1<br />
<br />
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân<br />
<br />
GVHD: Hồ Sỹ Linh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 4<br />
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 4<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 4<br />
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 4<br />
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 5<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 5<br />
6. Đóng góp của đề tài.......................................................................................................... 5<br />
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 6<br />
1.1. Cơ sở lý luận [22], [23] .................................................................................................... 6<br />
1.2. Cân bằng hợp chất ít tan [21] ......................................................................................... 6<br />
1.3. Thực trạng sử dụng bài tập cân bằng hợp chất ít tan trong đề thi HSG môn Hóa<br />
học hiện nay ............................................................................................................................ 6<br />
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÂN BẰNG HỢP CHẤT ÍT TAN<br />
DÙNG BỒI DƢỠNG HSG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ........................................................ 7<br />
2.1. Cơ sở của việc xây dựng hệ thống bài tập......................................................................... 7<br />
2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập dùng cho học sinh giỏi ........................................ 7<br />
2.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng trong bồi dƣỡng<br />
HSG ở trƣờng phổ thông .......................................................................................................... 7<br />
2.4. Hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dung bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng phổ<br />
thông<br />
<br />
.................................................................................................................................... 7<br />
<br />
2.4.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập..................................................................... 7<br />
2.4.2. Hệ thống bài tập về tính độ tan từ tích số tan .............................................................. 7<br />
2.4.3. Hệ thống bài tập về tính tích số tan từ độ tan ............................................................ 12<br />
2.4.4. Hệ thống bài tập về tích số tan điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng độ tan ................... 14<br />
2.4.5.<br />
<br />
Hệ thống bài tập về điều kiện xuất hiện kết tủa, sự kết tủa hoàn toàn, sự kết<br />
<br />
tủa phân đoạn ...................................................................................................................... 18<br />
2.4.6.<br />
<br />
Hệ thống bài tập về sự hòa tan kết tủa trong các dung dịch .......................... 27<br />
<br />
2.5. Sử dụng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan trong bồi dƣỡng học sinh giỏi ở<br />
trƣờng phổ thông. ................................................................................................................. 30<br />
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 31<br />
3.1. Thiết kế giáo án chuyên đề .............................................................................................. 31<br />
Trƣờng Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Khoa SP Lý – Hóa – Sinh<br />
<br />
2<br />
<br />
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân<br />
<br />
GVHD: Hồ Sỹ Linh<br />
<br />
3.2. Tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia ................................................................. 35<br />
3.2.1.<br />
<br />
Mục đích tham khảo, trao đổi ý kiến ............................................................... 35<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Đối tượng tham khảo, trao đổi ý kiến .............................................................. 36<br />
<br />
3.2.3.<br />
<br />
Tiến hành tham khảo, trao đổi ý kiến .............................................................. 36<br />
<br />
3.3. Kết quả tham khảo, trao đổi ý kiến ............................................................................. 36<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 37<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 38<br />
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 40<br />
Phụ lục 1: Các đề kiểm tra ..................................................................................................... 40<br />
Phụ lục 2: Đáp án ................................................................................................................... 40<br />
<br />
Trƣờng Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Khoa SP Lý – Hóa – Sinh<br />
<br />
3<br />
<br />
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân<br />
<br />
GVHD: Hồ Sỹ Linh<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
BT:<br />
<br />
Bài tập<br />
<br />
BTĐT:<br />
<br />
Bảo toàn điện tích<br />
<br />
BTNĐ:<br />
<br />
Bảo toàn nồng độ<br />
<br />
DH:<br />
<br />
Phƣơng trình Đơbai – Hucken<br />
<br />
ĐKP:<br />
<br />
Điều kiện proton<br />
<br />
ĐLTDKL:<br />
<br />
Định luật tác dụng khối lƣợng<br />
<br />
GD&ĐT:<br />
<br />
Giáo dục và Đào tạo<br />
<br />
GV:<br />
<br />
Giáo viên<br />
<br />
HS:<br />
<br />
Học sinh<br />
<br />
HSG:<br />
<br />
Học sinh giỏi<br />
<br />
STAD:<br />
<br />
Student Teams Achievement Division<br />
<br />
THPT:<br />
<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
TPGH:<br />
<br />
Thành phần giới hạn<br />
<br />
Trƣờng Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Khoa SP Lý – Hóa – Sinh<br />
<br />
4<br />
<br />
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân<br />
<br />
GVHD: Hồ Sỹ Linh<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Hệ thống các trƣờng THPT Chuyên đã đóng góp quan trọng trong việc phát triển và<br />
bồi dƣỡng học sinh có năng khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc, đào tạo<br />
đội ngũ học sinh có kiến thức, có năng lực tự học, tự nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao<br />
góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, hiện<br />
nay 82 trƣờng THPT Chuyên trong cả nƣớc, không phải trƣờng nào cũng có sự đầu tƣ thỏa<br />
đáng. Một trong những hạn chế, khó khăn của hệ thống trƣờng THPT Chuyên trong toàn<br />
quốc đang gặp phải đó là chƣơng trình, sách giáo khoa, tài liệu cho môn chuyên còn thiếu,<br />
chƣa cập nhật và liên kết giữa các trƣờng. Bộ GD & ĐT chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình<br />
chính thức cho học sinh chuyên nên để dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn<br />
giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình, nhƣ thế thì khó bức<br />
phá lên đƣợc.<br />
Trong các kỳ thi Olympic 30/4, kỳ thi HSG Quốc gia từ năm 1994 đến nay, hóa học<br />
phân tích chiếm một vị trí khá quan trọng, trong đó nội dung thi thƣờng đƣợc ra dƣới dạng<br />
tổng hợp, kết hợp nhiều vấn đề về cân bằng ion trong dung dịch. Nội dung liên quan đến<br />
hợp chất ít tan là một trong những phần khó nhất của các kỳ thi này.<br />
Xuất phát từ thực tiễn trên, là một sinh viên chuyên ngành sƣ phạm hóa học và cũng<br />
sắp trở thành giáo viên trong tƣơng lai, tôi rất mong mỏi có một nguồn tài liệu có giá trị và<br />
phù hợp trong việc giảng dạy sau này để bồi dƣỡng học sinh giỏi – học sinh chuyên và<br />
cũng để cho học sinh có một tài liệu thích hợp để tham khảo, thuận lợi cho học tập và<br />
nghiên cứu, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng<br />
bồi dưỡng HSG ở trường phổ thông” để nghiên cứu.<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phân loại, hệ thống và tuyển chọn lý thuyết - bài tập về cân bằng chất ít tan dùng bồi<br />
<br />
dƣỡng học sinh giỏi trƣờng phổ thông và tài liệu tham khảo cho học sinh chuyên Hóa.<br />
-<br />
<br />
Thiết kế bài giảng chuyên đề sử dụng thực nghiệm hệ thống bài tập nhằm nâng cao<br />
<br />
tính tích cực, chủ động và sáng tạo tìm tòi, tự học của học sinh.<br />
<br />
3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phân loại, hệ thống và tuyển chọn bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng trong bồi<br />
<br />
dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THPT.<br />
<br />
Trƣờng Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Khoa SP Lý – Hóa – Sinh<br />
<br />
5<br />
<br />
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân<br />
-<br />
<br />
GVHD: Hồ Sỹ Linh<br />
<br />
Nghiên cứu chƣơng trình chuyên hóa, một số đề thi Olympic 30/4 các năm, đề thi<br />
<br />
học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế, đề thi của một số nƣớc có liên quan đến phần cân bằng<br />
hợp chất ít tan.<br />
-<br />
<br />
Xây dựng hệ thống bài tập tự luận theo các chuyên đề lý thuyết trên dùng trong bồi<br />
<br />
dƣỡng HSG và chuyên Hóa ở trƣờng THPT.<br />
<br />
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
Cơ sở lý thuyết về cân bằng hợp chất ít tan và những dạng bài tập về cân bằng hợp chất<br />
ít tan trong các đề thi Olympic Hóa học các năm, nhằm nâng cao khả năng bồi dƣỡng HSG<br />
ở trƣờng THPT.<br />
<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu và xử lý thông tin liên quan đến đề tài<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />
+ Đánh giá hiệu quả việc sử dụng bài tập hợp chất ít tan trong bồi dƣỡng HSG ở trƣờng<br />
phổ thông.<br />
+ Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm với các GV giảng dạy các lớp chuyên hóa và bồi dƣởng<br />
HSG Hóa.<br />
- Phƣơng pháp thống kê toán học: Xử lý thống kê kết quả.<br />
<br />
6. Đóng góp của đề tài<br />
- Tài liệu tham khảo bồi dƣỡng HSG môn Hóa học ở trƣờng phổ thông.<br />
- Giúp cho học sinh có cơ sở nhất định trong việc giải bài tập hợp chất ít tan, tạo tƣ duy đột<br />
phá cho học sinh trong nghiên cứu về tính toán cân bằng hợp chất ít tan.<br />
<br />
Trƣờng Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
Khoa SP Lý – Hóa – Sinh<br />
<br />