Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số
lượt xem 3
download
“Tam thức bậc hai” xuất hiện trong nhiều cuốn sách.Tuy nhiên các tác giả chỉ đề cập một cách tổng quan, chung chung, chứ chưa đi sâu vào từng vấn đề, ứng dụng cụ thể của nó. Vì vậy nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số”. Đây là một trong những ứng dụng đặc sắc của tam thức bậc hai. Nhằm cụ thể hóa các dạng bài tập trên cơ sở ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số
- Lời nói đầu Có lẽ “tam thức bậc hai” là một khía cạnh khá quen thuộc đối với chúng ta: những người học toán ,nghiên cứu toán…Nó xuyên suốt trong chương trình Trung học phổ thông,tam thức bậc hai có rất nhiều ứng dụng,việc sử dụng công cụ này giúp chúng ta giải quyết một loạt các bài toán trong giải tích,hình học,cũng như trong lượng giác. “Tam thức bậc hai” xuất hiện trong nhiều cuốn sách.Tuy nhiên các tác giả chỉ đề cập một cách tổng quan,chung chung ,chứ chưa đi sâu vàotừng vấn đề,ứng dụng cụ thể của nó. Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số”_Đây là một trong những ứng dụng đặc sắc của tam thức bậc hai.Nhằm cụ thể hóa các dạng bài tập trên cơ sở ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số . Trong đề tài này ,chúng tôi chia làm hai phần chính: Phần 1: Nêu ra những cơ sở lý thuyết trọng tâm. Phần 2:Đưa ra hệ thống bài tập bao gồm 6 dạng từ dễ đến khó. Dạng 1: Hàm số y = f(x) = ax 2 + bx + c ax 2 + bx + c Dạng 2: Hàm số y = f (x) = a ' x 2 + b' x + c' Dạng 3: Hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và hàm số chứa căn thức Dạng 4: Hàm số lượng giác Dạng 5: Tìm min x ᄀ { ax 2 + bx + c + mx + n} và mx ax ᄀ { ax 2 + bx + c + mx + n} Dạng 6: Tìm min x ᄀ { ax 2 + bx + c + mx + n } và mx ax ᄀ { ax + bx + c + mx + n } 2 Trong mỗi dạng ,chúng tôi đã lựa chọn để đưa ra một số bài tập có giải mẫu từ đơn giản đến phức tạp và một số bài tập tự giải.Đặc biệt ở dạng 5 và 6 là những dạng bài tập rất hay vì mặc dù nó cồng kềnh nhưng với việc ứng dụng tam thức bậc hai ta thấy lời giải thật gọn nhẹ. Vì thời gian và khả năng còng hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót .Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn để đề tài chúng tôi được hoàn thiên hơn. Chúng tôi cung xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Dương Thanh Vỹ đã hướng dẫn chúng tôi trong quá trình làm đề tài này.
- Phần I: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRANG BỊ Xét dấu tam thức bậc hai có dạng f(x) = ax 2 + bx + c ( a 0 ) Đặt ∆ = b 2 − 4ac −b ∆ Khi ∆ 0 ta đặt x1,2 = 2a Ta có f(x1)=f(x2)=0 thì x1, x2 là hai nghiệm của tam thức bậc hai ( cũng là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ) Định lý Viét thuận: Nếu phương trình bậc hai :ax2+bx+c=0 (a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1,x2 ( giả sử x1 x2 a b S = − > 0 � x1 < x2 a c P=
- c P= >0 a Nếu � x1 > x2 > 0 ( hai nghiệm đều dương ) b S =− >0 a b ∆ Tính chất đồ thị (P): y = f(x) = ax 2 + bx + c là một parabol có đỉnh S = (− ; ) 2a 4a b Trong đó xS = − là nghiệm kép của tam thức bậc hai 2a b (d) x = − là trục đối xứng của (P) S 2a ∆/4a Bằng đồ thị chúng ta vẫn có thể ghi nhớ được định lý trên và còn tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nh O ỏb/2a nhất của tam thức bậc hai như sau: x x1 O b/2a x2 1 x2 ∆/4a a > 0 S a 0 b/2a b/2a O ∆/4a S ∆/4a S O b/2a ∆ = 0 b/2a O S ∆/4a S ∆/4a O b/2a ∆
- ∆ ∆ GTNN f(x) = − GTLN f(x) = − max 4a 4a b b Khi x = − Khi x = − min 2a 2a I/ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI ᄀ Định lý thuận Tam thức bậc hai luôn có dấu của hệ số a; với mọi giá trị của x; và chỉ loại trừ hai trường hợp : � b � + Nếu ∆ = 0 � af �− �= 0 � 2a � + Nếu ∆ > 0 � af ( x ) < 0; ∀x �( x1; x2 ) ᄀ Định lý đảo Nếu tồn tại số thực α thỏa mãn af (α ) < 0 thì tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1 < α < x2 ᄀ Hệ quả Nếu tồn tại hai số α và β sao cho f (α ) f ( β ) < 0 , thì tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 và có một nghiệm nằm ngoài khoảng ( α , β ) (với α < β ) ᄀ Cách nhớ Với ∆ > 0 x − x1 x2 + f ( x) = ax 2 + bx + c cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a Với ∆ = 0
- b x − x1= x2 = − + 2a f ( x) = ax 2 + bx + c cùng dấu a 0 cùng dấu a Với ∆ < 0 x − + f ( x) = ax 2 + bx + c cùng dấu a ᄀ So sánh nghiệm của tam thức bậc hai với một số α cho trước TH1: af (α ) < 0 � x1 < α < x2 Không cần xét dấu ∆ và luôn có ∆ > 0 TH2: ∆ < 0 việc so sánh không đặt ra ∆>0 TH3: af ( α ) > 0 � α < x1 < x2 S −α > 0 2 TH4: ∆>0 af ( α ) > 0 � x1 < x2 < α S −α < 0 2 II/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (GTLN và GTNN) Tìm GTLN – GTNN của hàm số bằng cách áp dụng tam thức bậc hai Cơ sở của phương pháp này là sự dụng sự đánh giá của hàm số bằng ba công cụ sau đây của tam thức bậc hai Thứ nhất là: i, f(x) = [ u ( x)] + a a � ∃u ( x0 ) = 0 : f ( x0 ) = a 2 � min f ( x) = f ( x0 ) = a x R ii, f(x) = b − [ u ( x)] 2 b � ∃u ( x0 ) = 0 : f ( x0 ) = b � mx ax f ( x) = f ( x0 ) = b R Thứ hai là: Để tìm GTLN – GTNN của hàm số y = f(x) ta thực hiện từng bước như sau Bước 1: Tìm tập xác định Bước 2: Chuyển (1) về dạng
- (1) � g ( x) = [ a( y )] x 2 + [ b( y ) ] x + c( y ) = 0 (ᄀ) Trong (ᄀ) ta xem y như là một tham số, x là ẩn số và xét các trường hợp sau: TH1: a(y) = 0 TH2: a(y) 0 Để tìm điều kiện của y để phương trình (ᄀ) có nghiệm trên tập xác định Thứ ba là: sử dụng tính chất định tính, định hình của tam thức bậc hai để xác định GTLN – GTNN Xét hàm số f(x) = ax 2 + bx + c trên đoạn [ α , β ] * Giả sử a > 0 ta cần xét ba trường hợp b TH1: Hoành độ đỉnh của parabol x0 = − [ α , β ] thì 2a GTNN của hàm số là f min = f ( x0 ) đạt được khi x = x0 GTLN của hàm số là f max = f max { f (α ), f ( β )} b TH2: Nếu x0 = − < α < β thì GTNN là: f min = f ( α ) đạt được khi x = α 2a GTLN là: f m ax = f ( β ) đạt được khi x = β b TH3: Nếu x0 = − > β > α thì GTNN là: f min = f ( β ) đạt được khi x = β 2a GTLN là: f m ax = f ( α ) đạt được khi x = α * Giả sử a
- Trên đây chúng tôi đã tóm tắt lại một số kiến thức cơ bản và cơ sở của phương pháp sử dụng tam thức bậc hai để tìm GTLN và GTNN của hàm số. Để minh họa cho phương pháp này chúng tôi xin đưa ra một số bài bài điển hình trong phần tiếp theo. Phần II: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH Dạng 1: HÀM SỐ y = f(x) = ax 2 + bx + c Bài 1:[1] Cho hàm số y = f(x) = 4 x 2 − 4ax + a 2 − 2a trên tập D = [ −2;0] . Tìm a để GTNN của f(x) bằng 2. Giải: Vì hệ số a = 4 > 0 thì đồ thị của hàm số y = f(x) là parabol quay bề lõm lên trên, �a � đỉnh S = � ; −2a � �2 � a Bây giờ ta xét 3 vị trí của xS = so với đoạn [ −2;0] 2 a TH1: −2 < < 0 2 Quan sát đồ thị ta thấy min f ( x) = f ( xS ) = −2a = 2 [ −2;0] a = −1 � a = −1 −4 < a < 0 a TH2: xS = < −2 � a < −4 2
- Quan sát đồ thị ta thấy min f ( x ) = f ( −2) = a 2 + 6a + 16 = 2 [ −2;0] a < −4 � a �� a + 6a + 16 = 0 2 a TH3: xS = > 0 � a > 0 2 Quan sát đồ thị ta thấy min f ( x) = f (0) = a 2 − 2a = 2 [ −2;0 ] a>0 a>0 � a = 1+ 3 a − 2a + 2 = 0 2 a =1 3 Vậy kết hợp ba trường hợp ta thấy a = −1; a = 1 + 3 thỏa yêu cầu bài toán. Bài 2:[1] Cho phương trình với tham số a ≥1 như sau: x2+2(a3)x+ a13 =0 (1) Tìm những giá trị a để nghiệm lớn của phương trình đã cho đạt giá trị lớn nhất Giải: Ta có: ∆’=(a3)2(a13)=a27a+22 (2) =(a7/2)2+39/4 >0 ; a≥1 Phương trình (1) có hai nghiệm: x1 = 3 − a − a 2 − 7a + 22 x 2 = 3 − a + a 2 − 7a + 22 Xét nghiệm lớn x 2 = x 2 (a) = 3 − a + a 2 − 7a + 22 2a − 7 2a − 7 − 2 a 2 − 7a + 22 x 2 (a) = −1 + = 2 a 2 − 7a + 22 2 a 2 − 7a + 22
- Để ý rằng : 2a – 72 a 2 − 7a + 22 >0 � 2 a 2 − 7a + 22 < 2a − 7 2a − 7 > 0 do ∆>0 4(a 2 − 7a + 22) < (2a − 7) 2 2a − 7 > 0 (vô lý) 88 < 49 � a ��. Do đó x2’(a)
- Đặt F(x) = 4( M − 1) x 2 − 3( M + 1) x + M − 1 + Khi M = 1 thì (1) trở thành: −� x 0 : không thỏa F ( x) 0 , ∀x 6x2 0 M −1 > 0 M −1 > 0 + Khi M 1 thì (1) trở thành: ∆F 0 9( M + 1) 2 − 16( M − 1) 2 0 M >1 ۳ M 7 −7 M + 50M − 7 0 2 Vậy GTLN (y) = GTNN (M) = 7 Tương tự việc tìm GTNN của y ta quy về việc tìm GTLN của m thỏa điều kiện 4 x 2 + 3x + 1 y = 2 m , ∀x 4 x − 3x + 1 � 4( M − 1) x 2 − 3( M + 1) x + M − 1 �0 , ∀x (2) Đặt G (x) = 4(m − 1) x 2 − 3(m + 1) x + m − 1 + Khi m = 1 thì (2) trở thành: −�۳ 6x2 0 x 0 : không thỏa G ( x) 0 , ∀x m −1 < 0 m −1 > 0 + Khi m 1 thì (2) trở thành: ∆G 0 9(m + 1) − 16(m − 1) 2 0 2 m
- � ( y0 − 1) x 2 − px + y0 − q = 0 (ᄀ) có nghiệm TH1: y0 = 1 (ᄀ) � − px = q − 1 p = 0, q = 1 Do đó phương trình có nghiệm p 0 � y0 = 1 là 1 giá trị của hàm số (ᄀ) TH2: y0 1 Phương trình có nghiệm � ∆ = p 2 − 4( y0 − 1)( y0 − q ) �0 � p 2 − 4 y02 + 4qy0 + 4 y0 − 4q �0 � 4 y02 − 4(q + 1) y0 + 4q − p 2 �0 Đặt F ( y0 ) = 4 y02 − 4(q + 1) y0 + 4q − p 2 0 Vì a = 4 > 0 và F(y0) 0 nên không thể xảy ra trường hợp ∆ F < 0 nên ∆ F 0 Gọi y1, y2 là hai nghiệm của phương trình F(y0) = 0 Khi đó F ( y0 ) �� 0 y1 y0 y2 (ᄀᄀ) Hơn nữa F(1) = 4 − 4(q + 1) − 4q − p 2 = − p 2 � y1 1 y2 Từ (ᄀ) và (ᄀᄀ) ta suy ra y1 y0 y2 q + 1 + p 2 + q 2 − 2q + 1 max f ( x) = y2 = x ᄀ 2 q + 1 − p 2 + q 2 − 2q + 1 min f ( x) = y1 = x ᄀ 2 Bài 4: [1] Tìm giá trị của a và b để hàm số ax + b y = f(x) = có GTNN bằng 1 và GTLN bằng 3 x + x +1 2 Giải � ax + b � Ta có max � 2 �= 3 �x + x + 1 � ax + b 3, ∀x x + x +1 2 � ∃x0 : ax 0 + b =3 x0 + x0 + 1 2 g ( x) = 3 x 2 + (3 − a ) x + 3 − b 0, ∀x 3x02 + (3 − a ) x0 + 3 − b = 0 ∆ g = (3 − a ) 2 − 4.3.(3 − b) 0 3 x02 + (3 − a) x0 + 3 − b = 0 � ∆ g = a 2 − 6a − 12b − 27 = 0 � ax + b � Tương tự min � 2 �= 1 �x + x + 1 �
- ax + b 1, ∀x x + x +1 2 � ∃x0 : ax 0 + b =1 x0 + x0 + 1 2 h( x) = x 2 + (1 − a ) x + 1 − b 0, ∀x x02 + (1 − a ) x0 + 1 − b = 0 � ∆ h = (1 − a)2 − 4(1 − b) = 0 � a 2 − 2a + 4b − 3 = 0 a 2 − 6a + 12b − 27 = 0 Theo yêu cầu bài toán cho ta hệ 2 có nghiệm a − 2a + 4b − 3 = 0 a = 2b − 6 (2b − 6) − 2(2b − 6) + 4b − 3 = 0 2 a = 2b − 6 r (b) = 4b 2 − 24b + 45 = 0 Ta nhân thấy ∆ 'r = −36 < 0 Vậy không tồn tại a, b để max f(x) = 3 và min f(x) = 1 với mọi x ᄀ . Dạng 3: HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC Bài 1:[3] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f(x) = , x R Giải: Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của hàm đặc trưng y = g(x) = trên R Gọi M(x0, y0) là 1 điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = g(x), x R y0 = y0x02 y0x0 + y0 = 2x02 + x0 1 (y0 2)x02 (y0 + 1)x0 + y0 +1 = 0 Xét tam thức bậc 2 F(x0) trong các trường hợp sau: TH 1: y0 2 = 0 y0 = 2. Khi đó (1) 3x0 + 3 = 0 x0 = 1 Vậy y0 = 2 là một giá trị của hàm số y = f(x) tại điểm x0 = 1 TH 2: y0 ≠ 2: Tam thức F(x0) có nghiệm trên R. f(x) = Max {1, 3} = 3 Hơn nữa f(x) 0, x R và f( ) = f(1) = 0
- Do đó f(x) = 0 Bài 2:[3] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của y = Giải: Từ điều kiện 3 x 1 và do ( )2 + ( )2 = 4 ta có thể đặt 0 t 1 Khi đó y = Trước hết, ta cần tìm các giá trị của y để phương trình F(t) = (7 5y)t2 + 2(8y 6)t + 7y 9 = 0 có nghiệm thuộc [0, 1] 1) y = không là giá trị của biểu thức vì phương trình chỉ có nghiệm t = [0, 1] 2) y ≠ ’ = (8y 6)2 (7y 5)(7y 9) = 99y2 190y + 99 > 0 y f(0) = 7y 9 f(1) = 18y 14 = a) f(0).f(1) 0 y b) không tồn tại y Vậy Max y = khi t = 0 x = 8. Min y = khi t = 1 x = 1. Bài 3:[4] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: y = f(x) = x + trên khoảng (0, + ) Giải: y0 là một giá trị của hàm số y = f(x) pt sau y0 = x + (1) có nghiệm x > 0 (y0 x)2 = x2 + có nghiệm x > 0 y02 2y0x + x2 = x2 + có nghiệm x > 0 2y0x2 y02x + 1 = 0 có nghiệm x > 0 Tam thức bậc hai F(x) = 2y0x2 y02x + 1 = 0 có nghiệm x > 0 Ta có F = y04 8y0 = y0(y03 8)
- Vì y0 = x + > 0, x > 0 nên F 0 y03 8 0 y0 2 Tam thức bậc 2 F(x) vó 2 nghiệm khi y0 2 và lúc đó 2 nghiệm đều dương f(x) = 2 tại x = Dạng 4: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 1:[1] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = (3sinx + 4 cosx)(3cosx 4 sinx) + 1 Giải: y = 12 cos2x 7sinxcosx 12sin2x + 1 y = 12 cos2x sin2x + 1 y0 là một giá trị của hàm số 24cos2x 7sin2x + 2 2y = 0 có nghiệm x R 242 + (7)2 (2y 2)2 (2y 2)2 252 25 2y 2 25 y Lúc đó Bài 2:[4] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số: y = f(x) = , x R Giải: Xét hàm số: y = g(x), x R phương trình sau có nghiệm: y0(sinx + 2) = sinx + cosx + 1
- phương trình: (y0 1)sinx cosx + 2y0 1 = 0 có nghiệm (y0 1)2 + 1 (2y0 1)2 3y02 2y0 1 0 y0 1 g(x) = 1; g(x) = f(x) = 1 tại x = 2k , k Z Vì f(x) 0 x R và f(x) = 0 Bài 3:[2] Tùy theo m, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: y = f(x) = sin4x + cos4x + msinxcosx ; x, m. Giải: Ta có: y = f(x) = (sin2x + cos2x)2 2sin2xcos2x + msinxcosx y = f(x) = sin22x + sin2x + 1 Đặt: sin2x = t | t | 1 Yêu cầu bài toán bây giờ quy về việc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: g(t) = t2 + t + 1 ; | t | 1, m. g(t’) = t + Xét 3 trường hợp: TH 1: 1 m 2 t 1 1 + g’(t) + 0 g(t)
- TH 2: 1
- Gọi : g(x)= là đa thức cơ sở có: Trước hết,để dơn giản ta giải quyết bài toán thứ nhất : tìm min qua hai trường hợp: TH1: 0 f = Đây là bài toán tầm thường ,ta có ngay kết quả : � �m+b� min f (x) = f1 � − � (tung ñoäñæ nh S) x R � 2a � �m − b � min f (x) = f 2 � � (tung ñoäñæ nh S) x R � 2a � S ys TH2: >0 và xét bài toán với (khi lập luận tương tự) f = x Khi : ; ta xét ba kh S ả năng cho f1(x2) A f1(x2) f1(x1) A ff11(x (x1)) 1 O x x1 x2 O x1 O x1 x2 xs S x2
- min f (x) = min x D1 Với min f (x) = min x D1 (I) Khi : ; ta xét khả năng cho S S S f2(x1) f2(x1) f2(x1) O x1 f2(x1) O x f2(x2) s 2 x O 1 x x x x x xs s 2 f2(x2) 1 2 min f (x) = min với x D2 min f (x) = min (II) x D2 Kết hợp (I) và (II) cho ta trong mọi trường hợp: min f (x) =min{ min f (x) , min f (x) } x R x D1 x D2 BÀI TẬP : Bài 1:[4] Với những giá trị nào của tham số m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số : y= lớn hơn 1? Giải: Để ý rằng : f(x) = =0
- Ta viết : f(x) = f(x) = Áp dụng phương pháp trên ( = >1 1 0; x (1) Ta có : g(x)= nên Ta xét hai trường hợp: TH1: xác đinh m để:
- . TH2: Xác định m để (với ) . TH1 TH2 :cho ta : 1 D ạng 6: TÌM MIN{ax 2 + bx + c+ |mx + n |} x R 2 VÀ MAX{ax + bx + c + | mx + n | } x R PHƯƠNG PHÁP: Cũng như ở dạng trước ,Ở đây trình bày phương pháp tìm : {ax 2 + bx + c+ | mx + n |} với và m>0 (*) xmin R Các trường hợp khác với (*) cũng lập luận tương tự : Để ý rằng khi đặt : f(x) = f(x) (1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng CNTT trong dạy - học môn địa lý THPT"
5 p | 2377 | 434
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phép biến hình để giải một số bài toán quỹ tích lớp 11
19 p | 568 | 142
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trong trường tiểu học
17 p | 495 | 64
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phần mềm Crocodile ICT hỗ trợ cho việc dạy và học Tin học lớp 11
16 p | 362 | 61
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 3
9 p | 259 | 54
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở Trường Mầm non Hoa Sen
18 p | 344 | 48
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng thực tế của một số chất hóa học trong sách giáo khoa môn Hóa học ở trường phổ thông
20 p | 192 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phần mềm dạy học Cabri Geometry trong dạy học sinh toán hình học 6, 7
19 p | 216 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
23 p | 258 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng công cụ Quizizz và Azota vào dạy học và kiểm tra để nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến trong Tiếng Anh THCS
37 p | 75 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường trung học phổ thông
10 p | 158 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế diễn biến các chiến dịch lớn trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945 – 1975
12 p | 92 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng thiết bị tương tác U-Pointer và phần mềm I-Pro4 trong giảng dạy
19 p | 234 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các bài giảng hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học
10 p | 200 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh
36 p | 30 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng phần mềm NetOp School trong dạy học môn Tin học lớp 4 Trường Tiểu học Gia Sàng
20 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ LIDAR trong điều tra cấu trúc rừng
11 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế một số trò chơi giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái
29 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn