằng xã hội. Trong thực hiện công tác quản lý thuế, Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên là một bộ phận trong hệ thống thu thuế của tỉnh Vĩnh Phúc, là cơ quan quản lý thuế tại thành phố Vĩnh Yên, được giao nhiệm vụ quản lý thu thuế trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, có nhiều tiềm năng về kinh tế, trong đó Doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong khi đó công tác quản lý Nhà nước về thuế cũng như Luật thuế GTGT đã bộc lộ nhiều hạn chế như: Chính sách về thuế thường xuyên thay đổi; một số qui định trong Luật thuế không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay; tổ chức, bộ máy chưa theo kịp yêu cầu quản lý, quyền hạn của cơ
  13. 2 quan Thuế chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ. Qui trình phức tạp, khó thực hiện theo hướng cải cách hành chính, khó kiểm tra, kiểm soát. Từ đó dẫn đến hiện tượng trốn thuế, lách thuế còn khá phổ biến đối với các doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch thu ngân sách của Nhà nước. Vì vậy việc tăng cường quản lý về thuế, đặc biệt đối với hoạt động kiểm soát thuế GTGT luôn phải được xem trọng. Để giải quyết một phần vấn đề nêu trên, góp phần tăng cường quản lý kiểm soát Thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân nhằm tăng thu cho ngân sách trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2. Các mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thuế GTGT của Nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đồ ng thời, đề xuấ t kiế n nghi ̣ với các cơ quan quản lý Nhà nước nhằ m hoàn thiê ̣n công tác quản lý thuế giá tri gia ̣ tăng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
  14. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc do Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên được phân cấp quản lý. - Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên - Về thời gian: Thời kỳ từ năm 2014-2016. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá mô ̣t hê ̣ thố ng quản lý thuế tố t để từ đó xem xét mố i quan hê ̣ giữa cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế . - Luận văn nghiên cứu lý luâ ̣n chung về quản lý thuế GTGT để là cơ sở cho nô ̣i dung phân tích và nghiên cứu. - Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT để tìm ra những tồn tại cần khắc phục. - Chỉ ra những nhân tố tác đô ̣ng và ảnh hưởng đế n hiêụ quả quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. - Làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên do Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên quản lý. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày gồm 4 chương, nội dung các chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân
  15. 4 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT của Doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
  16. 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tư nhân 1.1.1. Một số khái niệm Trong hoạt đô ̣ng quản lý, các vấ n đề về chủ thể quản lý, đố i tươ ̣ng quản lý, công cu ̣ và phương pháp quản lý, mu ̣c tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi hỏi phải xác đinh ̣ đúng đắ n. Quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT nói riêng có nhiều cách tiế p câ ̣n, để hiể u rõ nô ̣i dung trong quản lý thuế GTGT chúng ta nghiên cứu mô ̣t số khái niê ̣m sau. 1.1.1.1.Khái niệm quản lý thuế Quản lý thuế là những biêṇ pháp nghiêp̣ vu ̣ do cơ quan có chức năng thu ngân sách nhà nước thực hiên. ̣ Đó là những hoa ̣t đô ̣ng thường xuyên của cơ quan thu hướng về phía đố i tươ ̣ng nô ̣p nhằ m đảm bảo thu thuế đầ y đủ, kịp thời và đúng luật đinh. ̣ Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ cấu có thể có để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. Quản lý thuế là nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế, ngoài ra nó là một nhánh quan trọng của quản lý tài chính công. Quản lý thuế là quá triǹ h nhà nước sử du ̣ng hê ̣ thố ng các công cu ̣ và phương pháp thích hơ ̣p tác đô ̣ng lên đối tươ ̣ng của quản lý thuế làm cho chúng vâ ̣n đô ̣ng phù hợp với mu ̣c tiêu đề ra. Công cụ của quản lý thuế là pháp luật, là kế hoạch, chính sách và một số công cụ khác. Pháp luật là công cụ quản lý thuế có tính định hướng và điều tiết quan trọng nhất. Nó tạo tiền đề để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu tăng
  17. 6 trưởng kinh tế bền vững. Nó tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ về thuế giữa các chủ thể kinh tế. Phương pháp quản lý thuế gồm có phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục. Phương pháp hành chính được sử dụng khi các chủ thể của quản lý thuế muốn các đòi hỏi của mình phải được khách thể quản lý tuân thủ một cách bắt buộc, vô điều kiện. Quản lý thuế bằng phương pháp hành chính cần tránh kiểu quản lý hành chính quan liêu, lạm dụng quyền hành. Sử dụng phương pháp này chỉ có hiệu quả khi các quyết định mà chủ thể quản lý thuế đưa ra có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. Sử dụng phương pháp hành chính phải được gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định, mỗi bộ phận, mỗi cán bộ khi sử dụng các quyền hạn đó. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý thuế: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tham qua quản lý thuế. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định củ Luật quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Việc quản lý thuế phải đảm bảo công khai, minh bạc, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. 1.1.1.2. Khái niệm thuế giá trị gia tăng: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp đối tượng nộp thuế nhằm sử dụng cho mục đích chung của toàn xã hội. Thuế giá tri ̣ gia tăng có nguồ n gố c từ doanh thu, đươ ̣c nghiên cứu từ sau đa ̣i chiế n thế giới lầ n thế nhấ t (1914 - 1918) và chiń h thức đươ ̣c áp du ̣ng đầ u tiên ta ̣i Pháp vào năm 1954. Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT đã nhanh chóng đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng raĩ trên thế giới, trở thành nguồ n thu quan
  18. 7 tro ̣ng của nhiề u nước. Đế n nay, trên thế giới đã có trên 120 nước áp du ̣ng thuế GTGT, chủ yếu là các nước ở Châu Phi, Mỹ Latinh, các nước trong khối cộng đồng Châu Âu và một số nước Châu Á. Thuế giá trị gia tăng (GTGT): là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Do thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dicḥ vu ̣ nên đố i tượng nộp thuế phải là các cơ sở sản xuấ t kinh doanh hàng hóa, dich ̣ vu ̣ có giá trị tăng thêm, nhưng thực chất phần thuế mà ho ̣ nô ̣p là do người mua hàng ̣ vụ phải thanh toán. Vì vâ ̣y, thuế GTGT là thuế gián thu, thuế GTGT hóa dich được hiểu là loại thuế tiń h trên giá trị gia tăng thêm của hàng hóa, dich ̣ vu ̣ phát sinh ở từng khâu trong quá trình sản xuấ t, lưu thông đế n tiêu dùng 1.1.1.3. Yêu cầu của quản lý thuế giá trị gia tăng Quản lý thuế GTGT là hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan thuế nhằ m mu ̣c đić h chủ yếu là đảm bảo nguồn thu thuế GTGT cho ngân sách nhà nước, góp phầ n phát huy tố t hơn vai trò của luâ ̣t thuế GTGT. Quản lý thuế GTGT có các mục tiêu sau: Thứ nhấ t, phải tập trung, huy động đầy đủ, kip̣ thời số thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triể n nguồn thu. Thuế là nguồ n thu chủ yế u của ngân sách nhà nước ở hầu hế t các nước trên thế giới. Thuế tài trợ cho các hoạt đô ̣ng cơ bản của chính phủ. Vì vâ ̣y, quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT phải hướng đế n viê ̣c khai thác tố i đa nguồ n thu ngày. Để tăng trưởng và ổ n định số thu của ngân sách nhà nước trong tương lai, công tác quản lý thuế GTGT cầ n chú ý duy trì và phát triể n các cơ sở ta ̣o ra nguồ n thu thuế . Thứ hai, phải tố i thiể u hóa chi phí nâng cao hiê ̣u quả quản lý thuế GTGT. Chi phí cho quản lý thuế GTGT trước hế t là chi phí của nhà nước liên quan đế n quản lý thuế , bao gồ m: chi phí trả lương cho đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức ngành thuế , chi phí cho cơ sở vâ ̣t chấ t, trang thiế t bi ̣ máy móc, chi phí in ấ n tài liê ̣u, lưu giữ sổ sách, hóa đơn, chứng từ. Ngoài ra chi phí cho quản lý thuế
  19. 8 GTGT còn phải kể đế n các chi phí tuân thủ của người nô ̣p thuế . Nế u Nhà nước và các cơ quan quản lý thuế chỉ quan tâm đế n tố i thiể u hóa chi phí cho bô ̣ máy hành thu, đẩ y gánh nă ̣ng chi phí cho người nô ̣p thuế thì không giải quyế t đươ ̣c mố i quan hê ̣ giữa cơ quan thuế với người nô ̣p thuế . Thứ ba, phát huy tố i đa vai trò của thuế GTGT trong nề n kinh tế . Vai trò của thuế GTGT mang tính toàn diện trên nhiều liñ h vực của nền kinh tế , là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần kiể m tra, giám sát các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh. Những tác đô ̣ng từ thuế GTGT là kế t quả của những tác đô ̣ng từ phía con người, tác đô ̣ng này thể hiêṇ thông qua những nô ̣i dung, công viêc̣ cu ̣ thể của công tác quản lý thuế GTGT. Thứ tư, tăng cườ ng ý thứ c chấ p hà nh phá p luâ ̣t củ a cá c đố i tươ ṇ g nô ̣p thuế . Quản lý thuế GTGT là mô ̣t trong những nội dung cơ bản của quản lý tài chính nhà nước. Cũng như các hoa ̣t đô ̣ng quản lý khác, quản lý thuế GTGT cũng phải thông qua công cu ̣ luâ ̣t pháp, chiń h sách để điề u chỉnh hành vi của người nô ̣p thuế . Đồng thời, trong quá trình triể n khai thực hiêṇ các chính sách thuế GTGT, bằng công tác kiể m tra, kiể m tra đố i tươ ̣ng nô ̣p thuế , ý thức chấp hành luâ ̣t pháp về thuế GTGT của người nô ̣p thuế đươ ̣c nâng cao. 1.1.2. Sự cầ n thiế t phải áp dụng quản lý thuế GTGT Thực hiện đường lố i đổ i mới của Đảng theo tinh thầ n nghi ̣ quyế t Đa ̣i hội Đảng lần thứ VI, nề n kinh tế nước ta đã có sự chuyể n đổ i cơ bản từ mô ̣t nề n kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tâ ̣p trung với hai thành phầ n kinh tế chủ yếu (kinh tế quốc doanh thuô ̣c sở hữu Nhà nước và kinh tế tâ ̣p thể hơ ̣p tác xã), trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, sang mô ̣t nề n kinh tế thi ̣ trường có nhiề u thành phầ n kinh tế . Theo đó, hê ̣ thố ng chính sách thuế cũng có nhiề u thay đổ i. Trước năm 1986, để phù hơ ̣p với đường lối kinh tế lúc đó, Nhà nước ta đã thực hiêṇ chính sách thuế ưu đaĩ có phân biệt theo thành phầ n kinh tế tâ ̣p thể , khu vực kinh tế tập thể được ưu đãi hơn khu vực kinh tế cá thể .
  20. 9 Để khắ c phu ̣c những ha ̣n chế của luâ ̣t thuế doanh thu, năm 1997 ta ̣i kỳ họp thứ 11 Quố c hô ̣i khóa IX đã nhấ t trí thông qua Luật thuế GTGT và có hiê ̣u lực thi hành từ 01/01/1999 thay cho Luâ ̣t thuế doanh thu. Đến nay, Quố c hội đã thông qua Luâ ̣t sửa đổ i và bổ sung theo Luâ ̣t số : 31/2013/QH13. Thuế GTGT được tính trên giá tri ̣ mới tăng thêm của hàng hóa dich ̣ vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đế n tiêu dùng mà không đánh vào phầ n giá trị đã chiụ thuế ở khâu trước nên cách tiń h thuế GTGT rấ t khoa ho ̣c và cầ n thiế t đối với nhu cầu phát triể n sản xuấ t, phù hơ ̣p với yêu cầ u hô ̣i nhâ ̣p quố c tế . Việc cần thiết phải áp dụng quản lý thuế GTGT với những lý do sau đây: Thuế GTGT là một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế nước ta. Việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu sẽ đảm bảo tập trung một số thu lớn cho ngân sách Nhà nước. Hơn nữa, trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, do nhu cầu chi tiêu phát triển kinh tế rất lớn nên đã xảy ra tình trạng thiếu hụt ngân sách. Do vậy, chúng ta phải tìm mọi biện pháp để tăng thu ngân sách Nhà nước là một điều tất yếu. Mặt khác, đảm bảo sự công bằng xã hội là một yêu cầu đặt ra với chính sách thuế và bản thân với chính sách thuế cũng phải đảm bảo sự công bằng xã hội, vì có công bằng xã hội thì mới có thể động viên số thu lớn nhất trong thời gian ngắn nhất. Tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp Tư nhân một cách chặt chẽ chính là biện pháp để đảm bảo tính công bằng xã hội vì những ưu đãi mà nhà nước đã dành cho các doanh nghiệp. Mặt khác, sẽ hạn chế đến mức tối đa hiện tượng gian lận thuế, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Trước đây, việc quản lý thu thuế nói chung và thuế doanh thu nói riêng đối với các doanh nghiệp còn khá nhiều sai sót, dẫn đến kết quả cuối cùng là thất thu thuế, Nhà nước bị chiếm dụng vốn gây tác động xấu đối với nền kinh tế. Việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu đã và sẽ tạo ra khả năng kiểm tra, kiểm soát tốt hơn với công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tư nhân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2