Phương trình đường thẳng 3
lượt xem 68
download
Về kiến thức : Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Về kỹ năng : Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Veà thái độ : Phát hiện được các ĐK tương ứng với các vị trí tương đối Tích cực hoạt động xây dựng bài II . Chuẩn bị của GV & HS +GV: Bảng phụ , phiếu học tập +HS : Đọc trước bài ở nhà III . Tiến trình bài dạy 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương trình đường thẳng 3
- Ngày soạn:02 / 4 /2009 Tuần :30 Lớp: 12A1 Tiết :40 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I . Mục tiêu + Về kiến thức : Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Về kỹ năng : Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Veà thái độ : Phát hiện được các ĐK tương ứng với các vị trí tương đối Tích cực hoạt động xây dựng bài II . Chuẩn bị của GV & HS +GV: Bảng phụ , phiếu học tập +HS : Đọc trước bài ở nhà III . Tiến trình bài dạy 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài Câu hỏi :1) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 2) Cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương u và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương u ' . Chọn MĐ đúng (Bảng phụ ) a) d // d’ ⇔ u và u ' cùng phương b) d và d’ trùng nhau ⇔ u , u ' , MM ' đôi một cùng phương c ) d và d’ cắt nhau ⇔ u và u ' không cùng phương d ) d và d’ chéo nhau ⇔ u , u ' , MM ' không đồng phẳng *Cho hs dưới lớp NX và giải thích 3 Bài mới HĐ1 :Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian HĐ GV HĐ HS .Thông qua nd kiểm tra bài cũ và hình vẽ ở bảng cho hs nêu lên mối liên hệ giữa các vectơ u , u ' , MM ' ứng với các vị trí tương đối Hình vẽ 67 trang 96 (Bảng phụ) . Trả lời .Gọi hs trả lời [ ] . d và d’ cắt nhau ⇔ u, u ' ≠ 0 1) d và d’ trùng nhau ⇔ ? [ ] u, u ' .MM ' = 0 2) d // d’ ⇔ ? 3) d và d’ cắt nhau ⇔ ? [ ] [ ] .d trùng d’ ⇔ u, u ' = u, MM ' = 0 4) d và d’ chéo nhau ⇔ ? [ ] [ ] .d // d’ ⇔ u, u ' = 0 và u, MM ' # 0 . Chót lại và ghi bảng [ ] .d và d’ chéo nhau ⇔ u, u ' .MM ' # 0 HĐ 2: Vận dụng HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG .Để xét vị trí tương đối của hai 2) Ví dụ 2) Ví dụ đường thẳng ta tiến hành theo Sơ đồ Sơ đồ các bước nào ? [ ] 1 ) u, u ' .MM ' # 0 kl :chéo [ ] 1 ) u, u ' .MM ' # 0 kl :chéo 2 ) [u, u '].MM ' = 0 2 ) [u, u '].MM ' = 0 .Ghi bảng sơ đồ a ) [u, u '] ≠ 0 KL : cắt a ) [u, u '] ≠ 0 KL : cắt
- [ ] b) u, u ' = 0 [ ] b) u, u ' = 0 * [u, MM ']# 0 KL : song song * [u, MM ']# 0 KL : song song * [u, MM '] = 0 KL: trùng * [u, MM '] = 0 KL: trùng Ví dụ1 : Xét vị trí tương đối giữa hai Ví dụ1 : Xét vị trí tương đối giữa hai đt đt .Phiếu học tập 1 câu a nhóm x −1 z −3 x −1 z −3 a) d: = y−7 = và a) d: = y−7 = và 1,2 2 4 2 4 Phiếu học tập 2 câu b nhóm x − 3 y +1 z + 2 x − 3 y +1 z + 2 d’: = = d’: = = 3,4 6 −2 1 6 −2 1 .Cho hs thảo luận b) d là giao tuyến của hai mp b) d là giao tuyến của hai mp .Gọi lên bảng trình bày (α) : x + y = 0 và (β): 2x - y + z - 15 (α) : x + y = 0 và (β): 2x - y + z - 15 .Chính xác bài giải của hs =0 =0 và d’ : x = 1 - t và d’ : x = 1 - t y = 2 + 2t y = 2 + 2t z=3 z=3 .................................................. ............................................................. ............................................................. Cho hs xung phong lên bảng Ví dụ 2 : Trong Kg cho hai đt Ví dụ 2 : Trong Kg cho hai đt x = 1 + mt x = m - 2t x = 1 + mt x = m - 2t .Gọi hs # NX dm : y = m + 2t , d’m y = mt dm : y = m + 2t , d’m y = mt .Chính xác bài giải của hs z = 1 - m - 3t z=1-m+t z = 1 - m - 3t z=1-m+ t 4Củng cố : *Cho học sinh tái hiện lại vế phải ở mục 1( Đk cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau,song song, trùng ,chéo ) * Khi nào hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau * Nêu cách khác xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 5) Daën doø: Bài tập về nhà : 28 , 29 ,30,31 sgk trang 103 *Chuẩn bị bài mới : + Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp +Công thức tính diện tích hình bình hành , hình hộp + Các cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 6.) Ruùt kinh nghieäm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Phương trình đường thẳng - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
22 p | 1958 | 241
-
Bài giảng Phương trình đường thẳng - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
28 p | 692 | 73
-
Giáo án Hình Học lớp 10: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (3)
6 p | 572 | 64
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
30 p | 325 | 61
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình đường thẳng (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 249 | 55
-
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1)
5 p | 411 | 50
-
Giáo án bài Luyện tập phương trình đường thẳng
9 p | 552 | 47
-
Giáo án bài Phương trình đường thẳng trong không gian - Hình học 12 - GV:N.H.Mi
17 p | 335 | 46
-
Giáo án Hình học 10 chương 3 bài 1: Phương trình đường thẳng
4 p | 132 | 9
-
Bài giảng Hình học 12 tiết 34 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
25 p | 157 | 9
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
24 p | 68 | 6
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 3: Ứng dụng của tích phân
48 p | 20 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
18 p | 18 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 3 - Phương trình đường thẳng trong không gian
15 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 7 bài 3 - Phương trình đường thẳng
45 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2)
15 p | 51 | 3
-
Giáo án Hình học 12 – Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
36 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn