Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai
lượt xem 3
download
Nghiên cứu đề tài nhằm nhìn nhận đánh giá việc ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng thí điểm tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai trong giai đoạn 2015 – 2017. Từ đó đánh giá những thuận lợi, những hạn chế, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất những giải pháp phù hợp và khả thi để ứng dụng mô hình này vào hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ MỸ HẠNH ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ MỸ HẠNH ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ VŨ MẠNH BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cạnh tranh hiện nay, với vai trò là huyết mạch chính của nền kinh tế, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) là phải liên tục đổi mới, cải tiến từ trong nội bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện được yêu cầu đó có rất nhiều giải pháp khác nhau trong đó bao gồm giải pháp về việc xây dựng một công cụ đo lường, đánh giá toàn diện các mặt hoạt động của Ngân hàng; đồng thời tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển bền vững, trong số các công cụ hiện nay có thể kể đến công cụ mô hình thẻ điểm cân bằng. Mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC) là một phương pháp nhằm chuyển tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu cụ thể, những phép đo, chỉ tiêu, biện pháp rõ ràng thông qua việc thiết lập một hệ thống đo lường hiệu quả để quản lý công việc. Khái niệm này được xây dựng vào năm 1992 bởi hai giáo sư trường đại học Havard là Robert Kaplan và David Norton với mục đích thúc đẩy và đo lường hiệu quả kinh doanh của các đơn vị. Mô hình thẻ điểm cân bằng được ví như khung chiến lược cho hành động, kết nối sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của NHTM. Mô hình này cung cấp một cơ cấu cho việc lựa chọn các chỉ số đánh giá hiệu suất quan trọng, bổ sung các biện pháp phi tài chính bên cạnh các biện pháp tài chính truyền thống, giúp các nhà quản lý đánh giá hiệu quả việc thực thi chiến lược của tổ chức một cách toàn diện và đầy đủ; đồng thời liên kết được các hoạt động kiểm soát ngắn hạn với chiến lược và tầm nhìn dài hạn của NHTM. Việc ứng dụng mô hình BSC vào hoạt động kinh doanh đã được nhiều doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng (TCTD) áp dụng, qua thời gian triển khai đã mang lại những hiệu quả nhất định. Riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã xây dựng lộ trình triển khai mô hình BSC từ năm 2015 nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chỉ dừng ở mức ứng dụng thí điểm ở một số Chi nhánh, chưa chính thức đưa mô hình này vào việc đánh giá hoạt động kinh doanh của toàn bộ các đơn vị trực thuộc hệ thống. Luận văn nhằm phân tích thực
- trạng việc ứng dụng mô hình này tại BIDV Chi nhánh Gia Lai trong giai đoạn 2015 – 2017. Từ đó đánh giá những mặt đã đạt được, những khó khăn và hạn chế nhằm đề xuất các giải pháp để ứng dụng mô hình BSC vào hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, đảm bảo theo lộ trình chính thức triển khai mô hình này tại BIDV vào năm 2019. Thông qua các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu trước đây để tổng hợp, đánh giá… luận văn đã đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm ứng dụng mô hình BSC vào hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo đúng định hướng và mục tiêu đã đề ra, đảm bảo hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu do BIDV giao. Qua đó góp phần đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đinh Thị Mỹ Hạnh. Ngày tháng năm sinh: 01/04/1990. Quê quán: Khả Phong – Kim Bảng – Hà Nam. Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai. Là học viên cao học lớp CH18C1 của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Cam đoan đề tài: “Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai”. Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng. Mã số: 8 34 02 01. Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vũ Mạnh Bảo. Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Người thực hiện luận văn
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bản thân tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô công tác tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, thầy hướng dẫn, người thân, bạn bè và tập thể đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai. Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô công tác tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Vũ Mạnh Bảo, người thầy, người hướng dẫn khoa học của luận văn đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân, bạn bè, những đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người. Xin trân trọng cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Người thực hiện luận văn
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ i 1. Sự cần thiết của đề tài: ......................................................................................... i 2. Mục tiêu của đề tài:............................................................................................. ii 3. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................ ii 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... ii 5. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. iii 6. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................................ iii 7. Đóng góp của đề tài: .......................................................................................... iii 8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu: ................................................................... iv 9. Bố cục của luận văn: .......................................................................................... vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................................................................1 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại: ..............................................................1 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại:.............................................................1 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại: .....................................................1 1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính: ..........................................................1 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán:.......................................................2 1.1.2.3. Chức năng trung gian thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: .............2 1.1.2.4. Chức năng tạo tiền: .............................................................................2 1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại: .................................3 1.1.3.1. Nghiệp vụ Nguồn vốn (Nghiệp vụ Tài sản Nợ): ...................................3 1.1.3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ Tài sản Có): .................................3 1.1.3.3. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng: ......................................................3
- 1.1.4. Quản lý chi phí và doanh thu của ngân hàng thương mại:........................4 1.1.4.1. Quản lý chi phí: ...................................................................................4 1.1.4.2. Quản lý doanh thu: ..............................................................................4 1.1.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng thương mại: ............................5 1.1.5.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh: .........................................5 1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh: ........................................5 1.2. Cơ sở lý thuyết và vai trò của mô hình thẻ điểm cân bằng: .............................6 1.2.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình thẻ điểm cân bằng: .......................................7 1.2.1.1. Khái niệm thẻ điểm cân bằng: .............................................................7 1.2.1.2. Các phương diện chính của mô hình thẻ điểm cân bằng: ...................8 1.2.1.3. Mối quan hệ nhân quả trong mô hình thẻ điểm cân bằng: ................11 1.2.1.4. Bản đồ chiến lược: .............................................................................12 1.2.2. Vai trò của mô hình thẻ điểm cân bằng: ..................................................14 1.3. Nội dung ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại: .....................................................................................15 1.4. Các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng thương mại: .............................................................16 1.4.1. Các điều kiện và nhân tố bổ trợ: ..............................................................16 1.4.2. Các điều kiện và nhân tố chính: ...............................................................18 1.5. Kinh nghiệm ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước [17]: ......................................................................................19 1.5.1. Các ngân hàng nước ngoài: .....................................................................19 1.5.1.1. Ngân hàng CIMB (Malaysia): ...........................................................19 1.5.1.2. Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi (BTMU): ..........................................20 1.5.1.3. Ngân hàng Siam Comercial Bank (SCB Thái Lan): ..........................21 1.5.1.4. Ngân hàng Kasikorn Bank (KBank Thái Lan): .................................21 1.5.2. Các ngân hàng trong nước: .....................................................................21 1.5.2.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank): .........................................................................................................................21 1.5.2.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank): ................................................................................................23
- 1.5.2.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank): .........................................................................................................................23 1.5.2.4. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam (MB): ..............24 1.5.2.5. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank): .........................................................................................................................24 1.5.2.6. So sánh một số điểm cơ bản trong mô hình thẻ điểm cân bằng của một số ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước: .........................................25 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn áp dụng: ....................................26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI ...........................................................................................28 2.1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai: .................................................................................................28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: .........................................................28 2.1.2. Mạng lưới hoạt động: ...............................................................................29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức: ........................................................................................30 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai: ........................................................31 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2013 – 2017: ..............31 2.2.2. Thực trạng các mảng hoạt động chính giai đoạn từ năm 2013 – 2017: ..34 2.2.2.1. Về hoạt động huy động vốn: ..............................................................34 2.2.2.2. Về hoạt động tín dụng: .......................................................................39 2.2.2.3. Về hoạt động dịch vụ: ........................................................................44 2.2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh theo mô hình thẻ điểm cân bằng: ......45 2.2.3.1. Về phương diện tài chính: ..................................................................48 2.2.3.2. Về phương diện khách hàng: .............................................................50 2.2.3.3. Về phương diện quy trình nội bộ: ......................................................52 2.2.3.4. Về phương diện đào tạo – phát triển: ................................................53 2.2.3.5. Kết quả hoàn thành các chỉ tiêu được giao của Chi nhánh: .............54
- 2.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng: .......................................................................................................55 2.3.1. Những thuận lợi: ......................................................................................55 2.3.2. Những khó khăn và hạn chế: ....................................................................57 2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế: .......................................59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI ...................................................................................................................................62 3.1. Mục tiêu và chiến lược của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030: ...............................................................62 3.1.1. Sứ mệnh: ...................................................................................................62 3.1.2. Tầm nhìn: .................................................................................................62 3.1.3. Giá trị cốt lõi: ...........................................................................................62 3.1.4. Định hướng giá trị sản phẩm dịch vụ: .....................................................62 3.1.5. Mục tiêu ưu tiên: ......................................................................................63 3.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai: ............................................................63 3.2.1. Mục tiêu kinh doanh: ................................................................................63 3.2.2. Mục tiêu theo các phương diện chính của mô hình Thẻ điểm cân bằng: 64 3.2.2.1. Phương diện tài chính: ......................................................................64 3.2.2.2. Phương diện khách hàng: ..................................................................65 3.2.2.3. Phương diện quy trình nội bộ: ...........................................................66 3.2.2.4. Phương diện đào tạo phát triển: ........................................................67 3.2.2.5. Các mục tiêu bổ trợ khác: ..................................................................67 3.3. Các nhóm giải pháp ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng: ..........................68 3.3.1. Nhóm giải pháp chung: ............................................................................69 3.3.1.1. Tăng cường sự hiểu biết về mô hình thẻ điểm cân bằng: ..................69
- 3.3.1.2. Thực hiện triển khai mô hình thẻ điểm cân bằng theo đúng quy trình: .........................................................................................................................69 3.3.1.3. Tăng cường cơ chế giám sát: .............................................................71 3.3.1.4. Tăng cường nguồn lực tài chính hỗ trợ: ............................................71 3.3.1.5. Nâng cao cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: ...................................71 3.3.1.6. Tăng cường công tác quản trị các chỉ tiêu có liên quan đến hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh: ..................................................................72 3.3.1.7. Tăng cường sự linh hoạt trong việc xây dựng và ứng dụng mô hình BSC: ................................................................................................................72 3.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể: ............................................................................73 3.3.2.1. Giải pháp đối với phương diện tài chính:..........................................73 3.3.2.2. Giải pháp đối với phương diện khách hàng: .....................................77 3.3.2.3. Giải pháp đối với phương diện quy trình nội bộ: ..............................79 3.3.2.4. Giải pháp đối với phương diện đào tạo phát triển: ...........................81 3.4. Một số đề xuất kiến nghị: ...............................................................................82 3.4.1. Đối với Trụ sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam: ...................................................................................................83 3.4.2. Đối với các cơ quan hữu quan: ................................................................84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................85 KẾT LUẬN ..............................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. PHỤ LỤC 01: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHỤ LỤC 02: CÁC KHOẢN MỤC THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHỤ LỤC 03: MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG BSC BIDV – CHI NHÁNH GIA LAI (THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ) PHỤ LỤC 04: SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TRONG MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG GIỮA BIDV, VIETCOMBANK VÀ VIETINBANK PHỤ LỤC 05: MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG BSC BIDV – CHI NHÁNH GIA LAI (BỘ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐƯỢC GIAO GIAI ĐOẠN 2015 – 2017)
- PHỤ LỤC 06: MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG BSC – CHI NHÁNH GIA LAI (ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỪNG NĂM GIAI ĐOẠN 2015 – 2017) PHỤ LỤC 07: CÁC MỤC TIÊU ƯU TIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt BIDV Nam CBNV Cán bộ nhân viên CKH Có kỳ hạn HĐV Huy động vốn KHTC Khách hàng tổ chức KKH Không kỳ hạn LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương PGD Phòng giao dịch TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDN Tổng dư nợ TMCP Thương mại cổ phần TSC Trụ sở chính USD Đồng đô la Mỹ VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIP Khách hàng quan trọng VNĐ Việt Nam đồng VP Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng XNK Xuất nhập khẩu ATM Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) Bancas Bancassurance (Kênh phân phối bảo hiểm qua Ngân hàng)
- TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BSC Balanced Score Card (Thẻ điểm cân bằng) KPI Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu suất) Margin Suất sinh lời POS Point of Sale (Máy thanh toán chấp nhận thẻ) ROA Return on Assets (Tỷ số lợi nhuận trên tài sản) ROE Return on Equity (Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ và vừa) Mô hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức SWOT của một chủ thể
- DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN CÁC BẢNG SỐ TRANG Bảng 1.1. So sánh mô hình thẻ điểm cân bằng giữa BIDV, 1 25 Vietcombank và Vietinbank Bảng 2.1. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV – Chi 2 32 nhánh Gia Lai (Một số chỉ tiêu chính) Bảng 2.2. Bảng tổng hợp thu nhập ròng từ tín dụng, huy động 3 34 vốn và dịch vụ năm 2017. Bảng 2.3. Bảng cơ cấu nguồn vốn của BIDV – Chi nhánh Gia 4 35 Lai năm 2017 Bảng 2.4. Bảng phân tích nền khách hàng tiền gửi của BIDV – 5 36 Chi nhánh Gia Lai năm 2017 Bảng 2.5. Bảng phân tích thu nhập từ hoạt động huy động vốn 6 38 của BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 2.6. Bảng phân tích hoạt động tín dụng của BIDV – Chi 7 40 nhánh Gia Lai giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 2.7. Bảng phân tích thu nhập từ hoạt động tín dụng của 8 42 BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.8. Bảng phân tích hoạt động dịch vụ của BIDV – Chi 9 44 nhánh Gia Lai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.9. Bảng tóm tắt mô hình BSC tại BIDV – Chi nhánh 10 46 Gia Lai Bảng 2.10. Bảng tổng hợp điểm số đánh giá các chỉ tiêu theo 11 mô hình Thẻ điểm cân bằng tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai 54 đoạn 2015 – 2017 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chung của 12 64 BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2018 – 2020 13 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về phương diện tài chính trong mô 65
- TT TÊN CÁC BẢNG SỐ TRANG hình Thẻ điểm cân bằng của BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về phương diện khách hàng trong mô 14 hình Thẻ điểm cân bằng của BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai 66 đoạn 2018 – 2020 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu về phương diện quy trình nội bộ 15 trong mô hình Thẻ điểm cân bằng của BIDV – Chi nhánh Gia 67 Lai giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về phương diện đào tạo và phát triển 16 trong mô hình Thẻ điểm cân bằng của BIDV – Chi nhánh Gia 67 Lai giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về các mục tiêu bổ trợ trong mô hình 17 Thẻ điểm cân bằng của BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 68 2018 – 2020
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT TÊN CÁC BIỂU ĐỒ SỐ TRANG Biểu đồ 2.1. Biểu đồ so sánh số dư huy động vốn và dự nợ tín 1 43 dụng tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2013 - 2017
- DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN CÁC HÌNH SỐ TRANG 1 Hình 1.1. Bốn phương diện chính của mô hình BSC 9 Hình 1.2. Mối quan hệ nhân quả giữa 04 phương diện của mô 12 2 hình BSC 3 Hình 1.3. Mô hình Bản đồ chiến lược 13 4 Hình 1.4. Vai trò của mô hình BSC 15
- i PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Mô hình thẻ điểm cân bằng đã ra đời từ năm 1992 và nhanh chóng được các tổ chức trên thế giới áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay số lượng các tổ chức đã và đang áp dụng thành công mô hình BSC còn ít, một số ít khác thì áp dụng còn mang tính chất hình thức, thiếu tính thực tiễn, quá trình triển khai không đồng bộ. Còn lại phần lớn các doanh nghiệp còn rất mơ hồ về Thẻ điểm cân bằng. Riêng đối với các TCTD thì hiện nay đã có rất nhiều tổ chức ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng vào hoạt động kinh doanh. Theo đánh giá chung sau khi ứng dụng mô hình đã mang lại những kết quả khả quan, góp phần tăng năng suất lao động, tăng trưởng lợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh và hoàn thiện các quy trình hoạt động của Ngân hàng. Với yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực hoạt động trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước như hiện nay, BIDV đã xây dựng lộ trình triển khai thử nghiệm công cụ đo lường, đánh giá toàn diện các mặt hoạt động của BIDV, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển theo đúng định hướng được Hội đồng quản trị thông qua – đó chính là mô hình BSC (bắt đầu thử nghiệm từ năm 2015), tuy nhiên đến thời điểm hiện tại vì nhiều lý do khác nhau BIDV vẫn chưa chính thức triển khai mô hình này để đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của toàn hệ thống, chi nhánh, phòng ban và cá nhân. Với mục tiêu tiếp tục đổi mới phương thức quản trị chiến lược từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng bền vững, BIDV dự kiến sẽ chính thức triển khai BSC trên toàn hệ thống trong thời gian tới nhằm theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc từ cấp độ hệ thống đến từng cá nhân. Qua công tác theo dõi, đánh giá toàn diện các chỉ tiêu của mô hình Thẻ điểm cân bằng cũng chính là động lực để đơn vị hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, thực thi chiến lược đã đề ra. Đây cũng là công cụ để các Chi nhánh đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Chi nhánh cũng như của từng cán bộ nhân viên phục vụ trực tiếp cho công tác điều hành kế hoạch kinh doanh và xem xét cơ chế lương
- ii thưởng, đãi ngộ của cán bộ tại đơn vị. Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Ứng dụng thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai”. 2. Mục tiêu của đề tài: 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đề tài nhằm nhìn nhận đánh giá việc ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng thí điểm tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai trong giai đoạn 2015 – 2017. Từ đó đánh giá những thuận lợi, những hạn chế, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất những giải pháp phù hợp và khả thi để ứng dụng mô hình này vào hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Cơ sở lý luận chung về ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM. - Đánh giá thực trạng khả năng ứng dụng thí điểm mô hình Thẻ điểm cân bằng tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai từ năm 2015 đến năm 2017. Từ đó rút ra những thuận lợi, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình ứng dụng. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng trong hoạt động kinh doanh tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai mang lại hiệu quả. 3. Câu hỏi nghiên cứu: - Những cơ sở lý luận nào về mô hình Thẻ điểm cân bằng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM? - Thực trạng khả năng ứng dụng thí điểm mô hình Thẻ điểm cân bằng tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2015 – 2017 như thế nào? Đã đạt được những kết quả gì và có những khó khăn, hạn chế gì? - Những giải pháp và đề xuất, kiến nghị gì để có thể ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng tại BIDV – Chi nhánh Gia Lai nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 415 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng dịch vụ ngân hàng số dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
102 p | 110 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Trần Hưng Đạo
101 p | 77 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 24 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
101 p | 65 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 26 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 122 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 19 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 20 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam
98 p | 86 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Chương - Nghệ An
99 p | 13 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính: Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế quốc tế
16 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn