intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

615
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng HĐT thông qua các ví dụ cụ thể. 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng 7 HĐT để PTĐTTNT. 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Làm bài tập về nhà+ thuộc 7 HĐTĐN. III. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Chữa bài 41/19: Tìm x biết a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0 b) x3- 13x = 0

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

  1. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu:1 1, Kiến thức: HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng HĐT thông qua các ví dụ cụ thể. 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng 7 HĐT để PTĐTTNT. 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Làm bài tập về nhà+ thuộc 7 HĐTĐN. III. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Chữa bài 41/19: Tìm x biết a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0 x3- 13x = 0 b) - HS2: Phân tích đa thức thành nhận tử a) 3x2y + 6xy2 b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x) 3. Bài mới :
  2. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Hình thành phương pháp PTĐTTNT 1) Ví dụ: Gv : hd hs tìm hiểu các ví dụ sgk:… Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2= = (x- 2)(x- 2) b) x2- 2 = x2- 2 2 = (x - 2 )(x + 2 ) GV: Lưu ý với các số hạng hoặc biểu thức không phải là chính phương thì nên viết dưới a) 1- 8x3= 13- (2x)3= (1- 2x)(1 + 2x + x2) dạng bình phương của căn bậc 2 ( Với các số >0). Trên đây chính là p2 phân tích đa thức thành ?1 Phân tích các đa thức thành nhân nhân tử bằng cách dùng HĐT  áp dụng vào tử. a) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 bài tập. b) (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) Gv: Ghi bảng và chốt lại: + Trước khi PTĐTTNT ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu không thì có dạng của HĐT nào hoặc gần có dạng HĐT nào  Biến đổi về dạng HĐT đó  Bằng cách ?2 Tính nhanh: 1052-25 = 1052-52 = nào đó.
  3. GV: Ghi bảng và cho HS tính nhẩm (105-5)(105+5) = 100.110 = 11000 nhanh. 2) áp dụng: Ví dụ: CMR:(2n+5)2- 25 chia hết cho HĐ2: Vận dụng PP để PTĐTTNT + GV: Muốn chứng minh 1 biểu thức số chia 4 mọi n  Z Ta có : (2n+5)2-25 = hết cho 4 ta phải làm ntn? = (2n+5)2-52 Hs : ….. = (2n+5+5)(2n+5-5) + GV: Chốt lại ( muốn chứng minh 1 biểu thức = (2n+10)(2n) = 4n2+20n số nào đó chia hết cho 4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4. = 4n(n+5) chia hết cho 4  n. HĐ3- Luyện tập - Củng cố: * HS làm bài 43/ tr 20 (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5) 1 1 c) 8x3- = (2x)3-( )3 8 2 1 1 = (2x- )(4x2+x+ ) 2 4 12 1 x -64y2= ( x)2-(8y)2 d) 25 5
  4. 1 1 = ( x-8y)( x+8y) 5 5 HĐ 4-BT - Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập 44, 45, 46/tr 20 ,21 SGK - Bài tập 28, 29/16 SBT. - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2