Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là kiểm định yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTMCP để có thể đưa ra các gợi ý chính sách đến các nhà quản trị ngân hàng, các nhà quản lý hữu quan để góp phần cải thiện khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH VÂN THẢO YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PH N VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH VÂN THẢO YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PH N VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- 1 ỜI Tôi tên là Võ Thành Vân Thảo, tác giả của luận văn tốt nghiệp “Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam”. Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Ngƣời cam đoan Võ Thành Vân Thảo
- 2 LỜI Á Ơ Trƣớc hết, tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình. Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại Học – Trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP. HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua. Ngân Hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Thạnh nơi tôi làm việc và các bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, tạo mọi điều kiện hỗ trợ trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Võ Thành Vân Thảo
- 3 Bài nghiên cứu xem xét các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam. Bài nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của 22 NHTMCP trong giai đoạn 2008 - 2016 để xây dựng mô hình hồi quy nhằm ƣớc lƣợng mối tƣơng quan giữa các yếu tố nhƣ quy mô ngân hàng, dƣ nợ cho vay, dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô về vốn, tính thanh khoản, chi phí hoạt động và tỷ lệ lạm phát tác động nhƣ thế nào đến khả năng sinh lời cụ thể là ROE và ROA của các NHTMCP. Tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll & Kraay (D & K) và phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các sai số và hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi nhằm đảm bảo ƣớc lƣợng thu đƣợc vững và hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2008 - 2016 các yếu tố tác động cùng chiều với ROE là quy mô ngân hàng (SIZE), dƣ nợ tín dụng (LOAN), dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), khả năng thanh khoản (LIQ) và lạm phát (INF), các yếu tố tác động ngƣợc chiều là chi phí hoạt động (COSR), riêng yếu tố tính thanh khoản (LIQ) và quy mô vốn chủ sở hữu (CAP) không có ý nghĩa đối với ROE. Còn đối với ROA thì các yếu tố tác động cùng chiều là quy mô ngân hàng (SIZE), dƣ nợ tín dụng (LOAN), dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), vốn chủ sở hữu (CAP), còn chi phí hoạt động (COSR) và khả năng thanh khoản (LIQ) có tác động ngƣợc chiều, riêng yếu tố lạm phát (INF) không có ý nghĩa đối với ROA. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam, tác giả đƣa ra một số gợi ý, khuyến nghị nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu quả, cải thiện khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn tới. Từ khóa: ROE, ROA, khả năng sinh lời, NHTMCP, FGLS.
- 4 Ụ Ụ LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 1 LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. 2 T M T T LU N V N ............................................................................................. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T ............................................................................ 6 DANH MỤC ẢNG ................................................................................................... 7 DANH MỤC PHỤ LỤC............................................................................................................. 8 HƢƠ G 1................................................................................................................ 9 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 9 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................9 1.2 MỤC TI U V C U HỎI NGHI N CỨU .......................................................12 1.3 ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHI N CỨU ....................................................12 1.4 D LI U V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ...............................................12 1.5 KẾT CẤU CỦA LU N V N ............................................................................13 HƢƠ G 2 .............................................................................................................. 15 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ Á Ộ G ẾN ................................ 15 KHẢ G SI H ỜI CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI CỔ PHẦN ........ 15 2.1 KHẢ N NG SINH LỜI CỦA NG N H NG THƢƠNG MẠI ........................15 2.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời .......................................................................15 2.1.2 Chỉ tiêu đo lƣờng khả năng sinh lời ...........................................................16 2.1.3 Các chỉ tiêu đo lƣờng khác .........................................................................17 2.2 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ N NG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ......................................................................................18 2.2.1 Các yếu tố nội tại ........................................................................................18 2.2.2 Các yếu tố vĩ mô .........................................................................................24 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHI M CÓ LIÊN QUAN ................................26 2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới .............................................................................26 2.3.2 Nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................30
- 5 HƢƠ G 3.............................................................................................................. 36 PHƢƠ G PHÁP GHI ỨU .......................................................................... 36 3.1 GIẢ THUYẾT NGHI N CỨU ...........................................................................36 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................39 3.3 MÔ TẢ BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................40 3.3.1 Biến phụ thuộc ............................................................................................40 3.3.2 Biến độc lập ................................................................................................41 HƢƠ G 4.............................................................................................................. 49 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ Á Ộ G ẾN KHẢ G SI H ỜI CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ........................... 49 4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ …………………………………………………. 46 4.2 KIỂM ĐỊNH CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROE ……………...……………..48 4.2.1 Phân tích tƣơng quan ..................................................................................51 4.2.2 So sách giữa các mô hình (Pooled OLS, FEM, REM) ...............................52 4.2.3 Kiểm định giả thiết kinh tế lƣợng trong mô hình nghiên cứu ....................53 4.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình ROE................................................54 4.3 KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROA …………...……………….53 4.3.1 Phân tích tƣơng quan ..................................................................................56 4.3.2 So sách giữa các mô hình (Pooled OLS, FEM, REM) ...............................57 4.3.3 Kiểm định giả thiết kinh tế lƣợng trong mô hình nghiên cứu ....................58 4.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình ROA ...............................................59 4.4 THẢO LU N KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………..………………………58 HƢƠ G 5.............................................................................................................. 64 Ế À H Ế GH Ừ Ế Ả NGHIÊN CỨ ................... 64 5.1 KẾT LU N ……………………………………...…………………………………………60 5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ………………………..……………………………………60 5.3 HẠN CHẾ V HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ………………...…………71
- 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á BCTC Báo cáo tài chính CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng INF Inflation Chỉ số lạm phát KNSL Khả năng sinh lời NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NPL Non Performing loan Nợ xấu ROA Return on assets Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên WB World Bank Ngân hàng thế giới
- 7 H Ụ Ả G Bảng 2.1 : Tổng hợp kết quả thực nghiệm tác động của các yếu tố đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (ROA, ROE) Bảng 3.1 : Kỳ vọng về dấu của các biến nghiên cứu Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu Bảng 4.2 : Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ROE Bảng 4.3 : Hệ số hồi quy và P-value của 03 mô hình ƣớc lƣợng (mô hình ROE) Bảng 4.4 : Kết quả kiểm định bằng phƣơng pháp D & K – mô hình 01 Bảng 4.5 : Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ROA Bảng 4.6 : Hệ số hồi quy và P-value của 03 mô hình ƣớc lƣợng (mô hình ROA) Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định bằng phƣơng pháp FGLS – mô hình 02 Bảng 4.8 : So sánh giữa 02 mô hình Bảng 4.9 : Tác động của các biến độc lập lên khả năng sinh lời (ROE, ROA)
- 8 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng quan các nghiên cứu đã công bố. Phụ lục 2: Danh sách 22 ngân hàng nghiên cứu. Phụ lục 3: Số liệu từng năm của 22 ngân hàng nghiên cứu. Phụ lục 4: Kết quả phân tích định lƣợng.
- 9 HƢƠ G 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌ Ề TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế bắt buộc đối với mọi quốc gia muốn duy trì vị thế kinh tế hiện có và vƣơn lên phát triển. Cũng nhƣ các thị trƣờng khác, thị trƣờng tài chính đang phải chịu sức ép lớn của quá trình hội nhập, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại – tổ chức đóng vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế. Hệ thống NHTMCP Việt Nam càng ngày bị cạnh tranh bởi các tổ chức tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nƣớc ngoài, không những tại thị trƣờng trong nƣớc mà còn cạnh tranh ở thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến ngân hàng nhƣ thế nào còn tuỳ thuộc vào một phần khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàng này trong môi trƣờng mới. Các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. Khả năng sinh lời là chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, KNSL có thể đƣa ra một bức tranh toàn cảnh cho kết quả kinh doanh của ngân hàng, nên việc tìm hiểu kiến thức về KNSL cũng nhƣ xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến KNSL của các NHTMCP là rất cần thiết. Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) cùng với việc tham gia ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại quốc tế, tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC-Asean Economic Community) nền kinh tế đã trở nên mở rộng hơn thì cạnh trạnh ngày càng khốc liệt hơn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam do sự xuất hiện ngày càng nhiều những ngân hàng nƣớc ngoài với tiềm lực mạnh về nguồn vốn, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý chuyên nghiệp, kinh nghiệm dày dặn và có mạng lƣới rộng khắp thế giới,.. các ngân hàng ngoại sẽ cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ để thâm nhập, chiếm thị phần trong nền kinh tế với các ngân hàng Việt Nam.
- 10 Giai đoạn từ năm 2008 đến 2010 đƣợc coi là những năm đầy sóng gió đối với ngành ngân hàng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Do đó kế hoạch tăng vốn của các ngân hàng trở nên sôi nổi hơn bởi theo quy định của Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, các NHTMCP phải đảm bảo số vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng. Trƣớc áp lực tăng vốn nhanh chóng khiến các ngân hàng chƣa có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả và tồn đọng nhiều lƣợng vốn không sinh lời. Trong giai đoạn 2012-2014, do chịu ảnh hƣởng từ khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng phải đối mặt với tình trạng chất lƣợng tín dụng đi xuống, hậu quả của tăng trƣởng nóng tín dụng những năm trƣớc đó. Điều này làm chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng dẫn đến giảm lợi nhuận. Vì vậy, việc từng bƣớc áp dụng các tiêu chuẩn an toàn hoạt động và quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống NHTM trƣớc bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng là xu hƣớng tất yếu trên thế giới hiện nay. Yêu cầu bức thiết và cấp bách hiện nay là đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần có những chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả an toàn, từng bƣớc cải thiện năng lực quản trị điều hành, chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nếu không nhận thức rõ, tìm cách phát huy thế mạnh, khắc phục những điểm yếu kém còn tồn tại để thực hiện những bƣớc đi vững chắc, năng động và hiệu quả thì các NHTMCP Việt Nam sẽ mất dần thị trƣờng vào tay các ngân hàng ngoại và khó tránh đƣợc nguy cơ của khủng hoảng hệ thống ngân hàng. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả nhận thấy sẽ rất hữu ích để nghiên cứu những yếu tố nào tác động đến KNSL, mức tác động của các yếu tố đó, bởi đó là những câu hỏi cần đƣợc trả lời để giúp các nhà quản trị cũng nhƣ ban lãnh đạo có thể ra quyết định đúng đắn trong từng giai đoạn phát triển và cạnh tranh gay gắt nhƣ ngày nay nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ hoạt động, qua đó tránh đƣợc nguy cơ khủng hoảng hệ thống ngân hàng.
- 11 Việc xác định các yếu tố tác động đến KNSL của các NHTMCP là một trong những nội dung quan trọng, thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua nhƣ nghiên cứu của Deger Alpher và Adem Anbar (2011); Serish Gul, Faiza Irshad va Khalid Zaman (2011), Nguyễn Thị Cành (2009), Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng (2012),…các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để xác định các yếu tố tác động đến KNSL trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các quốc giao hoặc khu vực cụ thể. Trong đó tập trung xác định và chỉ ra hai nhóm yếu tố chính ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của NHTMCP trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm: (i) Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô thể hiện ảnh hƣởng của môi trƣờng và biến động kinh tế vĩ mô tới lợi nhuận ngân hàng và (ii) Nhóm yếu tố vi mô thể hiện ảnh hƣởng của hiệu quả hoạt động, đặc điểm và hiệu quả quản trị tới khả năng sinh lời của các NHTMCP. Việc nghiên cứu “Yếu tố tác động đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam” đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. Hƣớng tiếp cận theo không gian và thời gian khác nhau, thêm vào đó, cơ sở dữ liệu và cách thức đo lƣờng các biến nghiên cứu có thể thu thập đƣợc (sau khi điều chỉnh một vài tiêu chí để phù hợp với thị trƣờng Việt Nam) tác giả cũng mong muốn trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trƣớc đây để kiểm định lại tính phù hợp theo hƣớng tiếp cận đánh giá và xác định lại yếu tố tác động đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả kỳ vọng sẽ cung cấp một bức tranh hoàn thiện hơn về KNSL của các NHTMCP, giúp các nhà quản trị NHTMCP cải thiện KNSL để hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả bền vững.
- 12 1.2 Ụ I À Â HỎI GHI Ứ Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là kiểm định yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTMCP để có thể đƣa ra các gợi ý chính sách đến các nhà quản trị ngân hàng, các nhà quản lý hữu quan để góp phần cải thiện khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam. Câu hỏi nghiên cứu Dựa vào mục tiêu nghiên cứu đƣợc xác lập, bài nghiên cứu hƣớng đến việc tập trung trả lời cho các câu hỏi: (i) Những yếu tố nào tác động đến KNSL của các NHTMCP? Và (ii) mức độ tác động của các yếu tố này đến KNSL của các NHTMCP nhƣ thế nào? 1.3 ỐI ƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của 22 NHTMCP Việt Nam niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán HOSE, HNX, Upcom và OTC trong giai đoạn 2008-2016. 1.4 IỆ À PHƢƠ G PHÁP GHI Ứ iệu n i n ứu theo báo cáo Hệ thống các TCTD từ website NHNN Việt Nam đến 30/06/2016, hệ thống NHTM Việt Nam còn 4 NHTM nhà nƣớc (Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam và 3 NHTM yếu kém đã đƣợc NHNN mua lại với giá 0 đồng là Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng, Ngân hàng TNHH MTV Đại Dƣơng, Ngân hàng thƣơng mại TNHH MTV Dầu khí Toàn Cầu), 31 NHTMCP, 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, 3 ngân hàng liên doanh. Sau khi loại bỏ những ngân hàng không công bố thông tin hoặc thông tin không đầy đủ, số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập, lựa chọn từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán tại thời điểm cuối năm của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016, gồm 198 quan sát, để số lƣợng quan sát đủ lớn cho dữ liệu nghiên cứu, tác giả cũng thu thập số liệu của 3 NHTMCP có quá trình hợp nhất, sáp nhập từ 2011-2015. Bên cạnh đó, bài viết còn sử dụng các số liệu liên quan đến yếu tố kinh tế vĩ mô, bao gồm tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát đƣợc thu thập từ website chính thức của ADB, NHNN Việt Nam, Tổng Cục thống kê.
- 13 P ƣơn p áp n i n ứu, trên cơ sở kế thừa từ các kết quả nghiên cứu tổng quan trƣớc đây và mô hình hồi qui tuyến tính đa biến của Muhammad Bilal và cộng sự (2013) tác giả kết hợp với các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố có ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam. Từ mô hình thực nghiệm và dữ liệu thu thập của 22 NHTMCP Việt Nam giai đọan 2008-2016 qua sử dụng công cụ phần mềm STATA 12 thực hiện kiểm định và ƣớc lƣợng hệ số hồi qui các biến trong mô hình. Tác giả thực hiện phân tích thống kê mô tả đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập mẫu nghiên cứu về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của các biến đo lƣờng của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016; Phân tích tƣơng quan xác định cụ thể mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô hình để có thể đánh giá đƣợc dự báo của mô hình; Phân tích hồi qui đa biến để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng và cho biết chiều tác động của từng biến độc lập với biến phụ thuộc để trả lời câu hỏi của luận văn về yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam; thực hiện kiểm định các hiện tƣợng đa cộng tuyến; tự tƣơng quan; phƣơng sai sai số không đổi và các biện pháp khắc phục để điều chỉnh mô hình phù hợp (nếu có). 1.5 Ế Ấ Ủ Nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong 5 chƣơng. C ƣơn 1. Giới thiệu nghiên cứu. Chƣơng này trình bày về sự cần thiết cũng nhƣ mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, dữ liệu và đối tƣợng nghiên cứu. ƣơn 2. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố tá độn đến khả năn sin ời của n ân àn t ƣơn mại. Chƣơng này trình bày về khái niệm, các chỉ tiêu đo lƣờng, yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra, luận văn cũng lƣợc khảo các nghiên cứu thực nghiệm đã công bố trƣớc đây để xác định các yếu tố định lƣợng nhằm xây dựng mô hình thực nghiệm về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTMCP Việt Nam.
- 14 ƣơn 3. Xây dựng mô hình thực nghiệm, p ƣơn p áp n i n ứu, d liệu nghiên cứu. Xuất phát từ khung lý thuyết Chƣơng 2, tác giả kế thừa mô hình thực nghiệm các nghiên cứu trƣớc đây để xây dựng mô hình thực nghiệm của luận văn là mô hình về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam. Điểm nổi bật của chƣơng này là trình bày các bƣớc tiến hành và phƣơng pháp ƣớc lƣợng nhằm tìm kiếm minh chứng cho mục tiêu nghiên cứu luận văn, đo lƣờng biến và khai thác dữ liệu cũng đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng này. ƣơn 4. Kết quả nghiên cứu về yếu tố tá độn đến khả năn sin ời của á n ân àn t ƣơn mại Việt Nam. Từ mô hình thực nghiệm và dữ liệu thu thập của 22 NHTMCP Việt Nam giai đọan 2008-2016 qua sử dụng công cụ phần mềm STATA 12 thực hiện kiểm định và ƣớc lƣợng hệ số hồi qui các biến trong mô hình. Sau đó tác giả thảo luận kết quả thực nghiệm dựa trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu kết hợp đối chiếu với các nghiên cứu tƣơng quan trƣớc đây nhằm luận giải kết quả một cách logic các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTMCP Việt Nam. ƣơn 5. Kết luận và khuyến nghị. Chƣơng này tóm lƣợc kết quả nghiên cứu thực nghiệm chính theo mục tiêu nghiên cứu của luận văn và đƣa ra một số gợi ý chính sách góp phần cải thiện khả năng sinh lời của NHTMCP Việt Nam thông qua việc phát huy yếu tố ảnh hƣởng tích cực, hạn chế yếu tố tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lời của NHTMCP Việt Nam. Kết quả nghiên cứu kỳ vọng có thể cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các bạn học viên, nhà quản trị NHTM trong công tác điều hành quản lý các NHTM. Đồng thời, chƣơng này cũng nhìn nhận một số hạn chế mà luận văn chƣa giải quyết đƣợc và định hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.
- 15 HƢƠ G 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ Á ỘNG ẾN KHẢ G SI H ỜI CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI CỔ PHẦN 2.1 KHẢ G SI H ỜI CỦ GÂ HÀ G HƢƠ G ẠI 2.1.1 Khái niệm khả năn sin ời Theo Ehow (2012) khả năng sinh lợi là thƣớc đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhƣng chƣa đủ để duy trì cân bằng tài chính. Việc đánh giá khả năng sinh lợi phải dựa trên một khoảng thời gian tham chiếu. Khái niệm khả năng sinh lợi đƣợc áp dụng trong mọi hoạt động kinh tế sử dụng các phƣơng tiện vật chất, con ngƣời và tài chính, thể hiện bằng kết quả trên phƣơng tiện. Khả năng sinh lợi có thể áp dụng cho một hoặc một tập hợp tài sản. Theo Luật các Tổ chức tín dụng (2010) NHTMCP là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Tóm lại, lợi nhuận hay khả năng sinh lời của NHTMCP là chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP. Ngày nay, trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh mãnh liệt thì lợi nhuận là thƣớc đo chủ yếu về hiệu quả tài chính trong hoạt động kinh doanh. Các nhà quản lý ngân hàng luôn tìm mọi cách để không ngừng gia tăng lợi nhuận, gia tăng lợi nhụân không những giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh mà còn để gia tăng thu nhập cho các cổ đông nhờ mức chi trả cổ tức cao, điều này làm cho giá trị cổ phiếu của ngân hàng trên thị trƣờng càng tăng, thƣơng hiệu và uy tín của ngân hàng ngày càng đƣợc phổ biến. Gia tăng lợi nhuận còn là điều kiện để nâng cao phúc lợi và khen thƣởng cho ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động gắn bó với nơi làm việc, giúp ổn định nhân sự tổ chức. Bên cạnh đó, để gia tăng lợi nhuận ngân hàng cần lƣu ý phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, kết hợp hài hòa giữa hoạt động tín dụng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ, quản lý tiết kiệm chi phí về quản lý công vụ, tài sản.
- 16 2.1.2 Chỉ ti u đo ƣờng khả năn sin ời Để đo lƣờng KNSL của các NHTMCP cần phải xem xét mức lợi nhuận, khả năng b đắp chi phí do những tổn thất xảy ra, khả năng sinh lời của NHTMCP thƣờng đƣợc đo lƣờng bằng 2 chỉ tiêu chính là ROE và ROA. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận thuần so với vốn tự có của một ngân hàng qua đó đánh giá chất lƣợng và hiệu quả sử dụng vốn trong NHTM. ROE cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, biểu thị khoản sinh lời/lợi tức trung bình của các nhà đầu tƣ nhận đƣợc từ vốn cổ phần tại ngân hàng. Do đó hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn. Nghiên cứu ROE sẽ chỉ ra cách ngân hàng đã sử dụng vốn đầu tƣ của mình nhƣ thế nào để tạo ra lợi nhuận nhƣ nghiên cứu của Gul, Irchad và Zaman (2011). Còn theo Nguyễn Thị Cành (2009), ROE là chỉ tiêu d ng để đánh giá suất sinh lời tài chính vì vậy nó đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng. Khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng càng lớn, càng chứng tỏ hiệu suất và hiệu quả sử dụng đồng vốn trong ngân hàng đó càng cao. Tỷ lệ này phải đƣợc giải thích thận trọng vì một tỷ lệ cao có thể chỉ ra cả hai là khả năng lợi nhuận cao cũng nhƣ sử dụng vốn thấp và một tỷ lệ thấp có thể có nghĩa là khả năng lợi nhuận thấp cũng nhƣ sử dụng vốn cao. ROE thấp còn cho thấy sự yếu kém hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn của các cổ đông, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh và thu hút vốn của các ngân hàng. Theo Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng (2012) việc phân tích chỉ tiêu ROE sẽ giúp cho các ngân hàng có thể nhận biết những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong khả năng sinh lời của các ngân hàng nói riêng. Ý nghĩa của chỉ tiêu này là nó cho biết khả năng sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn tự có của đơn vị ngân hàng vì nó đo lƣờng tỷ lệ % lợi nhuận sau thuế thu đƣợc trên mỗi đồng vốn tự có. Chính vì thế cổ đông ngân hàng thƣờng thích ROE cao. Tuy nhiên, ROE cao cũng có thể đồng hành cùng sự tăng lên của rủi ro, nhƣ khi ROE tăng do vốn tự có bình quân giảm so với lợi nhuận sau thuế. Vốn tự có bình quân giảm mạnh có thể làm cho ngân hàng vi phạm qui định về vốn pháp định tối thiểu đồng thời làm tăng rủi ro thanh khoản cho ngân hàng hay trƣờng hợp khác ROE tăng do tăng tỷ suất nợ trên vốn của ngân hàng.
- 17 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) là thƣớc đo thông dụng nhất về khả năng sinh lời, là chỉ tiêu quan trọng khi so sánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng vì nó cho biết cứ bình quân một đồng tài sản đƣợc sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) là chỉ tiêu đƣợc sử dụng hầu hết trong các bài nghiên cứu đo lƣờng khả năng sinh lời của các ngân hàng nhƣ nghiên cứu của Deger Alpher và Adem Anbar (2011); Serish Gul, Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011),… đã chứng minh ROA là giá trị lƣợng hóa tốt nhất cho lợi nhuận của ngân hàng vì ROA không bị ảnh hƣởng bởi đòn đẩy tài chính. Các ngân hàng có cùng qui mô tài sản, ngân hàng nào có tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) cao chứng tỏ ngân hàng đó có chính sách kinh doanh và đầu tƣ hiệu quả. Chỉ số này có thể tính toán với nhiều số đo lợi nhuận, chẳng hạn lợi nhuận trƣớc và sau dự phòng, lợi nhuận trƣớc và sau thuế và các khoản khác thƣờng (Nguyễn Thị Cành, 2009). ên cạnh đó, ROA cũng tồn tại những nhƣợc điểm riêng nhƣ việc loại bỏ các yếu tố của tài sản ngoại bảng – đại diện cho một nguồn thu quan trọng của lợi nhuận theo nghiên cứu của Davydenko (2011). 2.1.3 á ỉ ti u đo ƣờn á ỷ ệ t u n ập i ận i n t Int r st ar in – NIM) đƣợc xác định bằng tổng doanh thu từ lãi trừ tổng chi phí trả lãi (thu nhập lãi thuần) trên tổng tài sản có sinh lời bình quân. Trong đó, tổng tài sản có sinh lời bình quân đƣợc xác định bằng tiền gửi tại NHNN, tại các tổ chức tín dụng, chứng khoán đầu tƣ, các khoản cho vay khashc hàng và tổ chức tín dụng khác. NIM đo lƣờng mức chênh lệnh giữa thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất, do đó NIM càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao. Thông qua tỷ lệ này, ngân hàng có thể kiểm soát tài sản sinh lời và đánh giá nguồn vốn nào có chi phí thấp nhất. NIM đƣợc sử dụng làm biến phụ thuộc để phân tích các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng trong các nghiên cứu của Munyam onera (2013), Serish Gul, Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011), Liu và Wilson (2010)… Tuy nhiên, NIM không tính xét đến
- 18 những thu nhập ngoài lãi và chi phí hoạt động khác nên không phản ánh đƣợc toàn diện khả năng sinh lời của toàn ngành ngân hàng (Naceur và Goaied, 2008). ̣ ̃ ̃ ̀ ̉ ́ ỷ ệ t u n ập n oài i ận i n – NNIM đo lƣờng mức chênh lệnh giữa nguồn thu ngoài lãi và chi phí ngoài lãi. Trong đso nguồn thu ngoài lãi chủ yêu từ nguồn thu phí các sản phầm dịch vụ và chi phí ngoài lãi bao gồm tiền lƣơng, chi phí sửa chữa, chi phí hoạt động,… Do đó tỷ lệ NNIM càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao. Tỷ lệ thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE) là chỉ số thể hiện khả năng thu lợi nhuận của ngân hàng dựa trên số vốn đã sử dụng. Trong đó vốn sử dụng đƣợc tính bằng chênh lệch giữa tổng tài sản và nợ ngắn hạn. ROCE càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao (Gul, Irshad và Zaman, 2011). Để xác định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng, đa số các nghiên cứu nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc thƣờng đo lƣờng bằng hai chỉ tiêu là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Ƣu điểm của hai chỉ số này là tƣơng đối đơn giản, dễ tính toán và mang tính tổng quát cao so với các chỉ số khác. Mặt khác, d mang ý nghĩa khác nhau nhƣng cả hai đều chỉ ra hiệu quả hoạt động để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó, trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ lấy hai chỉ số ROA và ROE để làm biến phụ thuộc đại diện cho KNSL của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. 2.2 YẾU TỐ Á Ộ G ẾN KHẢ G SI H ỜI CỦA NGÂN HÀNG HƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.2.1 Các yếu tố nội tại Yếu tố thứ nhất là quy mô ngân hàng. Theo Trần Việt Dũng (2014), các thuyết kinh tế cho rằng các tổ chức lớn sẽ hiệu quả hơn và có thể cung cấp đƣợc dịch vụ tại mức giá thấp hơn nhờ vào lợi thế kinh tế qui mô qua đó thu về lợi nhuận lớn hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 418 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
97 p | 42 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 26 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 129 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
100 p | 22 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 21 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
105 p | 17 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam
98 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt
96 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cạnh tranh và tập trung ngành đến ổn định ngân hàng nghiên cứu tại Việt Nam
118 p | 13 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn