Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông.
lượt xem 175
download
Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường phổ thông là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng của chương trình giáo dục của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6 năm 1996) đã ghi nhận:"Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông.
- Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 1
- PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 - Lý do chọn đề tài: Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các tr ường phổ thông là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan tr ọng của chương trình giáo dục của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn qu ốc lần th ứ VIII (tháng 6 năm 1996) đã ghi nhận:"Tăng cường giáo dục công dân, giáo d ục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đ ẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi tr ường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”. Trong thời gian qua, công tác giáo dục pháp lu ật trong h ệ th ống giáo dục quốc dân đã có những chuyển biến tích c ực v ề c ả nội dung, phương pháp và hình thức tiến hành. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, công tác tuyên truy ền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trong các nhà tr ường nói riêng chưa thực sự được chú trọng đúng mức, cho nên sự hiểu biết pháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình tr ạng vi phạm pháp luật xảy ra khá nhiều, với mức độ ngày càng gia tăng. Trong thời gian tới, chúng ta phải thực hiện những bi ện pháp gì để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông, từ đó nâng cao ý thức pháp luật của học sinh, góp phần giảm thiểu những vi phạm pháp luật của học sinh phổ thông ? Để góp phần làm rõ vấn đề trên cũng như đ ể nghiên c ứu lý luận và khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghi ệm và đề xu ất các bi ện pháp thích hợp, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp lu ật trong các trường trung học phổ thông.”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các tr ường trung h ọc ph ổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật ở các tr ường THPT - Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục pháp lu ật trong m ột s ố trường THPT - Đề xuất một số biện pháp quản lý c ủa hiệu tr ưởng nh ằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trong các tr ường THPT. 4. Đối tượng nghiên cứu. 2
- Các biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận (thông qua việc đọc và phân tích các văn bản và tài liệu có liên quan); - Phương pháp điều tra, khảo sát th ực tế (bằng phi ếu h ỏi, toạ đàm trực tiếp với các đối tượng có liên quan); - Phương pháp phỏng vấn, trao đổi, phân tích các số liệu; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 6. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên c ứu chất lượng giáo d ục pháp luật trong các trường trung học phổ thông thông qua ba nhóm đối tượng nghiên cứu là: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh; bao gồm: - 100 học viên K51 về học bồi dưỡng lớp CBQL tr ường (trường trung học phổ thông) tại Học viện Quản lý giáo dục bao g ồm các Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng của các trường THPT thu ộc 19 t ỉnh tại thời điểm tháng 9 đến tháng 11 năm 2006. - Tổ chức 02 buổi hội thảo kết hợp với việc phát phiếu đi ều tra đối với 100 cán bộ, giáo viên, học sinh của các tr ường : + Trường THPT Hồng Thái, Đan Phượng, tỉnh Hà Tây, + Trường THPT Bắc Lý, Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ; + 100 em học sinh của các trường đã k ể trên. 7. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về chất l ượng giáo dục pháp luật trong một số trường trung học phổ thông. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. PHẦN II. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1.1- Một số khái niệm. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai c ấp th ống tr ị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh về mặt giai c ấp các quan h ệ xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự lu ật đ ịnh, trong đó các 3
- quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đ ảm th ực hi ện nh ằm đi ều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuyên truyền pháp luật là sự chuyển tải những thông tin về pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội nhằm đạt đ ược một m ục đích cụ thể của Nhà nước . Phổ biến pháp luật là sự chuyển tải những thông tin cụ thể của pháp luật tới một loại đối tượng nhất định nhằm đạt được một mục đích cụ thể của Nhà nước. Giáo dục pháp luật là sự chuyển tải những thông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm mục đích nâng cao ý thức pháp lu ật, đ ể từ đó hình thành lối sống tuân thủ pháp lu ật đ ối với các thành viên trong xã hội . 1.2. Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật ở các tr ường trung học phổ thông. 1.2.1. Cơ sở chính trị về giáo dục pháp lu ật: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đã ghi nhận:"Coi trọng giáo dục chính trị, tư t ưởng, đ ạo đ ức, pháp luật, giáo dục thể chất và quốc phòng cho học sinh “. Văn kiện Đại hội Đảng VIII (6/1996)đã ghi nhận: Tăng c ường giáo dục công dân....Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh “’ Hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ (khoá VIII, tháng 12/1996) đã nh ấn mạnh:” Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt v ề lí t ưởng, theo l ối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân.”, “Xây dựng các môn khoa học kinh tế, quản lý, pháp luật phù hợp với điều ki ện nước ta và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ”. 1.2.2. Cơ sở pháp lí về giáo dục pháp lu ật Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi theo Ngh ị quy ết s ố: 51, Quốc hội khoá X, (12/2001), Điều 35, Chương III ghi nhận: " Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân .” Nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân mà đ ặt ra ở đây là: Công dân VN phải có những kiến thức cần thiết về Nhà nước, pháp luật, góp phần hình thành và phát triển thói quen tuân th ủ pháp luật. Công dân Việt Nam, khi ở độ tuổi học sinh phổ thông phải được giáo dục một cách cơ bản những kiến thức về Nhà nước và pháp luật. Quốc hội khoá X đã thông qua Nghị quyết số: 40/2000/NQ- QHX (09/12/2000,)về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. 4
- Ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007; Ngày 14/3/2003 Bộ Tư pháp đã ra Thông tư số 01/2003/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007; Căn cứ vào Chương trình giáo dục pháp lu ật đ ối v ới các nhà trường, năm 1989 Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc biên soạn sách giáo khoa bộ môn Giáo dục công dân. Sách giáo khoa môn Giáo d ục công dân lớp 12 (năm 1989) gồm những bài sau: Bài 1. Nhà nước quản lý xã hội pháp luật 1. Pháp luật là gì ? 2. Vì sao Nhà nước cần quản lý xã hội pháp lu ật ? 3. Làm thế nào để Nhà nước quản lý xã hội pháp lu ật? 4. Hệ thống pháp luật của Việt Nam. 5. Các văn bản pháp luật Việt Nam. Bài 2. Lu ật Nhà nước và Hi ến pháp năm 1992 1. Khái niệm về Luật Nhà nước và Hiến pháp 2. Nội dung chủ yếu của Hiến pháp năm 1992 (SĐ 2001) Bài 3. Luật Dân sự và hợp đồng dân s ự I. Khái niệm pháp luật dân sự 1. Quyền dân sự. 2. Công dân có những quyền dân sự gì ? 3. Luật Dân sự . 2. Hợp đồng dân sự Bài 4. Lu ật lao đ ộng 1. Khái niệm Luật Lao động 2. Hợp đồng lao động . 3. Giải quyết tranh chấp lao động. Bài 5. Pháp luật về Thuế 1. Thuế là gì ? 2. Hệ thống thuế và pháp luật về thuế. 3. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí của công dân trong lĩnh vực thuế. Bài 6. Luật Hôn nhân và gia đình. 1. Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình 3. Kết hôn. 4. Nghĩa vụ và quyền của vợ chồng . 5. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con 6. Ly hôn 5
- Bài 7. Luật Hành chính, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 1. Khái niệm Luật Hành chính 2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (02/7/2002) Bài 8. Luật hình sự và Bộ Luật hình sự Vi ệt Nam 1. Khái niệm Luật Hình sự. 3. Hình phạt và các biện pháp tư pháp Bài 9. B ộ lu ật t ố tung dân s ự (N gày 15/6/2004) 1. Khái niệm: 2. Trình tự, thủ tục để giải quyết các vụ án dân sự tại Toà án. 3. Quyền, nghĩa vụ của công dân trong tố tụng dân sự. Bài 10. Bộ luật tố tụng hình sự . 1. Khái niệm: 2. Các giai đoạn tố tụng hình sự: Khởi tố vụ án hình s ự ; Đi ều tra vụ án hình sự; Truy tố bị can trước Toà án bằng b ản cáo trạng; Xét xử vụ án hình sự ; Thi hành án Bài 11. Pháp lu ậ t v ề khi ế u n ạ i, t ố cáo 1. Khái niệm (Điều 2, Luật khi ế u n ạ i, t ố cáo ): 2. Th ẩ m quy ề n gi ả i quy ế t khi ế u n ạ i. 3. Thẩm quyền giải quyết tố cáo. 4. Các quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo: Chương II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 2.1. Thực trạng về công tác giáo dục pháp luật và quản lý công tác đó của đội ngũ cán bộ quản lý trong một số trường trung học phổ thông. (K ết qu ả đi ều tra đ ối v ới CBQLGD) 2. 1.1. Thực trạng về công tác giáo dục pháp lu ật ở nhà tr ường của đội ngũ CBQL trong một số trường trung học phổ thông. Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo d ục pháp lu ật cho cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường mà nhà trường, Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Hội LHPN Việt Nam.....đã thực hiện được ghi nhận: Bảng 1: Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo Đã Chưa dục pháp luật làm làm 1 Tổ chức học tập pháp luật 1 cách tập trung ; 69 % 19 % 2 Các hình thức “ Thi tìm hiểu pháp lu ật « 86 % 10 % 3 Lồng ghép các nội dung tìm hiểu pháp luật 83 % 11 % vào các phong trào thi đua của trường ; 4 Các hình thức khác …. 57 % 12 % 6
- Như vậy, phần lớn các trường đã tổ chức nhiều hình th ức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên, h ọc sinh, trong đó huy động cả Công đoàn, Đoàn TNCS HCM....để phối hợp tổ chức cho cán bộ, giáo viên, học sinh ở các trường THPT học tập pháp luật. Kết quả tìm hiểu về việc chấp hành các quy định pháp lu ật v ề về hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên: Bảng 2 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của Bạn tự cho điểm giáo viên ở trường của mình 1 2 3 4 5 1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của GV phải 1 13 52 32 mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với HS. 2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, 11 35 44 giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm. Mức độ nhận biết của cán bộ quản lý về nội dung Đi ều l ệ Trường trung học ban hành ngày 11/7/2000,điều tra ở 90 CBQL GD, 10/2004: Mức độ nắm được nội dung Điều lệ Số Tỷ l ệ Trường trung học CBQL Biết rất rõ 81 /90 89% Biết vừa phải 7 /90 8% Không biết 2 /90 3% Bảng 3 Các biện pháp để tăng cường công tác Đ/c hãy tự lựa chọn : phổ biến, giáo dục pháp luật trong Quan Quan Ít quan trường; trọng trọng trọng nhất 1. Hiệu trưởng phải nắm chắc các văn 68 28 bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà trường 2 . Thường xuyên bồi dưỡng, phổ biến, 25 75 giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; 3. Tổ chức tốt việc thi hành pháp luật, 26 74 xây dựng thói quen sống và làm vi ệc theo pháp luật 4. Tổ chức tốt việc soạn thảo, ban hành 23 61 10 các văn bản nội bộ và lấy ý kiến đóng góp của toàn thể GV, NV, học sinh đối với văn bản đó ; 5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám 34 63 3 sát, xử lí nghiêm minh những hành vi vi 7
- phạm pháp luật về giáo dục; 6. Xây dựng nề nếp, kỷ luật, kỷ cương 72 28 trong nhà trường. 7. Phối hợp các hoạt động của chính 17 77 6 quyền với các tổ chức CT-XH nhằm tăng cường pháp chế trong trường 8. Hiệu trưởng quản lý nhà trường 33 55 12 bằng pháp luật 9. Kết hợp phát huy quyền tự chủ với 42 54 2 thực hiện dân chủ trong quản lý nhà trường ; 10. Hiệu trưởng cần thực hiện công 60 40 khai, dân chủ trong quản lý nhà trường Phần lớn các trường đã coi trọng công tác tổ chức lấy ý ki ến đóng góp của toàn thể giáo viên, cán bộ, học sinh khi soan th ảo các văn bản nội bộ như: Nội quy, quy định, thể lệ.. trong nội bộ nhà trường (84%), tuy vậy vẫn còn 10 % số trường chưa tổ chức l ấy ý kiến. Hầu hết các trường đã đặc biệt quan tâm đến bi ện pháp ki ểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh những hành vi vi ph ạm pháp lu ật v ề giáo dục (97 %); 2.1.2. Một số đề xuất của CBQL về công tác giáo dục pháp luật ở nhà trường. - Nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng, phổ bi ến, giáo d ục pháp lu ật để nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, giáo viên, nhân viên và h ọc sinh; - Nhà trường đã xây dựng nề nếp, kỷ lu ật trong nội b ộ tr ường. - Còn một số giáo viên, cán bộ, học sinh coi th ường b ộ môn Giáo dục công dân và các hình thức giáo dục pháp lu ật khác. - Cần đầu tư tài chính để mua sắm thêm các trang thiết bị dạy học và tăng thêm số đầu sách trong thư viện của trường, đặc biệt là sách, tài liệu về hướng dẫn giảng dạy về pháp luật.... 2.2. Thực trạng về công tác giáo dục pháp luật ở nhà tr ường c ủa đội ngũ giáo viên trong một số trường trung học phổ thông. 2. 2.1. Thực trạng về công tác giáo dục pháp luật ở nhà trường của đội ngũ giáo viên trong một số trường trung học ph ổ thông. Công tác giáo dục pháp luật trong trường nhằm góp phần th ực hiện mục tiêu giáo dục: Số giáo viên chọn phương án “R ất c ần thiết”là: 64, chiếm 64 %; “ Cần thiết” là: 24, chiếm: 24 %; Có 12 GV không cho biết ý kiến gì. Khi được hỏi về tác dụng của công tác giáo d ục pháp lu ật trong nhà trường có góp phần làm giảm bớt các vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật trong độ tuổi học sinh hay không; 8
- Số GV chọn phương án “Có gi ảm bớt” là: 72, chi ếm 72%; S ố giáo viên chọn phương án “Ít giảm” là: 4, chiếm: 4%; không có ai chọn phương án ”Không giảm bớt”. Có 24 GV không cho bi ết ý ki ến gì. Khi được hỏi về công tác xây dựng các văn b ản n ội b ộ (n ội quy, quy định, kế hoạch... trong trường), nhà trường đã lấy ý ki ến c ủa giáo viên, cán bộ, học sinh trong nhà trường hay không; Số GV chọn phương án “Đã lấy ý kiến” là: 52, chi ếm 52%; Chọn phương án “Thỉnh thoảng” là: 36, chiếm: 36 % ; Phương án “Chưa bao giờ” là: 8, chiếm: 8 % ; Có 04 GV không cho bi ết ý ki ến. Công tác phối hợp, tổ chức các hoạt đ ộng tuyên truy ền, giáo dục pháp luật của nhà trường với các tổ chức qu ần chúng trong đơn vị (Công đoàn, Đoàn TNCSHCM....) cho cán bộ, giáo viên, h ọc sinh : Số GV chọn phương án “Thường xuyên” là: 28, chiếm 28 %; Chọn phương án “Thỉnh thoảng” là: 44, chiếm: 46 %; Chọn ph ương án ”Chưa làm” là: 14, chiếm: 14%; Có 14 GV không cho bi ết ý ki ến gì. Về công tác tập huấn hàng năm về đổi m ới ch ương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục cho GV của trường THPT: GVch ọn phương án “Đã tập huấn”là: 76, chiếm 76 % ; Ch ọn ph ương án “Chưa tập huấn” là: 16, chiếm: 16 % . Có 8 GV không cho bi ết ý ki ến gì. Giáo viên trong các trường đã thường xuyên áp d ụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy pháp lu ật cho HS hay chưa: Số GV chọn phương án “Thường xuyên” là: 36, chi ếm 36 %; Chọn phương án “Thỉnh thoảng” là: 54, chiếm: 54%; Chọn phương án ” Chưa làm” là: 8, chiếm 8 %. Có 10 giáo viên không cho bi ết ý ki ến gì. Các phương tiện phục vụ cho việc tuyên truy ền, giáo d ục pháp luật, giảng dạy môn giáo dục công dân mà các tr ường THPT hi ện có; Chọn phương án “Đầy đủ” là: 2, chiếm 2%; Chọn phương án “Tạm đủ” là: 6, chiếm: 6%; Chọn phương án “Thiếu ít” là: 4, chi ếm 4 %; Chọn phương án “Thiéu nhiều” là: 78, chiếm 78 %; Có 10 giáo viên không cho biết ý kiến gì. Khi được hỏi về số lượng giáo viên đ ược đào t ạo chu ẩn đ ể giảng dạy môn Giáo dục công dân: Chọn phương án “ Đã có đ ủ” là: 36, chiếm 36 %; Chọn phương án “Còn thiếu ít” là: 16, chi ếm: 16 %; Chọn phương án “Còn thiếu nhiều” là: 24, chiếm: 24 %; Có 24 GV không cho biết ý kiến gì. Kết quả hỏi về thời lượng giảng dạy dành cho môn Giáo d ục công dân trong nhà trường hiện nay đã hợp lí hay chưa : Ch ọn phương án “Hợp lí” là: 46, chiếm 46 %; Chọn phương án “Chưa hợp lí” là: 12, chiếm: 12 %; Ch ọn phương án “C ần tăng th ời 9
- lượng” là: 18, chiếm 18 %; Chọn phương án “Cần gi ảm thời lượng” là: 4, chiếm: 4 % ; Có 20 giáo viên không cho bi ết ý ki ến gì. Về số lượng sách, báo trong Tủ sách pháp lu ật c ủa nhà tr ường đã có đủ sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về giáo d ục pháp: Chọn phương án “Đã có đ ủ” là: 6, chi ếm 6 %; Ch ọn ph ương án “Chưa có đủ” là 68, chiếm: 68 %; Chọn phương án “Không có” là: 16, chiếm 16 %; Có 10 giáo viên không cho biết ý kiến gì. Nếu ta đối chiếu số liệu ở bộ Phiếu điều tra s ố 2 (Đi ều tra đ ối tượng là giáo viên) với số liệu đã thu được ở bộ Phiếu đi ều tra s ố 1(Điều tra đối tượng là cán bộ quản lý), th có độ chênh l ệch đáng k ể: Điều tra đối tượng là Điều tra đối tượng là CBQL GV Đã tập huấn 93 % 76 % Chưa tập huấn 7% 16 % Không cho ý kiến 0% 8% Độ chênh lệch đáng kể giữa hai bộ Phiếu điều tra đặt ra cho chúng ta những vấn đề cần suy nghĩ, cần nghiên cứu?.... Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo d ục pháp lu ật cho cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường mà Nhà trường, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM.... đã thực hiện: Bảng 4 Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo Đã làm Chưa dục pháp luật làm 1 Tổ chức học tập pháp luật 1 cách tập 26 42 trung ; 2 Các hình thức “Thi tìm hiểu pháp luật» 58 26 3 Lồng ghép các nội dung tìm hiểu PL vào 58 22 các phong trào thi đua của trường ; 4 Các hình thức khác………………… 16 24 Nếu ta đối chiếu số liệu đã thu được ở Phiếu đi ều tra s ố 2 (Đối tượng là giáo viên) với số liệu đã thu được ở bộ Phi ếu đi ều tra số 1 (Đối tượng là cán bộ quản lý), thì 2 số liệu này có độ chênh l ệch khá lớn: Đối chiếu Bảng 1 và Bảng 4: Các hình thức tổ chức tuyên Giáo viên Cán bộ quản truyền, giáo dục pháp luật lý Đã làm Chưa Đã làm Chưa làm làm 1. Tổ chức học tập pháp luật 1 cách 26 42 69 19 tập trung ; 2. Các hình thức “Thi tìm hiểu pháp 58 26 86 10 luật ” 3. Lồng ghép các nội dung tìm hiểu 58 22 83 11 pháp luật vào các phong trào thi đua 10
- của trường ; 4. Các hình thức khác……. 16 24 57 12 Độ chênh lệch khá lớn giữa 2 Phiếu điều tra đặt ra cho chúng ta những vấn đề cần nghiên cứu: Do đặc trưng tâm lí, s ự khác bi ệt v ề cương vị công tác, ý thức trách nhiệm.... của hai loại đối tượng điều tra? Kết quả ghi nhận về việc chấp hành quy định c ủa Đi ều l ệ nhà trường của giáo viên về: hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục c ủa GV: Bảng 5 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của Bạn tự cho điểm giáo viên ở trường của mình 1 2 3 4 5 1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên 4 12 26 50 phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh. 2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, 8 22 60 giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm. Việc chấp hành các quy định cấm đoán đối với giáo viên đ ược quy định trong Điều lệ TTH: Bảng 6 Số Việc chấp hành các quy định pháp Đã vi phạm Chưa TT luật cấm đoán đối với giáo viên ở Một vài Nhiều mắc trường bạn. lần lần 1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, 36 50 xâm phạm thân thể học sinh . 2 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, 18 68 xâm phạm thân thể của đồng nghiệp. 3 Gian lận trong kiểm tra, đánh giá, 32 16 46 thi cử, tuyển sinh; 4 Dạy thêm trái với các quy định của 16 6 68 Bộ GD &ĐT; 5 Hút thuốc, uống rượu, bia khi lên 24 2 62 lớp và hoạt động giáo dục . Riêng quy định: Cấm gian lận trong ki ểm tra, đánh giá, thi c ử, tuyển sinh; Số giáo viên tự nhận là ”Đã mắc 1 vài lần”chiếm 32%; Số giáo viên tự ghi nhận là ”Đã mắc nhiều lần ”chiếm 16 %; Việc chấp hành các quy định pháp lu ật c ấm đoán đ ối v ới h ọc sinh các trường trung học phổ thông (được quy định trong Đi ều l ệ trường trung học) nơi chúng tôi điều tra, đã cho các s ố li ệu nh ư sau; Bảng 7 Số Việc chấp hành các quy định pháp luật Đã vi phạm Chưa TT cấm đoán đối với học sinh ở trường 1 vài Nhiều mắc bạn. 11
- lần lần 1 Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, 46 46 xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường và của bạn học; 2 Gian lận trong học tập, kiểm tra và thi; 38 39 18 3 Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh 46 18 23 trong, ngoài nhà trường 4 Học thêm trái với các quy định của Bộ 10 4 56 GD &ĐT; 5 Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ và sử 14 6 66 dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất gây cháy, các loại chất độc hại; 6 Hút thuốc, uống rượu, bia. 30 4 58 Còn khá nhiều học sinh nhận là có gian lận trong ki ểm tra và thi cử (77 %). 2.2.2. Một số đề xuất của giáo viên về công tác giáo dục pháp luật ở nhà trường. - Nên tổ chức học tập bằng những hình th ức hoạt đ ộng ngo ại khoá, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu Luật Giáo dục, Đi ều l ệ TTH.... - Có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trong một trường hoặc thi từng cụm trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật. - Cần trang bị thêm các phương ti ện, dụng c ụ, trang thi ết b ị d ạy h ọc. 2.3. Thực trạng về công tác giáo dục pháp lu ật ở nhà trường, ghi nhận từ phía các em học sinh trong một s ố tr ường THPT. 2.3.1. Thực trạng về công tác giáo dục pháp luật ở nhà tr ường, từ phía các em học sinh trong một số trường THPT. Phần lớn các em ghi nhận là các em có h ứng thú khi tham gia các hình thức Thi tìm hiểu pháp lu ật, Câu l ạc b ộ đ ố vui v ề pháp lu ật do Nhà trường, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM... t ổ chức (80 %). Ch ỉ có 18 % các em ghi nhận là ít hứng thú khi tham gia các hình th ức thi này. Để tự nâng cao kiến thức và hiểu bi ết về pháp lu ật, ph ần l ớn các em học sinh của các trường phổ thông tr ả lời là: Xem sách báo (chiếm 60 %); Học tập ở nhà trường (chiếm 12 %); Xem Tivi (chi ếm 22 %); thông qua bạn bè (chiếm 2 %); Không ai ghi nh ận là”Nh ờ b ố mẹ”?? Bảng liệt kê một số lí do dẫn đến khả năng gây hứng thú, không hứng thú khi học tập môn Giáo dục công dân và các hình th ức giáo dục pháp luật khác: Bảng 8 A, Lí do các bạn học sinh B. Lí do các bạn học sinh không có hứng thú….. lại hứng thú… 1. Nội dung của giáo dục 24 1. Nội dung của giáo dục 62 12
- pháp luật khó hiểu, xa lạ, pháp luật dễ hiểu, sát với trừu tượng với HS cuộc sống của HS 2. Hình thức, phương pháp 26 2. Hình thức, phương pháp 38 dạy học pháp luật không lôi giáo dục pháp luật của GV cuốn, hấp dẫn lôi cuốn, hấp dẫn 3. Phương tiện dạy học 44 3. Phương tiện dạy học pháp 18 pháp luật thiếu thốn, đơn luật đầy đủ, thích hợp; điệu; 4. Các lí do khác…….. 2 4. Các lí do khác…….. 6 Khá nhiều HS không hứng thú là do: phương tiện dạy học pháp luật thiếu thốn, đơn điệu ( 44 %). Một số em khác (62%) cho rằng: Lí do HS hứng thú đ ối v ới môn Giáo dục công dân lại xuất phát từ ”nội dung của giáo dục pháp luật dễ hiểu, sát với cuộc sống của học sinh”; một số khác (38 %) cho rằng: Lí do các bạn hứng thú đối với giáo dục pháp luật là do: hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật của giáo viên lôi cu ốn, h ấp dẫn học sinh ..… Về số lần vi phạm các quy định pháp luật trong phạm vi nhà trường và ngoài xã hội để các em học sinh tự l ựa ch ọn: Bảng 9 Số Đã vi phạm Chưa TT Tên những sai phạm ; Một Nhiều mắc vài lần lần 1 Tụ tập xem và cổ vũ cho những 84 người đua xe 2 Tàng trữ chất gây cháy để nghịch 4 80 ngợm 3 Vượt đèn đỏ vì đang vội đến lớp 34 54 4 Quay cóp trong giờ kiểm tra 74 14 14 5 Thử hút thuốc lá, bắt chước các anh 22 8 60 chị lớn tuổi 6 Thử uống rượu, bia. 40 10 44 7 Tàng trữ vũ khí (Côn, dao nhọn..)để 10 74 tự vệ, hoặc chỉ để chơi cho oai ; 8 Sử dụng thử ma tuý 1 hoặc 2 lần ; 8 72 9 Nói chuyện riêng trong giờ học ở lớp 72 8 16 10 Sử dụng băng, đĩa hình khiêu dâm, có 14 2 72 thể vì tò mò hoặc do bạn bè xui khiến; 11 Đánh nhau vì bênh vực bạn mình 16 46 12 Che dấu hành vi ăn cắp vặt của bạn 10 2 68 mình 13
- 13 Đi chơi với “Nhóm bạn“, trong khi 30 2 48 mình chưa học bài và làm bài tập; 14 Những vi phạm khác … Một số HS vi phạm pháp lu ật như: Tàng tr ữ ch ất gây cháy đ ể nghịch ngợm; Tàng trữ vũ khí (Côn, dao nhọn..)để t ự v ệ, ho ặc ch ỉ đ ể chơi cho oai (10 %); Sử dụng thử ma tuý một vài lần (8 %); Che dấu hành vi ăn cắp vặt của bạn mình (10 %). Hầu hết các em cho rằng: công tác giáo dục pháp lu ật trong nhà trường đã góp phần làm giảm bớt các vụ việc tiêu c ực, vi ph ạm pháp luật (82 %); Chỉ có 18 % số em ghi nhận là “ít gi ảm” Mức độ hiểu biết của học sinh trong tr ường v ề nh ững ki ến thức về pháp luật, thì phần lớn các em tự nhận là chỉ hi ểu pháp lu ật một cách chung chung: 84%; Số HS nhận là “Rất hiểu biết”chỉ chi ếm 12%. Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo d ục pháp lu ật mà Nhà trường, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM..... đã th ực hi ện: Bảng 10 Các hình thức tổ chức tuyên truy ền, giáo Đã làm Chưa dục pháp luật trong nhà trường; làm 1 Tổ chức học tập pháp luật 1 cách tập 40 58 trung ; 2 Các hình thức “ Thi tìm hiểu pháp lu ật « 60 34 3 Lồng ghép các nội dung tìm hiểu PL vào 66 20 các phong trào thi đua của trường ; 4 Các hình thức khác………………… 18 14 Việc chấp hành các quy định cấm đoán đối với học sinh: Bảng 11 S ốT Vi phạm các quy T Việc chấp hành các quy định pháp định pháp luật Không luật cấm đoán đối với học sinh ở Mức Mức Mứ vi trường bạn. độ trung c độ phạm nặng bình thấp 1 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, 8 4 14 64 xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường ; 2 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, 2 22 48 22 xâm phạm thân thể của các bạn; 3 Gian lận trong kiểm tra, thi cử; 18 41 24 14 4 Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh 14 6 44 34 trong, ngoài nhà trường 5 Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ và 8 2 6 72 sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, 14
- các loại chất độc hại; 6 Hút thuốc, uống rượu, bia. 10 10 30 34 2.3.2. Một số đề xuất của các em học sinh về công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường . - Nên tổ chức học tập bằng những hình thức hoạt đ ộng ngo ại khoá, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu trong phạm vi một tr ường ho ặc thi t ừng cụm trường về các quy định trong các văn bản pháp lu ật. - Mở rộng giao lưu với các trường bạn đ ể học hỏi kinh nghi ệm h ọc tập và rèn luyện nhằm thực hiện một cách tri ệt đ ể v ề các quy đ ịnh trong các văn bản pháp luật kể trên..... 2.4. Đặc điểm ý thức pháp luật của học sinh THPT . 1. Năng lực nhận thức pháp luật bị hạn chế, thiếu linh hoạt trong việc vận dụng pháp luật vào thực tế cu ộc sống. 2. Hiểu biết pháp luật một cách chung chung, thiếu chính xác. 3. Chưa đánh giá hết tính chất nguy hiểm khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. 4. Chưa có ý thức đối chiếu, so sánh giữa hành vi của mình v ới các quy phạm pháp luật; 5. Sai lầm trong nhận thức về trách nhiệm và quan hệ của mỗi thành viên đối với bạn bè; Tôn thờ th ần tượng “theo ý tưởng c ủa mình. 6. Ý thức pháp luật của tuổi học sinh chịu sự tác đ ộng tr ực ti ếp, thường xuyên về ý thức pháp luật của các thành viên trong gia đình. 7. Chưa định hướng đúng đắn về lối sống và nghề nghi ệp. 8. Tính tập thể bi các em hiểu sai lệch. 2.5. Đánh giá chung về việc thực hiện công tác giáo d ục pháp luật trong nhà trường trung học ph ổ thông. 2.4.1. Các biện pháp của Hiệu trưởng đã thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trong một s ố tr ường trung học phổ thông. 2.4.2. Đánh giá về việc thực hiện công tác giáo dục pháp lu ật trong nhà trường trung học phổ thông. * Những kết quả bước đầu: * Những vấn đề còn hạn chế. 2. 4.3. Nguyên nhân của thực trạng. a. Nguyên nhân của những mặt đã làm được: b. Nguyên nhân của những hạn chế, y ếu kém. 15
- Chương III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. I. Nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức của giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông. 1. Nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông. 1.1. Trang bị một cách có hệ thống những ki ến thức c ần thiết về Nhà nước và pháp luật . 1.2. Trực tiếp góp phần hình thành và phát tri ển thói quen tuân thủ pháp luật. 1.3. Xây dựng thái độ tôn trọng đối với Nhà nước, pháp lu ật và các quy phạm xã hội khác. 1.4. Giáo dục tính tích cực của công dân và ý th ức đ ấu tranh chống những biểu hiện vi phạm pháp luật . 2. Nguyên tắc của giáo dục pháp luật . 2.1. Bảo đảm tính giai cấp trong giáo dục pháp lu ật . 2.2. Nguyên tắc dân chủ, phát huy vai trò của chủ thể giáo dục. 2.3. Nguyên tắc khoa học. 3. Hình thức của giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông. 3.1. Hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật . 3.2. Kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với giáo dục chính tr ị, tư tưởng, giáo dục đạo đức. 3.3. Giáo dục pháp luật phải kết hợp với các việc đáp ứng yêu cầu về giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn dân c ư. 3.4. Giáo dục cá biệt. II. Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung h ọc ph ổ thông. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhi ệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên b ộ môn, nhân viên trong nhà trường trong công tác giáo d ục pháp lu ật . Trách nhiệm của mọi giáo viên là phải đưa nội dung giáo dục pháp luật lồng ghép trong các bài giảng của mình Phải tạo được sự nhất trí cao và phối hợp đ ồng bộ gi ữa các t ổ chức trong trường đối với công tác giáo dục pháp lu ật cho h ọc sinh. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên đ ạt chu ẩn v ề trình độ đào tạo, đặc biệt là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp lu ật . 16
- * Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên: Thựchi ện công tác tuyển dụng các sinh viên tốt nghi ệp từ nhi ều Trường đ ại h ọc ở nhiều địa phương khác nhau. * Các trường cần thực hiện nghiêm túc việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, giáo viên theo Pháp luật. Biện pháp 3: Sử dụng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp để các em không chỉ là đối tượng giáo d ục mà còn ph ải là l ực lượng tham gia vào công tác giáo dục giáo dục pháp lu ật m ột cách tự giác. Nhà trường tạo điều kiện để các em tham gia vào các ho ạt động bảo vệ pháp luật ở địa phương. Lúc đó, các em không chỉ là đối tượng được giáo dục, mà còn là chủ thể để gi ữ gìn tr ật tự an toàn xã hội. Biện pháp 4: Cán bộ quản lý các trường gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật, tự nghiên c ứu các văn b ản qu ản lý giáo dục và đào tạo, tổ chức chỉ đạo công tác lưu tr ữ, công tác h ệ thống hoá các văn bản quản lý; 4.1. Cán bộ quản lý nhà trường gương mẫu chấp hành Hi ến pháp và pháp luật, thường xuyên tự nghiên cứu, tìm hi ểu các văn b ản quản lý nhà trường 4.2. Tổ chức chỉ đạo công tác hệ thống hoá, công tác lưu trữ các văn bản quản lý nhà nước về giáo dục, loại bỏ những văn bản đã hết hiệu lực pháp luật. Biện pháp 5: Tổ chức tốt công tác tuyên truy ền, ph ổ bi ến, giáo dục pháp luật và các văn bản pháp lu ật v ề giáo d ục và đào tạo; nâng cao chất lượng dạy và học b ộ môn Giáo d ục công dân . 5.1. Nâng cao chất lượng trong công tác tuyên truy ền, phổ biến, giáo dục pháp luật; 5.2. Tăng cường công tác giám sát, ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả công tác, ý thức chấp hành pháp luật của từng bộ phận, từng cá nhân ; 5.3. Nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân . Biện pháp 6. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi b ộ Đ ảng đối với nhà trường trong công tác giáo d ục pháp lu ật. Bi ện pháp 7. Cán b ộ qu ản lý nhà tr ườ ng t ổ ch ức t ốt vi ệ c xây d ựng và th ực hi ện các văn b ản n ội b ộ (n ội quy, quy đ ị nh, th ể l ệ ) c ủ a nhà tr ườ ng). Bi ệ n pháp 8. Th ực hi ện t ốt vai trò qu ản lý nhà tr ường c ủ a Hi ệ u tr ưở ng, k ế t h ợp ch ặt ch ẽ vi ệc phát huy quy ền t ự ch ủ v ớ i th ự c hi ện dân ch ủ nh ằm nâng cao ch ất l ượ ng công tác giáo d ục pháp lu ật, nâng cao hi ệu l ực th ực hi ện các văn b ả n pháp lu ậ t v ề giáo d ục và đào t ạo. 17
- Biện pháp 9: Phối hợp các hoạt động của chính quy ền v ới các tổ chức chính trị - xã hội nhằm nâng cao ch ất l ượng công tác giáo dục pháp luật, nâng cao hiệu lực thực hi ện các văn b ản pháp luật. 18
- PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 1. Kết luận: Những kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự hiểu biết về pháp luật của một số thanh thiếu niên nước ta còn r ất h ạn ch ế. H ọ còn chưa nhận thức đầy đủ những kiến thức cơ bản về pháp luật. Điều đó đã khiến cho một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên không t ự giác chấp hành pháp luật. Việc giáo dục pháp lu ật cho học sinh THPT cần phát huy được sức mạnh tổng hợp của xã hội, chính quy ền, đoàn thể, cộng đồng và gia đình cho công tác quan tr ọng này. Đó là ph ương pháp xã hội hoá công tác giáo dục pháp luật trong tr ường THPT. 2. Khuyến nghị: - Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đối với Học viện Quản lý giáo dục - Đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ - Đối với Hội đồng phối hợp công tác giáo dục pháp lu ật . - Đối với Sở Tư pháp - Đối với Sở Giáo dục và Đào t ạo. - Đối với Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông . 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD trường THPT Ba Đình
14 p | 928 | 200
-
SKKN: Một số biện pháp thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT số 3 – Bảo Thắng
17 p | 526 | 61
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THPT Ba Đình
14 p | 241 | 43
-
SKKN: Một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân Giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay
20 p | 185 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp của hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo GVCN lớp trong trường THCS
46 p | 611 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
18 p | 140 | 20
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng
28 p | 173 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả thi đấu của đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Vĩnh Lộc năm học 2012 - 2013
19 p | 202 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính
12 p | 132 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp của hiệu trưởng nhằm đẩy mạng xã hội hóa công tác giáo dục ở trường Tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ - Hưng Yên
41 p | 79 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 giải tốt bài toán về tỉ số phần trăm
27 p | 33 | 9
-
Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
6 p | 117 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm thu hút trẻ tích cực đến lớp ở trường mầm non
20 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn Bến Sung
23 p | 9 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non 19/5 thị trấn ĐắkRVe, Huyện Kon Rẫy
23 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học
17 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp Hiệu trưởng chỉ đạo đánh giá thường xuyên theo thông tư 30/2014 của Bộ giáo dục có hiệu quả
13 p | 18 | 4
-
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường PTDTBT TH Vừ A Dính
6 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn