intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh- Nguyễn Văn Nghiến

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

102
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm thực hiện được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh- Nguyễn Văn Nghiến

  1. 1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh Giới thiệu sơ lược 7-Eleven 7 – Eleven là một chuỗi cửa hàng bán lẻ của tập đoàn Southland đã đạt được những thành công đáng kể trong giai đoạn khá dài từ những năm 1970 đến những năm 1990. 7 – Eleven với mực đích “Nâng cao sự tiện dụng khách hang” đã xây dựng một chuỗi của hàng nhỏ trong mỗi khu vực và 7 – Eleven cũng kéo dài thời gian phục vụ. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 1
  2. 1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh Giới thiệu sơ lược 7-Eleven Ưu điểm của 7-Eleven i) Đầu tiên, vì của hàng của nó nhỏ hơn siêu thị thông thường nên người mua ít gặp khó khăn trong việc xác định hàng hoá (tìm hàng dễ hơn) ii) Thứ hai, thanh toán nhanh hơn vì khách hàng chỉ mua một vài thứ một lúc (dòng chờ cửa ra thường ngắn hơn). iii) Thứ ba, vì của hàng 7-11 hoạt động với nhiều đơn vị trong một khu vực địa lý, nên nó gần gũi hơn với khách hàng so với các cơ sở lớn của các tập đoàn lớn. iiii) Cuối cùng, thông qua việc mở cửa thời gian lâu hơn, nó có thể tiếp cận nhiều khách hàng hơn trong ngày. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 2
  3. 1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh Giới thiệu sơ lược 7-Eleven Nhượcđiểm của 7-Eleven Nhược điểm ban đầu của 7-Eleven là thu hút khách hàng bị giảm vì 2 yếu tố then chốt: ít lựa chọn và giá cả cao. Các cửa hàng nhỏ của nó thường có ít hàng hoá và nhãn hiệu hơn các siêu thị thông thường, chính vì vậy khách hàng ít có sự lựa chọn hơn khi mua hàng hoá. Phương pháp của 7-Eleven cũng dẫn đến năng suất thấp hơn mô hình cửa hàng lớn của các siêu thị nên muốn có lợi nhuận trong bối cảnh chi phí cao hơn, nó phải bán đắt hơn (10 -15% so với trung bình). 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 3
  4. 1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh Giới thiệu sơ lược 7-Eleven • Vửa mới ra đời 7-Eleven đã phát triển nhanh chóng, đạt được vị trí thống trị trong ngành công nghiệp phân phối. • Vào cuối những năm 1980s, 7-Eleven chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng bởi các hãng trong ngành (như Safeway, Albertson’s, Kroger, Tom Thumb, Fred Meyer, Randall’s, H.E.B., Giant Food, và Piggly Wiggly) và các đổi thủ mởi gia nhập ngành bán lẻ thực phẩm như Wal-Mart và K-Mart, đã bắt đầu cung cấp một loại các loại hàng hoá với giá giảm bất ngờ. • 7- Eleven đã mất thị phần trên nhiều khu vực vào đầu những năm 1990. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 4
  5. Giới thiệu sơ lược 7-Eleven Trước tình hình đó 7-Eleven thực hiện các biện pháp chiến lược của mình để củng cố năng lực cạnh tranh và giành lại thị trường đã mất:  Giảm giá sản phẩm, liên tục bổ sung những mặt hàng mới và đưa ra nhiều những nhãn hiệu sản phẩm mới có chất lượng.  Có chiến dịch quảng cáo rầm rộ với sự tham gia của cả những diễn viên hài nổi tiếng.  Vào năm 1990, liên minh giữa công ty Ito-Yokado của Nhật với 7-Eleven do tập đoàn Southland đã gặp khó khăn về tài chính vào cuối những năm 1980 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 5
  6. Giới thiệu sơ lược 7-Eleven Ito-Yokado giúp nâng cao hoạt động ở Mỹ của 7-Eleven bằng cách chuyển giao các kinh nghiệm quản lý có sự tích hợp của máy tính đã rất phát triển ở Nhật tới các cửa hàng ở Mỹ. • Khi đã được áp dụng trên toàn nước Mỹ, thông tin do mỗi cửa hàng của 7-Eleven xử lý sẽ cho phép các nhà quản lý đưa ra quyết định hàng hoá nào loại bỏ và hàng hoá nào thì thêm vào? khi nào thì đặt hàng? và mức hàng hoá dự trữ nào là thích hợp đối với mỗi loại hàng hoá?. • Thiết lập mối quan hệ mới với các nhà cung cấp (như Coke, Pepsi, Frito-Lay, Interstate Bakeries) tốt hơn. Sau đó 7-Eleven đã thành công lớn trở lai trên thị trường Nhật và Mỹ 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 6
  7. Chương 3 Chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh 1. Giới thiệu nội dung chương 2. Các phương pháp để xây dựng lợi thế cạnh tranh Các chiến lược dẫn đầu chi phí thấp, Các chiến lược khác biệt Các chiến lược tập trung 3. Một viễn cảnh chiến lược Sản xuất theo yêu cầu – khối lượng lớn Khả năng đặc biệt và quản lý chất lượng 4. Chiến lược và lợi thế cạnh tranh qua vòng đời sản phẩm 5. Nhận thức đạo đức 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 7
  8. Chương 3 CHIẾN LƯỢC ĐƠN VỊ KINH DOANH 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 8
  9. 1- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh đề cập đến việc công ty cạnh tranh như thế nào trong một lĩnh vực kinh doanh nào đó (chủ yếu là chiến lược cạnh tranh) 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 9
  10. 2. Các phương pháp để xây dựng lợi ích cạnh tranh Có 3 phương pháp cơ bản xây dựng lợi thế cạnh tranh sau đây: i) Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp, ii) Chiến lược khác biệt, iii) Chiến lược tập trung. Cả ba chiến lược này nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn so với các đối thủ. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 10
  11. 2.1 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp 2.1.1 Khái niệm Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp so với đối thủ cạnh tranh. Chiến lược này tạo ra lợi nhuận cao bằng cách:  Bán rẻ hơn đối thủ, chiếm được thị phần cao (khối lượng lớn).  Bán giá trung bình trên thị trường với suất lợi nhuận cao hơn. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 11
  12. Logic của chiến lược giá rẻ KINH NGHIỆM ƯU THẾ VỀ GIÁ ƯU THẾ VỀ GIÁ CHIẾM ĐƯỢC THÀNH HẠ BÁN THỊ PHẦN ƯU THẾ VỀ ƯU THẾ VỀ ĐẦU TƯ SẢN SUẤT LỢI XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHUẬN 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 12
  13. Điều kiện áp dụng chiến lược giá rẻ khối lượng lớn A- Các điều kiện liên quan đến thị trường  Giá thấp là quan trọng đối với một tỷ lệ đáng kể các khách hàng. B- Các điều kiện liên quan đến công ty  Khối lượng sản phẩm lớn dẫn đến tiết kiệm chi phí.  Có khả năng thiết kế, sản xuất & tiêu thụ những sản phẩm tiêu chuẩn hoá với chi phí thấp.  Có khả năng tạo dựng và duy trì lợi thế về giá lâu dài. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 13
  14. 2.1.2 Phương pháp xây dựng lợi thế giá rẻ Tìm cách tiết kiệm chi phí, giảm giá thành trong các hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng bằng cách sử dụng các yếu tố kinh tế hoặc kỹ thuật ảnh hưởng có tính quyết định đến chi phí thực hiện hoạt động tạo ra giá trị đó (a cost driver) . 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 14
  15. Các nhân tố làm giảm chi phí (1) Kinh tế quy mô và kết quả kinh nghiệm (2) Mức độ liên kết dọc (3) Địa điểm diễn ra các hoạt động. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 15
  16. a- Kinh tế quy mô và kết quả kinh nghiệm Sản xuất kinh doanh ở quy mô lớn và tích lũy kinh nghiệm giúp các công ty có thể thành công trong việc hạ thấp các chi phí đơn vị bởi:  Tiết kiệm chi phí cố định  Rút ra những bài học quý báu xử lý vấn đề tốt hơn  Làm ít sai sót hơn (chất lượng tốt hơn)  Thực hiện công việc nhanh hơn (năng suất cao)  Hưởng các khoản chiết khấu trong mua sắm vật tư.  Chuyên môn hóa sâu hơn nên tiết kiệm vật tư và lao động.  Mức sử dụng năng lực sản xuất cao hơn.  Tránh được các khoản thiết hại (ngừng sản xuất, thiếu hàng bán....) 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 16
  17. b- Liên kết dọc (tích hợp dọc) Liên kết dọc là một khái niệm kinh tế đề cập đến mức độ kiểm soát hay mức tự chủ trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp như:  Tự sản xuất lấy các yếu tố đầu vào.  Tự tiêu thụ các sản phảm đầu ra.  Liên minh với các nhà cung cấp và các nhà phân phối.  Hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với các nhà cung cấp và các nhà phân phối.  Liên doanh... Nhờ đó mà doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hơn so với đối thủ cạnh tranh 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 17
  18. Lợi ích của chiến lược liên kết dọc  Tăng quy mô sản xuất  Lợi ích cộng hưởng (sự tương tác)  Tận dụng năng lực dư thừa  Khai thác khả năng đặc biệt  Tự chủ tăng quyền kiểm soát chi phí và chất lượng  Chủ động về tiến độ và thời gian  Hạn chế sự ảnh hưởng xấu từ môi trường cạnh tranh Như vậy, liên kết dọc ở cấp độ cao là một nhân tố dẫn dắt chi phí quan trọng của chiến lược dẫn đầu chi phí thấp. Tuy nhiên, nhiều trường hợp mua rẻ hơn tự làm, mua tốt hơn tự làm vì sao? 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 18
  19. c- Địa điểm thực hiện các hoạt động Địa điểm thực tế nơi hoạt động tạo giá trị gia tăng được thực hiện có thể là một nhân tố quan trọng trong việc tạo ra lợi thế chi phí của một công ty:  Sản xuất gần nguồn cung cấp sẽ tiết kiệm chi phí vận chuyển  Sản xuất gần thị trường tiêu thụ sẽ giảm hàng hóa tồn kho, giảm chi phí vận chuyển  Giao hàng nhanh hơn  Kiểm soát chất lượng tốt hơn  Bán hàng được nhiều hơn  Nâng cao chất lượng sản phẩm khi địa điểm phù hợp  Tiết kiệm nhiều loại chi phí (tiền lương, năng lượng, vật liệu... 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 19
  20. 2.1.2 Lợi ích chiến lược dẫn đầu chi phí thấp  Cho phép doanh nghiệp chiếm được thị phần cao nên mức lợi nhuận cao, tích lũy kinh nghiệm nhanh, quyền lực thương trường lớn.  Tạo ra sự trung thành của khách hàng, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp trong tâm chí khách hàng.  Tạo ra rào cản nhập ngành lớn nhằm hạn chế sự tham gia của đối thủ mới.  Kiểm soát hành vi cạnh tranh của các đối thủ chống lại cuộc chiến giá cả. 12/5/2013 Dr Nguyen Van Nghien 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2