I. Phần mở đầu<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Phải nói rằng trong những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều <br />
chuyển biến mới mẻ nên việc giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm đến và đặc <br />
biệt là bậc học mầm non được đặt lên hàng đầu, nhằm mục đích nâng cao chất <br />
lượng dạy và học cho trẻ, để trẻ có thể phát triển hài hòa cả thể chất lẫn trí tuệ. <br />
Để đạt được các yếu tố đó thì đòi hỏi trẻ phải phát triển toàn diện trong mọi lĩnh <br />
vực nên trong quá trình dạy và học cần có chất lượng và hiệu quả cao. Bên cạnh <br />
đó, còn đòi hỏi cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học là những <br />
thứ đóng vai trò không kém quan trọng trong quá trình phục vụ dạy và học. Bởi vì <br />
có thiết bị dạy học tốt thì chúng ta mới có thể tổ chức các hoạt động học tốt. Hiện <br />
nay, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được xem là những điều kiện quan <br />
trọng nhất trong quá trình dạy học, chính chúng tạo ra môi trường mở cho giáo viên <br />
và trẻ trong việc dạy và học đạt hiệu quả cao.<br />
Để đạt được những mục tiêu trên, trong thực tế tại trường Mầm non Ea Na <br />
nói riêng, và tất cả các trường trên địa bàn huyện nói chung, về cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị dạy học tuy đã được quan tâm nhiều nhưng vẫn còn có nhiều điểm <br />
bất cập và khó khăn. Với vai trò của một phó hiệu trưởng quản lý mảng cơ sở vật <br />
chất trong trường Mầm non Ea Na, tôi còn nhiều băn khoan và lo lắng về việc bảo <br />
quản và kiểm kê cơ sở vật chất giữa các phân hiệu của trường, nơi còn nhiều hạn <br />
chế. Do đó, cần phải có những biện pháp cụ thể để nhà trường làm tốt công tác <br />
quản lý, đồng thời phát huy những cái đã đạt được trong những năm vừa qua.<br />
Ở vai trò là người quản lý cơ sở vật chất của trường tôi luôn băn khoăn, trăn <br />
trở làm thế nào để tìm ra biện pháp, giải pháp giúp cơ sở vật chất của trường <br />
được bền lâu , xứng đáng là một trường điểm đủ về cơ sở chất theo các thông tư <br />
do Bộ Giáo dục ban hành nhằm đáp ứng với yêu cầu, hứng thú của trẻ trong giáo <br />
<br />
1<br />
dục mầm non. Từ đó, tôi nghĩ rằng muốn được cơ sở vật chất khang trang, bền lâu <br />
thì tất cả giáo <br />
viên và học sinh cần có ý thức và trách nhiệm giữ gìn và bảo quản. Trong những năm <br />
gần đây, nhà nước ta đã từng bước tăng ngân sách đầu tư cho nền Giáo dục Mầm non, <br />
điều đó đã chứng minh vai trò và vị thế của nền giáo dục mầm non trong thời đại hiện <br />
nay.<br />
Trường Mầm non Ea Na đã được UBND xã, phòng giáo dục và đào tạo huyện <br />
Krông Ana quan tâm cấp vốn đầu tư nhằm xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học để thực hiện tốt mục tiêu chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu Giáo dục <br />
Mầm non mới hiện nay. Tuy nhiên, muốn đạt được mục tiêu đó ngoài các yếu tố khách <br />
quan thì công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường đóng vai trò hết sức <br />
quan trọng. Trong thực tế ở trường tôi, vấn đề quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học đã được chú ý nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Với vai trò và nhiệm vụ của một <br />
người quản lý cơ sở vật chất tôi xin đưa ra “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo <br />
quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na ”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br />
Mục tiêu: <br />
<br />
2<br />
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br />
Mục tiêu: <br />
Để cơ sở vật chất của trường Mầm non Ea Na bảo quản một cách tốt nhất là <br />
một người quản lý, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tôi luôn nêu <br />
cao công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhằm đề xuất lý giải <br />
các biện pháp cho tập thể giáo viên trong trường Mầm non Ea Na, Để góp phần <br />
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học của trường được tốt hơn.<br />
Qua những đợt kiểm tra cách bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học <br />
của các lớp, tôi luôn nhắc nhở giáo viên phải biết bảo quản, giữ gìn, cơ sở vật <br />
chất của trường cũng như trang thiết bị dạy học của các lớp.<br />
Như vậy với đề tài này sẽ giúp cho tập thể giáo viên của trường Mầm non Ea <br />
Na nói chung sẽ có tầm nhìn sâu rộng hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học <br />
của lớp mình và toàn trường được tốt đẹp. Thì rất cần đến sự hợp tác của giáo <br />
viên và tập thể nhân viên toàn trường. Như vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị của <br />
toàn trường không những bền, đẹp, an toàn mà còn phục vụ tốt cho việc dạy học <br />
của giáo viên khi lên lớp.<br />
Nhiêm vu<br />
̣ ̣:<br />
Là đưa ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất để giáo <br />
viên có trách nhiệm hơn với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại lớp mình phụ trách <br />
theo quy định của trường, lớp Mầm non.<br />
Từ đó giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ<br />
̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ể bảo quản tốt về cơ sở <br />
vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình, cũng như của toàn trường. <br />
3. Đối tượng nghiên cứu <br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị <br />
dạy học tại trường Mầm non Ea Na.<br />
4. Giới hạn của đề tài<br />
<br />
<br />
3<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị <br />
dạy học tại trường Mầm non Ea Na.<br />
Đối tượng khảo sát: Tập thể giáo viên, nhân viên của trường Mầm non Ea Na <br />
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017<br />
5. Phương pháp nghiên cứu <br />
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:<br />
Thông qua các phương pháp quan sát, đàm thoại tôi đã nghiên cứu tìm ra những <br />
nội dung cơ bản giúp giáo viên của mình rút ra những phương pháp, giải pháp để <br />
có cách bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Đồng thời, tôi luôn <br />
phải nhận định xem những gì mình giải quyết được và những gì chưa giải quyết <br />
được.<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp này giúp cho sự định <br />
hướng của sáng kiến kinh nghiệm.<br />
Phương pháp phân tích khái quát hóa các nhận định độc lập: Tôi kiểm tra cơ <br />
sở vật chất, trang thiết bị dạy học của toàn trường năm học 20162017.<br />
b) Nhom ph<br />
́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />
Đây là phương pháp chính để kiểm nghiệm những phương pháp và biện <br />
pháp nhằm nêu ra những vấn đề có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.Sáng kiến <br />
này được thực hiện trên điều kiệnthực tế của trường Mầm Non Ea Na.<br />
Phương pháp điều tra: Là một trong những biện pháp rất quan trọng trong <br />
việc thực hiện đề tài.<br />
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.<br />
c) Phương pháp thống kê toán học.<br />
II/ Phần nội dung:<br />
1. Cơ sở lí luận:<br />
Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống Giáo dục Quốc <br />
<br />
4<br />
dân, chiếm vị trí rất quan trọng. Giáo dục mầm non nó có nhiệm vụ xây dựng nền <br />
móng cho việc hình thành nhân cách con người mới Xã hội Chủ nghĩa, chuẩn bị <br />
những điều kiện, kỹ năng cần thiết cho trẻ chuẩn bị bước vào các bậc học tiếp <br />
theo. Để việc chăm sóc giáo dục trẻ mang lại kết quả tốt nhất, cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị dạy học là một trong những nhu cầu tất yếu không thể thiếu được <br />
trong hệ thống giáo dục của tất cả các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói <br />
riêng. Vì vậy vấn đề bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có tác động , có <br />
mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả để <br />
phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục.<br />
Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chỉ <br />
phát huy được tác dụng trong dạy học khi được bảo quản tốt. Do đó, việc bảo <br />
quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một lĩnh vực mang đặc tính kinh tế <br />
giáo dục, vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc bảo quản cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị dạy học cần phải tuân thủ một số yêu cầu chung về quản lý kinh tế, <br />
khoa học bên cạnh việc tuân thủ các yêu cầu của ngành Giáo dục. Như vậy, có thể <br />
nói rằng bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một công việc rất quan <br />
trọng để cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường luôn được đảm bảo và an toàn.<br />
Trong những năm gần đây việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học không kém phần quan trọng nên trong việc chỉ đạo hoạt động ngành giáo dục <br />
đã coi việc đổi mới bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một trong <br />
biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục.<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <br />
Tổng diện tích đất toàn trường là: 6.640m2, với 4 phân hiệu nằm rải rác trên <br />
địa bàn xã, 14 lớp học và có14 phòng học. <br />
Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Đảng ủy và Ủy ban <br />
Nhân dân xã Ea Na, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana cùng Nhà trường <br />
<br />
5<br />
Mầm non Ea Na đã tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất cho trường tại một số phân <br />
hiệu như: Phân Hiệu Buôn Cuah, Buôn Tơ lơ được khang trang và an toàn cho trẻ.<br />
Tuy vậy, đầu năm học tôi đã kiểm kê và bổ sung đầy đủ cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị dạy cho tất cả các lớp. Tôi luôn nhắc nhở giáo viên chú ý đến trẻ không để <br />
trẻ đẩy ghế, xô bàn và tất cả những đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng như ngoài trời <br />
tránh hư hỏng. Sau đợt kiểm tra lại, tôi thấy hầu hết các lớp đều có sự bảo quản <br />
nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số lớp chưa có cách bảo quản chu đáo, chưa đáp <br />
ứng được quy định của nhà trường.<br />
Chính vì thế khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thì cho ta thấy được kết <br />
quả đầu năm như sau:<br />
Bảng khảo sát đầu năm:<br />
S Tên Bàn học Ghế học Kệ đựng M ấ y Bảng <br />
Tủ học<br />
tt lớp sinh sinh đồ chơi tính viết<br />
5/13=38,4%<br />
1 Lá 1 10/26=38,4% 1/2=50% 1/3=33,3% 1/1=100% 1/1=100%<br />
<br />
2 Lá2 10/21=23,8% 15/42=35,7% 1/3=33,3% 2/5=40% 1/1=100% 1/1= 100%<br />
3 Lá 3 5/14=35,7% 10/18=35,7% 1/3=33,3% ¼=25% 1=0% 1/1=100%<br />
4 Lá 4 5/13=38,4% 10/27= 37% 1/1=100% ½=50% 1=0% 1/1=100%<br />
5 Lá 5 4/11=36,3% 4/23=17,3% 1=0% 1/3=33,3% 1/1=100%<br />
6 Chồi 1 4/14=28,5% 10/28=5,7% 2/4= 50% 2/5=40% 1/1=100%<br />
7 Chồi 2 5/12=41,6% 5/27=18,5% 1/3=33,3% ¼=25% 1/1=100% 1=0%<br />
8 Chồi 3 5/14=37,7% 10/28=35,7% 1/1=100% 1/3=33,3% 1/1=100%<br />
9 Chồi 4 10/23=43.4% 12/46=26% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%<br />
10 Mầm 1 4/13=30,7% 7/25=28% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%<br />
11 Mầm 2 5/13=38,4 % 10/25=40% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%<br />
12 Mầm 3 3/10=30% 4/20=20% ½=50% 2/3= 66,6% 1=0%<br />
13 Mầm 4 4/13=28,5 5/28=17,8% 1/1=100% ¼=25% 1/1=100%<br />
14 Mầm 5 10/20=50% 7/40=17,5% ½=50% ¼=25% 1=0% 1=0%<br />
<br />
* Ưu điểm: <br />
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến cơ sở vật chất, trang thiết bị của các <br />
lớp vì vậy tất cả các lớp đều có đầy đủ phòng học, có sân chơi rộng, thoáng mát, <br />
6<br />
an toàn, Lớp học sạch sẽ, trong lớp có tủ để đồ dùng đồ chơi, ngoài ra các góc đều <br />
có kệ để đồ dùng đồ chơi cho trẻ.<br />
Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với nghề, <br />
luôn có tinh thần học hỏi, trao dồi kinh nghiệm nên hầu hết chuyên môn nghiệp vụ <br />
vững vàng. Trường có tới 84,6% số giáo viên có bằng trên chuẩn trở lên. Giáo viên <br />
trong trường luôn đoàn kết và có tinh thần vượt khó, vượt khổ, đặc biệt là các cô ở <br />
phân hiệu buôn Tơ Lơ và buôn Cuăh thuộc vùng 3. <br />
Trương M<br />
̀ ầm non Ea Na la tr<br />
̀ ương đat chuân Quôc gia, m<br />
̀ ̣ ̉ ́ ột số phòng học đều <br />
mới xây dựng nên sạch đẹp và kiên cố. Lãnh đạo nhà trường luôn nhắc nhở giáo <br />
viên, nhà trường luôn tạo mọi điều kiện giúp giáo viên và trẻ có cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị dạy học đầy đủ, an toàn và bền đẹp. Bên cạnh đó, Phòng GD& ĐT <br />
huyện thường xuyên quan tâm, đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ việc dạy và <br />
học cho các lớp 5 6 tuổi. <br />
* Khó khăn: <br />
Trường Mầm non Ea Na có 4 pnhân hiệu nằm rải rác trên địa bàn xã Ea Na, <br />
trong đó có 2 phân hiệu thuộc vùng đặc biệt khó khăn của xã vì vậy rất khó trong <br />
việc quản lý, bảo quản cơ sở vật chất của trường. <br />
Công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường Mầm non <br />
Ea Na xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vai trò và ý nghĩa của cơ sở vật chất, trang <br />
thiệt bị dạy học đối quá trình dạy học. Từ đó, trường đã có sự quan tâm đúng mức về <br />
vấn đề đó. Và, cũng từ đó tôi cùng toàn thể giáo viên luôn có ý thức trong việc bảo <br />
quản về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Nhưng bên cạnh những việc đã làm <br />
tốt, công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vào đầu năm học vẫn <br />
còn có một số hạn chế. Chẳng hạn như đến bây giờ trường vẫn còn có một sốphòng <br />
chật hẹp không đảm bảo diện tích hoạt động cho trẻ lên lớp,còn thiếu phòng đa năng, <br />
phòng kho, nên gặp nhiều khó khăn đến việc bảo quản quản cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị dạy học.<br />
<br />
7<br />
Nguyên nhân chủ quan: Do ý thức của một số giáo viên, nhân viên chưa có <br />
tầm nhìn sâu rộng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nên vẫn chưa có <br />
trách nhiệm cao với việc bảo quản trang thiết bị dạy học của lớp mình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyên nhân khách quan: Do nguồn kinh phí của cấp trên rót về còn hạn chế nên <br />
gặp khó khăn trong việc tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất, đồ dung, đồ chơi cho các phân <br />
hiệu.<br />
* Biện pháp khắc phục:<br />
Bản thân tôi là một Phó Hiệu trưởng được phân công mảng cơ sở vật chất, nên ngay từ <br />
đầu năm học tôi rất quan tâm đến công việc cơ sở vật chất của toàn trường. Tôi thường <br />
xuyên kiểm tra, kiểm soát cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các lớp để có kế hoạch <br />
sửa chửa và bổ sung kịp thời. Qua đó tôi học hỏi nhiều kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp <br />
để có cách chỉ đạo giáo viên có phương pháp bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học bền, đẹp và an toàn.<br />
Với những khó khăn trên thúc đẩy tôi cần có “Một số biện pháp chỉ đạo giáo <br />
viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na ”.<br />
Trên thực tế đã cho thấy được những điểm thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh mặt <br />
yếu của nhà trường trước khi bản thân tôi áp dụng nghiên cứu đề tài. Nổi trội hơn <br />
hẳn đó là những mặt thuận lợi ví dụ như: Được sự quan tâm của nhà trường, chính <br />
nhà trường đã đề ra một số biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém, phát huy điểm <br />
mạnh của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện có và từng bước xây dựng bổ <br />
sung, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo <br />
dục toàn diện. Từ đó tăng cường nhận thức cả về lý luận và thực tiễn. Hiện theo <br />
chuẩn quốc gia mức độ II đòi hỏi cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần nhiều hơn, <br />
phong phú hơn, và đang dạng hơn để phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng <br />
<br />
8<br />
dạy học, năng cao kỹ năng thói quen sử dụng cho toàn thể giáo viên, kỹ năng bảo <br />
quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Ảnh một số đồ chơi ngoài trời<br />
3.Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
a) Mục tiêu của giải pháp.<br />
Đưa ra một số giải pháp, biện pháp giúp giáo viên có biện pháp bảo quản cơ <br />
sở vật chất, trang thiết bị dạy học được an toàn, bền đẹp nhằm mục đích để phục <br />
vụ tốt trong quá trình dạy học.<br />
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: <br />
Biện pháp 1: Xây dựng nghiên cứu các tài liệu về cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị dạy học của bậc học mầm non.<br />
Khi lên kế hoạch cho giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy <br />
học trước hết tôi bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trường, trên cơ sở đó tôi <br />
10<br />
xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của từng lớp, lựa chọn biện pháp để có <br />
cách bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường. <br />
Đây là giải phấp đầu tiên và vô cùng quan trọng đối với người quản lý. Do đó <br />
tôi đã nghiên cứu điều lệ trường Mầm non, chương trình giáo dục Mầm non, tiêu <br />
chuẩn trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia theo quyết định của Bộ Giáo dục và <br />
Đào tạo quyết định về danh mục tối thiểu phục vụ chương trình thí điểm đổi mới.<br />
Từ những căn cứ tài liệu bản thân tôi rút ra những vấn đề cần thiết cho cơ sở <br />
vật chất, trang thiết bị để thực hiện các hoạt động của trường Mầm non theo yêu <br />
cầu đổi mới và đi vào kế hoạch cụ thể.<br />
Ví dụ: Trong giờ học tạo hình cô cùng trẻ kê bàn nghế ra cô nhắc nhở trẻ kê <br />
bàn nghế nhẹ nhàng, cẩn thận không xô đẩy lẫn nhau, không vẽ bậy trên bàn.<br />
Ví dụ: Trong giờ trẻ ra chơi cô nhắc trẻ không được dẫm chân lên tường. <br />
Không vẽ bậy lên tường.<br />
Để mang lại kết quả cao cho kế hoạch xây dựng thì điều đầu tiên chúng ta <br />
cần làm là lên kế hoạch cụ thể và chi tiết những công việc phải làm và cách thức <br />
tiến hành các công việc đó. Việc lên kế hoạch cần dựa vào các yếu tố sau:<br />
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, của lớp học.<br />
Dựa vào nguồn kinh phí của nhà trường.<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trường, tôi đã <br />
thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau:<br />
Giup giao viên và h<br />
́ ́ ọc sinh có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.<br />
́ ̣ ̣ ̣ ơ ban c<br />
Xac đinh nhiêm vu c ̉ ủa bản thân là phải bảo quản cơ sở vật của lớp <br />
thật tốt. và luôn nhắc nhở trẻ cùng giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học <br />
của lớp mình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
Đê ra nh<br />
̀ ững biên phap đ<br />
̣ ́ ể khắc phục những gì khó khăn.<br />
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết <br />
bị phù hợp với thực tế của trường.<br />
Đây là giải pháp đầu năm học đồng cũng xuyên xuất trong quá trình hoạt <br />
động, không chỉ một tháng, một năm mà sâu 5 năm, 10 năm và hướng cho cả tương <br />
lại cho nhà trường. Là hiệu phó cơ sở vật chất của nhà trường tôi phải có cái nhìn <br />
bao quát tổng thể và có tầm nhìn chiến lược.<br />
Làm kế hoạch phất triển từng năm hành chính số liệu và lập kế hoạch cơ sở <br />
vật chất mua sắm trang thiết bị qua hang năm. Có kế hoạch xây dựng tổng thể cơ <br />
sở vật chất, trang thiết bị dạy học, dự kiến bao nhiêu nhóm lớp, mỗi phòng học có <br />
bao nhiêu cháu nguồn thu bao nhiêu và làm những việc gì trước việc gì sau.<br />
Ví dụ: Kế hoạch xây dựng trường chúng tôi:<br />
Địa điểm xây dựng tại phân hiệu Quỳnh Ngọc xã Ea Na để thuận tiện cho tất <br />
cả bà con tại phân hiệu Quỳnh Ngọc, ngoài ra xây dụng các khu vệ sinh gần các <br />
nhóm lớp để thuận tiện cho trẻ…<br />
Việc xây dựng trường mới phải xây dựng hiện đại đảm bảo tính an toàn của <br />
lớp, bền vững, lâu dài, tránh lạc hậu. Bên cạnh các phòng học phải có kho để đồ <br />
dùng, đồ chơi, có hệ thống điện, nước đầy đủ và an toàn cho trẻ. Xây dựng sân tập <br />
thể dục, sân chơi an toàn giao thông, tất cả các vấn đề trên là Hiệu phó cơ sở vật <br />
chất phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng thực sự đảm bảo nguyên tắc sử dụng lâu <br />
dài, tuyệt đối không mang tính chất tạm bợ.<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Bên cạnh kế hoạch xây dựng mới thì vấn đề mua sắm trang thiết bị dạy học, <br />
đồ dùng, đồ chơi góp phần không nhỏ, đảm bảo tốt các hoạt động của trẻ ở <br />
trường Mầm non. Vậy bản than tôi phải nghiên cứu xem mua cái gì trước, cái gì <br />
sau, đồ dùng phải đảm bảo chất lượng, còn về số lượng chưa có điều kiện thì bổ <br />
sung dần trong năm học hoặc năm tiếp theo tuyệt đối không được xem số lượng <br />
trên chất lượng mà chất lượng bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu. Trường có kế <br />
hoạch mua sắm đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng và những hoạt <br />
động vui chơi của trẻ như: Nhà bóng, cầu trượt, đu quay, bộ chơi liên hoàn, thuyền <br />
rồng…Tất cả các đồ chơi trên đảm bảo tính an toàn, bền, đẹp.<br />
Biệp pháp 3: Công tác tham mưu với các cấp có thẩm quyền tranh thủ sự <br />
lãnh đạo của Đảng Bộ và chính quyền địa phương về công tác xây dựng cơ <br />
sở vật chất.<br />
Để có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết thiết bị trở thành hiện <br />
thực thì công tác tham mưu của lãnh đạo nhà trường quyết định đến sự thành công <br />
hay thất bại kế hoạch đó. Vậy Hiệu trưởng phải xác định được đối tượng mình <br />
cần tham mưu đó là Đảng ủy xã, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Ea Na và <br />
Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana, khi đã xác định đối tượng tham mưu thì phải gửi <br />
các văn bản, các quyết định của Nhà nước, của ngành để lãnh đạo địa phương <br />
nghiên cứu, đồng thời nhà trường vẫn làm tờ trình đề xuất.<br />
Trước tiên phải làm cho họ hiểu cơ sở vật chất hiện tại của trường không <br />
đảm bảo cho yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, các phân hiệu nằm rải rác trên địa bàn <br />
các thôn buôn, công tác quản lý bị ảnh hưởng, đồ dung, đồ chơi còn nghèo nàn lạc <br />
hậu nó kìm hãm sự phát triển của trẻ, không đảm bảo an toàn. Từ đó trình ý kiến <br />
đề xuất của nhà trường với lãnh đạo địa phương.<br />
Khi các cấp lãnh đạo địa phương đã hiểu và thấy được sự cần thiết phải xây <br />
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường theo chiến lược phát triển của <br />
<br />
13<br />
ngành, nhà trường mời lãnh đạo địa phương, mời đại diện của các ban ngành đi <br />
tham mưu cơ sở vật chất ở những trường đạt chuẩn quốc gia trong huyện.<br />
Từ việc “mắt thấy tai nghe” đã tác động rất lớn đến cách nhìn nhận của lãnh <br />
đạo địa phương về cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường, từ đó có hướng đầu <br />
tư mới.<br />
Tham mưu với các cấp lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo, đây là cấp quản <br />
lý về chuyên môn và xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất theo từng giai <br />
đoạn. Nhằm giúp nhà trường xác định đúng mục tiêu, thực hiện đúng và đạt kế <br />
hoạch. Ngoài ra còn tham mưu hỗ trợ thêm kinh phí, đồ dung, đồ chơi góp phần <br />
xây dựng nên bộ mặt mới của nhà trường.<br />
Biện pháp 4: Sử dụng phương tiện trực quan trong việc bảo quản cơ sở <br />
vật chất, trang thiết bị dạy học.<br />
Sử dụng công nghệ thông tin.<br />
Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của công nghệ thông tin mà ngành Giáo <br />
dục đặt ra, khi quản lý cơ sở vật chất đối với các nhóm lớp tôi đã dựa trong danh <br />
mục đồ dùng, đồ chơi của từng lớp theo Thông tư 34 của Bộ Nội vụ quyết. Vì thế, <br />
việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế kế hoạch bảo quản cơ sở vật chất. <br />
Ngoài việc sử dụng công nghệ thông tin cho việc bảo quản cơ sở vật chất <br />
của từng lớp, giáo viên cần lập kế hoạch riêng cho lớp. <br />
<br />
Biện pháp 5: Tuyên truyền vận động các cấp, các ban ngành đoàn thể, hội <br />
Cha mẹ học sinh đóp góp công sức, kinh phí xây dựng trường thêo yêu cầu của <br />
trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia.<br />
Như Bác Hồ nói: <br />
“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu<br />
Khó vạn lần dân liệu cũng xong. ”<br />
<br />
<br />
14<br />
Từ lúc đầu công việc bao giờ cũng khó khăn nếu có toàn dân cùng lo lắng, <br />
cùng chung sức thì công việc cũng trôi chảy và hoàn thành, đó chính là sự “đồng <br />
tâm, đồng lòng”. Đó là sự tin tưởng vào chính quyền địa phương vào nhà trường.<br />
Đối với các tổ chức xã hội.<br />
Nhà trường xây dựng mối quan hệ mật thiết với các tổ chức đoàn thể xã hội. <br />
Đặc biệt các đoàn thể trong xã: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn, các Hợp tác xã, các <br />
nhà trường…, đây là lực lượng đông đảo, là sức mạnh tổng hợp cho nhà trường <br />
dựa vào các tổ chức xã hội để vận động tuyên truyền, huy động mọi nguồn lực <br />
trong nhân dân.<br />
Đối với cha mẹ học sinh tham gia về ngày công, nhận chăm sóc vừa rau ở các <br />
nhóm lớp, ủng hộ ghế đá, cây xanh.<br />
Đối với hợp tác xã: Ủng hộ nhà trường mua sắm đồ dùng, đồ chơi, máy vi <br />
tính.<br />
Để các tổ chức, các ban ngành đoàn thể hiểu về sự chăm sóc giáo dục trẻ ở <br />
trường Mầm non. Trường tổ chức các tiết dạy cho lãnh đạo địa phương, các ban <br />
ngành, các bậc phụ huynh. Qua đó tạo niềm tin, mến phục của mọi người đối với <br />
các cô giáo, các cháu, thực tế này là nguồn thông tin đối với mọi người dân một <br />
cách thuận lợi.<br />
Các bậc phụ huynh ủng hộ ghế đá, chậu hoa, đồ dùng trong trường. Để có <br />
được thành công trên là cán bộ quản lý cơ sở vật chất của nhà trường tôi phải <br />
gương mẫu ủng hộ công tác xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị làm động <br />
lực cho mọi người noi theo.<br />
c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ bổ xung cho nhau thì cần có những <br />
biện pháp then chốt và hỗ trợ. Biện pháp xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình <br />
của trường, là biện pháp cốt lõi của đề tài cùng với những biện pháp hỗ trợ như <br />
15<br />
tích hợp trong quá trình bảo quản cơ sở vật chất hàng ngày, phối hợp với cha mẹ <br />
trẻ. Mỗi một biện pháp có một tác dụng riêng và giải quyết từng vấn đề của thực <br />
trạng nhưng cũng có chung một nhiệm vụ là bảo quản cơ sở vật chất.<br />
<br />
d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và <br />
hiệu quả ứng dụng<br />
Bản thân tôi rất hài lòng sau một thời gian dài, việc thực hiện đã mang lại kết <br />
quả cao: <br />
Về giáo viên: Đã có trách nhiệm cao với công việc bảo quản cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị dạy học của lớp; Giáo viên đã biết cách bảo trẻ trong lớp giữ gìn tốt <br />
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp cũng như của toàn trường.<br />
Về trẻ: Trẻ say mê qua các hoạt động, giúp trẻ phát triển toàn diện năm mặt, <br />
qua những đồ dùng, đồ chơi, biết giữ gìn những sản phẩm do người khác làm ra.<br />
Sau một thời gian áp dụng đề tài nghiên cứu tôi đã đạt kết quả như sau:<br />
Bảng khảo sát cuối năm:<br />
<br />
Bàn học Ghế học Kệ đựng Bảng <br />
Stt Tên lớp Tủ học Mấy tính<br />
sinh sinh đồ chơi viết<br />
1 Lá 1 1/13=7,6% 3/26=11,5% 1/2=50% 1/3=33,3% 1=0% 1=0%<br />
<br />
2 Lá2 3/21=14,2% 5/42=11,9% 1/3=33,3% 1/5=20% 1=0% 1= 0%<br />
<br />
3 Lá 3 2/14=14,2% 3/18=16,6% 3=100% ¼=25% 1=0% 1=0%<br />
4 Lá 4 1/13=7,6% 3/27= 11,1% 1/1=100% ½=50% 1=0% 1=0%<br />
5 Lá 5 1/11=9,0% 1/23=4,3% 1=0% 3=0% 1=0%<br />
6 Chồi 1 1/14=7,1% 3/28=10,7% 1/4= 25% 1/5=20% 1=0%<br />
7 Chồi 2 5/12=41,6% 5/27=18,5% 1/3=33,3% ¼=25% 1/1=100% 1=0%<br />
8 Chồi 3 2/14=14,2% 2/28=7,1% 1=0% 1=0% 1=0%<br />
9 Chồi 4 3/23=13% 5/46=10,8% 1=0% 1=0% 1=0%<br />
<br />
<br />
16<br />
10 Mầm 1 1/13=7,6% 2/25=8% 1=0% 1=0% 1=0%<br />
11 Mầm 2 2/13=15,3% 2/25=8% ½=50% 1/3=33,3% 1=0%<br />
12 Mầm 3 1/10=10% 1/20=5% 1=0% 1/3= 33,3% 1=0%<br />
13 Mầm 4 2/13=15,3% 1/28=3,5% 1=0% 1=0% 1=0%<br />
14 Mầm 5 3/20=15% 2/40=5% 1=0% 1=0% 1=0% 1=0%<br />
<br />
<br />
Để có được kết quả như trên, không những bản thân tôi phải cố gắng mà bên <br />
cạnh đó còn nhờ sự quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường và sự đoàn kết, nhiệt <br />
tình, chăm chỉ, sáng tạo của các cá nhân giáo viên, cộng với sự tích cực, hứng thú <br />
của học sinh, thêm nữa nhờ một phần không thể thiếu đó là sự quan tâm, phối hợp <br />
nhiệt tình của cha mẹ các cháu.<br />
III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
1. Kết luận<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có vai trò quan trọng đối với công tác <br />
dạy học tại trường Mầm non. Nhờ có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học dạy <br />
học tốt, giúp trẻ sáng tạo, phát triển toàn diện, tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong <br />
lớp học, nhờ vậy hoạt động chuyên môn của nhà trường được nâng cao. <br />
Nhà trường đã tranh thủ sự lãnh đạo của địa phương, các ban ngành đoàn thể, <br />
cá nhân, các bậc cha mẹ và nhân dân trong xã, giúp họ hiểu sâu sắc hơn về công tác <br />
chăm sóc giáo dục trẻ, thấy được sự cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị <br />
phục vụ công tác giáo dục trẻ ở trường Mầm non và họ tham gia đầu tư mua sắm <br />
trang thiết bị ngày một khang trang và hiện đại hơn.<br />
Các bậc cha mẹ đã đăng ký cho ăn bán trú 100% và số lượng trẻ xin vào học <br />
tại trường mỗi năm cao hơn.<br />
2. Kiến nghị <br />
Đối với Nhà trường:<br />
Cần có kế hoạch đầu tư nhiều hơn nữa trong công việc xây dựng cơ sở vật <br />
chất, trang thiết bị dạy học cho trường Mầm non Ea Na<br />
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Cần tạo những buổi tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng trang thiết bị dạy học hiện <br />
đại cho cán bộ quản lý và giáo viên, có kế hoạch kịp thời tổ chức tập huấn về <br />
công tác sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.<br />
Trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, đồ dùng đồ chơi tương xứng với trường <br />
chuẩn quốc gia.<br />
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong việc chỉ đạo nâng cao <br />
chất lượng chuyên môn, được áp dụng trong quá trình thực hiện ở trường Mầm <br />
non Ea Na. Mong được sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa học để bản thân có <br />
thêm kinh nghiệm chỉ đạo đối với cơ sở vật chất tốt hơn. <br />
Ea Na, ngày 13 tháng 03 năm 2017<br />
Người viết sáng <br />
kiến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HDung Niê<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Sách chăm sóc giáo dục trẻ mầm non<br />
2. Thông tư 34 quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đồ dùng, đồ chơi<br />
3. Đều lệ trường Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
4. Sách quản lý giáo dục (Phạm Thị Châu Trần Thị Sinh)<br />
5. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non ( Nhà xuất bản Hà Nội năm 2005)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
19<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU: ................................................................................................1<br />
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài............................................................................3<br />
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................3<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..............................................................................3<br />
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4<br />
II. PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................4<br />
1. Cơ sở lý luận........................................................................................................4<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu............................................................................5<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp...................................................................9<br />
a) Mục tiêu của giải pháp.........................................................................................9<br />
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp........................................................9<br />
c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
14<br />
d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và <br />
hiệu quả ứng dụng<br />
14<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................16<br />
1. Kết luận: .............................................................................................................16<br />
2. Kiến nghị: ...........................................................................................................16<br />
Tài liệu tham khảo....................................................................................................17<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………….<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CÁC CẤP <br />
……………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………….<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………<br />
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />