Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Phan Ngọc Lâm)
lượt xem 7
download
Mục đích của luận văn nhằm vận dụng lí luận về NSNN, quản lý thu NSNN, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu NSNN ở huyện Bố Trạch. Từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Bố Trạch trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Phan Ngọc Lâm)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../................... ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PH N NGỌC QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH UẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NG N HÀNG THỪ THIÊN HUẾ - NĂ 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../................... ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PH N NGỌC QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH UẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NG N HÀNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC: TS Đ NG THỊ HÀ THỪ THIÊN HUẾ - NĂ 2017
- ỜI C ĐO N Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN P N ọ
- Lời Cảm Ơn Trong suốt quá trình học tập, nghiên cĀu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận đþợc să quan tåm, giúp đỡ cûa nhiều cá nhån và tập thể. Nhån đåy tôi xin đþợc bày tô lòng câm Ąn chån thành cûa mình: Tôi xin bày tô să câm Ąn đến Ban giám hiệu nhà trþąng cùng các thæy giáo, cô giáo cûa Học viện Hành chính Quốc gia và các thæy giáo, cô giáo täi Học viện Hành chính Quốc gia Khu văc Miền Trung đã giúp đỡ, täo điều kiện và có nhĂng ý kiến đóng góp quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cĀu vÿa qua. Qua đåy, tôi cüng xin đþợc gāi ląi câm Ąn tĆi Huyện ûy, HĐND, Uỷ ban nhån dån huyện Bố Träch và các phòng ban, đĄn vị: Phòng Tài chính - Kế hoäch; Chi cýc thuế huyện; Chi cýc Thống kê; Kho bäc Nhà nþĆc huyện Bố Träch đã täo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn thäc sĩ. Tôi xin chån thành câm Ąn gia đình, bän bè và đồng nghiệp đã động viên nhiệt tình và täo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để tôi hoàn thành chþĄng trình học tập và nghiên cĀu đề tài khoa học này. Tôi xin bày tô lòng biết Ąn chån thành và såu sắc tĆi TS. Đặng Thị Hà là ngþąi hþĆng dẫn khoa học cho tôi. Cô rçt quan tåm, tận tình hþĆng dẫn, có nhĂng góp ý quý báu cho tôi trong suốt thąi gian thăc hiện luận văn. Một læn nĂa tôi xin trån trọng câm Ąn! Thÿa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017 Học viên Phan Ngoc Lâm
- ỤC ỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ KHO HỌC VỀ QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN ............................................................................ 6 1.1. Tổng quan ngân sách nhà nước cấp huyện và thu ngân sách nhà nước cấp huyện....................................................................................................... 6 1.1.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện ....................................................... 6 1.1.2. Thu ngân sách nhà nước cấp huyện .............................................. 10 1.1.3. Phân cấp quản l ngân sách nhà nước .......................................... 12 1.2. Quản l thu ngân sách nhà nước cấp huyện ......................................... 13 1.2.1. Khái niệm ...................................................................................... 13 1.2.2. Vai trò của việc quản l thu ngân sách nhà nước cấp huyện ........ 15 1.2.3. Quy đ nh v phân cấp nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước cấp huyện .. 16 1.2.4. Nguyên tắc quản l thu ngân sách nhà nước cấp huyện ............... 17 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản l thu ngân sách nhà nước cấp huyện . 20 1.2.6. Nội dung quản l thu ngân sách nhà nước cấp huyện .................. 23 1.3. Kinh nghiệm quản l thu ngân sách nhà nước của một số đ a phương và bài học r t ra cho huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình ............................ 28 1.3.1. Kinh nghiệm quản l thu ngân sách nhà nước một số đ a phương ......... 28 1.3.2. ài học kinh nghiệm r t ra cho huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình........ 31 T m t t ch ng 1 ........................................................................................ 33
- Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂ 2011-2016 34 2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội huyện ố Tr ch ........................... 34 2.1.1. V trí đ a l , đi u kiện tự nhiên ..................................................... 34 2.1.2. Đặc điểm v nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện ...... 35 2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện ... 38 2.2. Thực tr ng quản l thu ngân sách nhà nước t i huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình giai đo n 2011-2016 ............................................................... 39 2.2.1. Tình hình quản l thu ngân sách nhà nước t i huyện ố Tr ch ... 39 2.2.2. Thực tr ng quản l thu ngân sách nhà nước huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình giai đo n 2011-2016 ........................................................... 45 2.3. Đánh giá thực tr ng v quản l thu ngân sách nhà nước t i huyện ố Tr ch 64 2.3.1. Kết quả đ t được ........................................................................... 64 2.3.2. n chế và nguyên nhân ............................................................... 67 T m t t ch ng 2 ........................................................................................ 79 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................................... 80 3.1. Đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 ......................... 80 3.1.1. Đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện ........................ 80 3.1.2. Quan điểm v quản l thu ngân sách nhà nước của huyện ........... 83 3.2. iải pháp hoàn thiện quản l thu ngân sách nhà nước t i huyện ố Tr ch . 84 3.2.1. Nhóm giải pháp v hoàn thiện bộ máy quản l thu ngân sách nhà nước huyện .............................................................................................. 84 3.2.2. Nhóm giải pháp v quy ho ch phát triển, nuôi dư ng nguồn thu. 86
- 3.2.3. Nhóm giải pháp v thực hiện quy trình quản l thu ngân sách nhà nước huyện .............................................................................................. 91 3.2.4. Nhóm giải pháp v thanh, kiểm tra việc thực hiện quản l thu ngân sách nhà nước huyện ............................................................................. 102 3.3. Kiến ngh ............................................................................................ 104 3.3.1. Kiến ngh với ội đồng nhân dân t nh Quảng ình ................... 104 3.3.2. Kiến ngh với Ủy ban nhân dân t nh Quảng ình ...................... 105 3.3.3. Kiến ngh với các ngành chức năng t nh có liên quan ................ 105 T m t t ch ng 3 ...................................................................................... 107 KẾT UẬN .................................................................................................. 108 TÀI IỆU TH KHẢO .......................................................................... 110
- D NH ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTN-NQD: Công thương nghiệp – ngoài quốc doanh ĐVT: Đơn v tính GDP: ross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội ĐND: ội đồng nhân dân uyện: uyện ố Tr ch KH: Kế ho ch KTXH: Kinh tế - xã hội NS: Ngân sách NSĐP: Ngân sách đ a phương NSNN: Ngân sách nhà nước NSTW: Ngân sách trung ương QLNN: Quản l nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh TC: Tài chính Tr.đ: Triệu đồng TW: Trung ương UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận tổ quốc UBND: Uỷ ban nhân dân USD: Đô la Mỹ
- D NH ỤC CÁC BẢNG ảng 2.1. Cơ sở kinh doanh d ch vụ, du l ch giai đo n 2011 – 2016 .................................. 37 ảng 2.3: Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấp NS ......................... 40 ảng 2.4. Mức tăng dự toán thu NSNN trên đ a bàn so với ước thực hiện giai đo n 2011 - 2016 ..................................................................................................................................... 46 ảng 2.5: Kết quả thu NSNN huyện ố Tr ch giai đo n 2011-2015 ................................. 49 ảng 2.6: Kết quả, tỷ trọng các khoản thu NSNN huyện ố Tr ch năm 2016 ................... 50 ảng 2.7: Cơ cấu thu NSNN huyện ố Tr ch giai đo n 2011-2015 ................................... 53 ảng 2.8: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát thu ngân sách giai đo n 2011-2016 ........ 64
- D NH ỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. ệ thống Ngân sách Nhà nước ............................................................................. 7 Sơ đồ 2.1: Tổ chức, quản l NSNN trên đ a bàn huyện ố Tr ch ...................................... 41
- Ở ĐẦU 1 Tí ấp t iết ủ đề tài Quá trình chuyển đổi sang n n kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính, ti n tệ, đặc biệt là chính sách thu, chi ngân sách Nhà nước. Do cơ cấu kinh tế cũng như cơ chế quản l kinh tế thay đổi, hệ quả tất yếu là chính sách tài chính nói chung và công tác quản l , đi u hành ho t động quản l ngân sách nhà nước nói riêng cũng phải đổi thay cho phù hợp. Trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước cấp huyện là cánh tay nối dài giữa ngân sách t nh và ngân sách xã. Vì vậy, việc quản l tốt NSNN ở huyện sẽ góp phần thực hiện tốt việc quản l NSNN t nh và NSNN xã. ố Tr ch là một huyện thuộc t nh Quảng ình, v đi u kiện tự nhiên, xã hội, huyện có rất nhi u ti m năng để phát triển kinh tế. Trong quá trình hội nhập, cùng với tiến độ công nghiệp hoá, hiện đ i hoá huyện ố Tr ch dần dần thay đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và d ch vụ, nhất là ch trọng phát triển các khu du l ch và hệ thống du l ch điểm đến như: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ àng được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới, hệ thống hang động (Động Phong Nha, động Thiên Đường), khu ngh mát tắm biển Đá Nhảy... ên c nh sự hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách cấp trên cần phải có nguồn lực từ ngân sách đ a phương. Vấn đ đặt ra là làm thế nào để quản l tốt nguồn thu, phát triển và nuôn dư ng nguồn thu, tăng nguồn thu NSNN trên đ a bàn một cách b n vững là đi u trăn trở của cả chính quy n và người dân ố Tr ch. Vì vậy, công tác quản l thu NSNN huyện trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện.Tuy nhiên, hiệu quả quản l chưa cao, thể hiện từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán thu NSNN; nhi u nguồn lực tài chính chưa được động viên đầy đủ và k p thời vào ngân sách, thu ngân sách chưa bao quát hết nguồn thu, tình tr ng thất thu vẫn còn xảy ra, chính 1
- quy n cấp xã và một số đơn v có liên quan còn xem nhẹ công tác quản l thu ngân sách và xem đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế. Việc phát hiện và nuôi dư ng các nguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách để ổn đ nh và phát triển kinh tế - xã hội trên đ a bàn vẫn còn nhi u h n chế. Mặc dù Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi sẽ trao quy n tự chủ trong quản l NSNN cho chính quy n đ a phương nhi u hơn, song từ 1/1/2017, Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi mới có hiệu lực. Nên thực tế ho t động quản l thu NSNN ở ố tr ch còn gặp nhi u khó khăn. Trước tình hình đó, yêu cầu hoàn thiện công tác quản l thu ngân sách nhà nước huyện và đ ra giải pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách trên đ a bàn huyện thực sự trở thành đòi hỏi bức thiết hơn. Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đó, học viên đã chọn đ tài “Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đ tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2 Tì ì iê ứu liê qu đế đề tài luậ vă Việc nghiên cứu quản l thu, chi ngân sách nhà nước ở nước ta trong những năm qua có rất nhi u các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các cơ quan trung ương và đ a phương nghiên cứu, thực hiên, đơn cử như: - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện c chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa ph ng” của tác giả Ph m Đức ồng, trường Đ i học Tài chính Kế toán à Nội, năm 2002, nội dung của luận án tập trung nghiên cứu theo khía c nh quản l hành chính công đối với quản l ngân sách nhà nước của các cấp, từ đó đ ra một số giải pháp hoàn thiện. - Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà n ớc tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020” của tác giả Tô Th i n, trường Đ i học Đ i học ngân hàng Thành phố ồ Chí Minh, năm 2012. Đ tài đã góp phần l giải trên phương diện khoa học những l 2
- luận cơ bản v hiệu quả quản l ngân sách nhà nước và các hình thức quản l ngân sách t nh. Đồng thời trên cơ sở phân tích thực tr ng v hiệu quả quản l ngân sách của t nh và kinh nghiệm của một số nước để đ ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản l NSNN t nh. - Luận văn thặc sỹ kinh tế (2004) “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành NSNN ở cấp chính quyền c sở tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Nhứt, ọc viện Chính tr quốc gia ồ chí Minh. Đ tài nêu những vấn đ v bật v thực tr ng quản l và đi u hành NSNN ở cấp chính quy n cơ sở và đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể, có những giải pháp đã được triển khai ứng dụng có hiệu quả trong thực tế. Riêng đối với quản l thu ngân sách nhà nước của huyện ố Tr ch đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu v vấn đ này. Đi u đó cho thấy việc nghiên cứu đ tài này là vấn đ mới đang đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu những đi u kiện đặc thù của huyện để công tác quản l thu ngân sách huyện phù hợp và sẽ có hiệu quả hơn. 3 ụ đí và iệ vụ ủ luậ vă - c ch: Vận dụng l luận v NSNN, quản l thu NSNN, phân tích, đánh giá thực tr ng công tác quản l thu NSNN ở huyện ố Tr ch. Từ đó đ xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l thu NSNN trên đ a bàn huyện ố Tr ch trong thời gian tới. - Nhiệm v + ệ thống hóa một số vấn đ cơ bản v quản l thu NSNN huyện. + Phân tích, đánh giá thực tr ng công tác quản l thu NSNN t i huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình giai đo n 2011 - 2016. + Đ xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản l thu NSNN t i huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình trong thời gian tới. 3
- 4 Đối tƣợ và p ạ vi iê ứu ủ luậ vă - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản l thu ngân sách nhà nước trên đ a bàn huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: T i huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình. + Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 và đ nh hướng đến năm 2025. 5 P ƣơ p áp luậ và p ƣơ p áp iê ứu ủ luậ vă - Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật l ch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng nhi u phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh; phương pháp thu thập số liệu, tham khảo kiến để làm sáng tỏ những vấn đ nghiên cứu, cụ thể như sau: Ph ng pháp so sánh: Căn cứ vào tình hình thực hiện thu ngân sách hàng năm, so sánh với dự toán được cấp có thẩm quy n giao. Để tiến hành so sánh, tính t lệ phần trăm thực hiện so với dự toán. Phân tích tình hình thực hiện thu ngân sách so với dự toán gi p đánh giá quá trình thực hiện, mức độ thực hiện, quá trình quản l thu ngân sách nhà nước để từ đó phát hiện vướng mắc, tồn t i. Ph ng pháp thu thập số liệu: Việc tiến hành khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho thực hiện luận văn được đó là khảo sát các nguồn tài liệu, bao gồm: Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các nguồn số liệu thống kê. Tổng quan một số công trình nghiên cứu đã được công bố v lĩnh vực quản l thu ngân sách nhà nước đã được đăng tải trên công báo, t p chí, các báo cáo tổng kết hội ngh hội thảo, kết quả các đợt đi u tra của các tổ chức và các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đ i ch ng... 4
- 6 Ý ĩ lý luậ và t ự tiễ ủ luậ vă - Ý nghĩa lý luận: ệ thống hóa được những vấn đ l luận cơ bản v thu NSNN. Đ c kết những bài học kinh nghiệm trong công tác quản l thu ngân sách nhà nước. - Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích thực tr ng quản l thu NSNN ở huyện ố Tr ch, t nh Quảng ình trong thời gian qua, ch ra những thành tựu, h n chế chủ yếu và nguyên nhân. Đưa ra được các đ nh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản l thu NSNN ở huyện ố Tr ch trong thời gian tới, từ đó gi p U ND huyện thực hiện tốt hơn công tác quản l thu ngân sách nhà nước t i đ a bàn huyện. 7 Kết ấu ủ luậ vă Đ tài: “Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đ tài nghiên cứu gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: C sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà n ớc cấp huyện Chương 2: Thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà n ớc tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Chương 3: Ph ng h ớng và các giải pháp quản lý thu ngân sách nhà n ớc tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình 5
- Chương 1: CƠ SỞ KHO HỌC VỀ QUẢN Ý THU NG N SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1 1 Tổ qu sá à ƣớ ấp uyệ và t u sá à ƣớ ấp uyệ 1 1 1 Ngân sách nhà nước c p huyện 1 1 1 1 Khái niệm ngân sách nhà n ớc Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất đ nh do cơ quan nhà nước có thẩm quy n quyết đ nh để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (theo Luật Ngân sách Nhà nước). [22, tr. 3] NSNN có thể hiểu là một kế ho ch tài chính quốc gia bao gồm chủ yếu các khoản thu và chi của Nhà nước được mô tả dưới hình thức cân đối bằng giá tr ti n tệ. Phần thu thể hiện các nguồn tài chính được huy động vào NSNN; phần chi thể hiện chính sách phân phối các nguồn tài chính đã huy động được để thực hiện mục tiêu KT-X . NSNN được lập và thực hiện cho một thời gian nhất đ nh, thường là một năm và được Quốc hội phê chuẩn thông qua. 1 1 1 2 Hệ thống ngân sách nhà n ớc ệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS gắn bó hữu cơ với nhau, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của từng cấp NS. Cơ cấu NSNN được mô tả theo sơ đồ sau: 6
- Ngu n: Theo uật Ngân sách Nhà n ớc S đ 1 1 Hệ thống Ngân sách Nhà n ớc Tổ chức hệ thống NSNN luôn gắn li n với việc tổ chức bộ máy Nhà nước và vai trò, v trí bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trên cơ sở hiến pháp, mỗi cấp chính quy n có một cấp NS riêng, cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quy n đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quy n Nhà nước các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên mọi vùng của đất nước. Sự ra đời của hệ thống chính quy n Nhà nước là ti n đ để tổ chức hệ thống NSNN nhi u cấp. NSNN bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách đ a phương (NSĐP). NSĐP bao gồm ngân sách của các cấp chính quy n đ a phương (các cấp chính quy n đ a phương có ội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân). NSĐP là thực hiện cân đối các khoản thu và các khoản chi của Nhà nước t i đ a phương, cùng NS Trung ương thực hiện vai trò của NSNN, đi u tiết vĩ mô n n kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội. Thông qua việc huy động các khoản thuế theo pháp luật và sử dụng các nguồn quỹ NS, thực hiện phân bổ chi tiêu, 7
- NSĐP góp phần đi u ch nh cơ cấu kinh tế của đ a phương, đ nh hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh trên đ a bàn, vùng lãnh thổ. Theo quy đ nh của Luật Tổ chức Chính quy n đ a phương, NSĐP bao gồm: NS t nh, NS huyện và NS xã. Trong đó, NS huyện, th xã, thành phố trực thuộc t nh (gọi chung là NS huyện) là một bộ phận của NSĐP; dự toán thu, chi NS huyện được lập theo phân cấp của cơ quan có thẩm quy n đảm bảo đi u kiện vật chất cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước ở cấp huyện bao gồm nhiệm vụ của cấp huyện và nhiệm vụ đi u hành kinh tế xã hội của đ a phương do huyện quản l . Theo đó, chính quy n cấp huyện phải chấp hành các quy đ nh của hiến pháp, pháp luật và sáng t o trong việc khai thác các thế m nh trên đ a bàn huyện để tăng nguồn thu, bảo đảm chi và thực hiện cân đối NS của cấp huyện. 1.1.1.3 Vai trò của ngân sách nhà n ớc cấp huyện Với khái niệm ngân sách cấp huyện là bộ phận của NSNN, vì vậy bản chất, vai trò của NSNN cũng là vai trò của ngân sách cấp huyện nhưng ph m vi ho t động được thu hẹp trên từng đ a bàn của đơn v hành chính cấp huyện. Cụ thể như sau: Ngân sách cấp huyện là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chính quy n nhà nước t i đ a phương nhằm thực thi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội trên đ a bàn huyện. Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ v quản l kinh tế, xã hội trên đ a bàn theo sự phân cấp trong hệ thống chính quy n nhà nước, chính quy n cấp huyện cần phải có nguồn tài chính đủ lớn. Trong số các quỹ ti n tệ mà chính quy n huyện được quản l và sử dụng thì ngân sách cấp huyện được coi là quỹ ti n tệ có quy mô lớn nhất, ch được phép sử dụng cho việc thực hiện các nhiệm vụ mà chính quy n huyện phải đảm nhận. Do vậy, khả năng đảm bảo nguồn tài chính từ ngân sách cấp huyện như thế nào sẽ ảnh 8
- hưởng không nhỏ đến mức độ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội của chính quy n nhà nước cấp huyện. Ngân sách cấp huyện là công cụ tài chính quan trọng để gi p chính quy n nhà nước cấp huyện khai thác thế m nh v kinh tế, xã hội trên đ a bàn. Cùng với quá trình hoàn thiện Luật NSNN, cơ chế phân cấp v quản l kinh tế - xã hội cho chính quy n huyện ngày càng nhi u hơn, t o thế chủ động cho các huyện trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội trên đ a bàn. Trong quá trình đó, ngân sách đã đóng góp vai trò không nhỏ thông qua việc t o lập các nguồn tài chính cần thiết để chính quy n huyện đầu tư khai thác thế m nh v kinh tế - xã hội, nông thôn và từng bước t o đà cho kinh tế huyện những năm sau này. Ngân sách cấp huyện là công cụ tài chính gi p chính quy n nhà nước cấp trên giám sát ho t động của chính quy n huyện. Với một hệ thống tổ chức nhà nước thống nhất, đồng thời l i có sự phân công, phân cấp trách nhiệm, quy n h n quản l kinh tế, xã hội cho chính quy n cấp dưới, thì đòi hỏi phải có sự giám sát thường xuyên của cơ quan chính quy n nhà nước cấp trên đối với ho t động của các cơ quan chính quy n nhà nước cấp dưới. Ngân sách huyện trở thành một trong những công cụ hữu hiệu cho chính quy n nhà nước cấp trên thực hiện quy n giám sát của mình đối với ho t động của chính quy n nhà nước cấp dưới, bởi hầu hết các huyện đ u có một phần nguồn thu được t o lập nhờ số chi bổ sung từ ngân sách cấp trên. Muốn nhận được số chi bổ sung của ngân sách cấp trên để t o nguồn thu cho mình, chính quy n huyện buộc phải giải trình toàn bộ cơ cấu thu, chi và ch rõ số thiếu hụt; đồng thời phải cam kết thực hiện số thu bổ sung theo đ ng quy đ nh của quản l NSNN hiện hành. Do đó, sự kiểm soát của chính quy n nhà nước cấp trên đối với ho t động của chính quy n cấp huyện trở nên dễ dàng hơn. 9
- Như vậy, có thể khẳng đ nh ngân sách cấp huyện là công cụ tài chính quan trọng để chính quy n huyện giải quyết các vấn đ kinh tế - xã hội trên đ a bàn theo nhiệm vụ được giao. 1 1 2 Thu ngân sách nhà nước c p huyện 1 1 2 1 Khái niệm thu ngân sách nhà n ớc cấp huyện Theo ộ Tài chính, thì "Ngân sách huyện (quận) là quỹ ti n tệ tập trung của huyện (quận) được hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo các khoản chi trong ph m vi huyện (quận)". [5, tr. 3] Như vậy, thu ngân sách nhà nước cấp huyện có thể hiểu là toàn bộ các khoản thu mà chính quy n cấp huyện huy động vào quỹ ngân sách trong một thời kỳ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Nó ch bao gồm những khoản thu, mà chính quy n đ a phương huy động vào ngân sách, không b ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả cho đối tượng nộp. Nội dung thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm: Thu thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy đ nh của pháp luật; Các khoản phí, lệ phí, thu từ các ho t động sự nghiệp nộp vào ngân sách theo quy đ nh của pháp luật; Các khoản thu từ ho t động kinh tế của nhà nước theo quy đ nh của pháp luật; Các khoản thu từ đất: Ti n sử dụng đất; ti n cho thuê đất, ti n cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; thu hoa lợi công sản và đất công ích; Viện trợ không hoàn l i của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho đ a phương; Thu kết dư ngân sách; Thu chuyển nguồn; Các khoản thu khác theo quy đ nh của pháp luật; uy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy đ nh của pháp luật; Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước. 1 1 2 2 Đặc điểm thu ngân sách nhà n ớc cấp huyện Thứ nhất, huyện trực thuộc t nh là một cấp hành chính với những chức năng nhiệm vụ được quy đ nh trong Luật Tổ chức Chính quy n đ a 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 418 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
97 p | 42 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 26 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 129 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
100 p | 22 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 21 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
105 p | 17 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam
98 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt
96 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cạnh tranh và tập trung ngành đến ổn định ngân hàng nghiên cứu tại Việt Nam
118 p | 13 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn