SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
PHÒNG GIÁO GD ĐT KRÔNG ANA<br />
TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN LÀM TỐT CÔNG TÁC <br />
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ <br />
Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Trần Thị Thu Huyên <br />
Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Hoạ Mi <br />
Trình độ đào tạo: Đại học <br />
Môn đào tạo: Giáo dục mầm non<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Nội dung Trang<br />
I. Phần mở đầu ………………………………...………………………….............. <br />
3<br />
I.1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………....... <br />
3<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ……………………………………………....... <br />
4<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………....... <br />
4<br />
I.4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………….......... <br />
4<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….......... <br />
5 <br />
II. Phần nội dung ……………………………………………………………........ <br />
5<br />
II.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………....... <br />
5<br />
II.2. Thực trạng ………………………………………………………………....... 6<br />
a. Thuận lợi, khó khăn ………………………………………………………......... 6<br />
b. Thành công, hạn chế ………………………………………………………....... <br />
7<br />
c. Mặt mạnh, mặt yếu ………………………………………………………......... <br />
8<br />
<br />
2<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
d. Nguyên nhân ………………………………………………………………...... 8<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng ………………………………..... <br />
9<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp ……………………………………………………..... <br />
10<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ………………………………………….... <br />
10<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp ……………………..... <br />
11<br />
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp ………………………………......... <br />
19<br />
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp ………………………………...... <br />
20<br />
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu ……………..... <br />
21<br />
II.4. Kết quả nghiên cứu ………………………………………………………... <br />
22<br />
III. Kết luận, kiến nghị ………………………………………………………..... <br />
23<br />
III.1. Kết luận …………………………………………………………………... 23<br />
III.2. Kiến nghị ………………………………………………………………..... 24<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN LÀM TỐT CÔNG TÁCGIÁO <br />
DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA <br />
MI<br />
I. Phần mở đầu<br />
3<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Nhạc sĩ Trương Quang Lục đã từng viết:<br />
“Trái đất này là của chúng mình<br />
Qủa bóng xanh bay giữa trời xanh…”<br />
Đúng vậy, trái đất này không chỉ của riêng ai mà của toàn nhân loại. Bầu trời <br />
xanh ấy chính là điểm tựa cùng chắp cánh cho những ước mơ của tâm hồn trẻ <br />
thơ bay cao bay xa hơn. Bởi vậy mà, việc bảo vệ cho bầu trời xanh ấy là một <br />
việc làm có ý nghĩa thiết thực không thể thiếu trong mỗi chúng ta. Hiện nay, trái <br />
đất đang nóng dần lên, vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả <br />
các nước trên thế giới, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình <br />
trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, hạn hán lũ lụt ...xảy ra liên tục. Nhân tố <br />
con người là yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng ra tăng trầm trọng <br />
nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường và cải thiện môi <br />
trường sống. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt <br />
trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất. Môi trường thiên <br />
nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên; đất, nước, không khí, ánh sáng ... tồn tại <br />
khách quan ngoài ý muốn của con người. Môi trường nhân tạo gồm những nhân <br />
tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên, chịu sự chi phối của con người. <br />
Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ giữa người với người. Những vấn đề <br />
môi trường này nó cùng nhau tồn tại, xen lẫn và tương tác chặt chẽ vào nhau . <br />
Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số cùng với quá trình đô thị hóa nhà máy, <br />
xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải ...đang xâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức <br />
khỏe và cuộc sống của con người.<br />
Là một con người Việt Nam ai cũng nhận thức được việc gìn giữ cho quê <br />
hương chúng ta ngày một sạch đẹp hơn. Điều đó không chỉ là để có một vẻ đẹp <br />
4<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
về thiên nhiên, cây cối, hay là quang cảnh mà còn là để cho chúng ta một sức <br />
khỏe thật tốt. Mỗi chúng ta ai cũng nhận thấy được tầm quan trọng của sức <br />
khỏe đối với bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. <br />
“Người khỏe mạnh thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉ ước một điều”, <br />
chắc hẳn ai cũng đoán được điều ước đó là sức khỏe. Nhưng vấn đề đặt ra là <br />
làm thế nào để có một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tố về dinh dưỡng, thể dục <br />
thể thao, tinh thần thoải mái thì môi trường sống trong sạch đóng một vai trò vô <br />
cùng quan trọng. Vậy môi trường sống trong sạch là gì? Làm thế nào để có một <br />
môi trường sống trong sạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp được gì để cho môi <br />
trường ngày càng trong sạch hơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của <br />
mỗi cá nhân chúng ta.<br />
Vì vậy, để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành <br />
mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện <br />
từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về <br />
môi trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cân thiêt.<br />
̀ ́ <br />
Từ đó biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành <br />
mạnh của cơ thể và trí tuệ.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ <br />
đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục học sinh trường mẫu giáo Họa Mi có ý <br />
thức bảo vệ môi trường”.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Với vai trò là người cán bộ quản lý, tôi thấy cần phải biết khuyến khích kịp <br />
thời tạo điều kiện thuận lợi bồi dưỡng kiến thức về giáo dục bảo vệ môi <br />
trường cho đội ngũ giáo viên. <br />
<br />
5<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường <br />
cho trẻ trong trường mẫu giáo Họa Mi.<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện và áp dụng trong năm học 20142015 <br />
tại trường Mẫu giáo Họa Mi.<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non.<br />
Phương pháp khảo sát thực tế.<br />
Phương pháp quan sát.<br />
Phương pháp dùng lời.<br />
Phương pháp thực hành.<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
1. Cơ sở lí luận<br />
Như chúng ta đã thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những <br />
trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và <br />
con người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy <br />
là rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp <br />
khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là <br />
có hiệu quả, nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ hình <br />
thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.<br />
Là một cán bộ quản lý trường mầm non, lứa tuổi bé nhất so với các cấp học, <br />
ở độ tuổi này trẻ tuy đã được đến trường, nhưng sự tự ý thức về hành động của <br />
mình chưa cao, đa phần trẻ bây giờ được ông bà bố mẹ nuông chiều, việc gì <br />
6<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
cũng làm hộ con nên trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân như tự rửa tay, tự <br />
cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác…<br />
Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhỏ, <br />
giúp trẻ nhận thức được thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung <br />
quanh. Thiết nghĩ, đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là tất cả <br />
các đồng nghiệp nói chung. <br />
Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ luôn là một hoạt <br />
động mang tính giáo dục cao, nó đòi hỏi chúng ta phải nhạy bén, linh hoạt, tận <br />
dụng nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để biến chúng thành những dụng cụ dạy <br />
học, đồ chơi cho trẻ một cách đơn giản nhưng thể hiện rõ nét sự sáng tạo và ý <br />
tưởng phong phú qua mỗi sản phẩm. Xuất phát từ những trăn trở ấy tôi đã xây <br />
dựng kế hoạch tổ chức cũng như biện pháp để hoạt động này mang đến hiệu <br />
quả nhất định.<br />
Không chỉ dừng lại ở đó, việc giáo dục bảo vệ môi trường đã được các <br />
chuyên gia giáo dục khẳng định là rất cần thiết và cấp bách bắt đầu từ thế hệ <br />
mầm non, tuy nhiên giáo dục bảo vệ môi trường không thể đặt ra thành một <br />
môn học riêng mà chỉ có thể tích hợp trong các môn học của chương trình giáo <br />
dục mầm non. Bởi vậy năm học 2010 2011 Sở Giáo Dục và Đào tạo đã tiến <br />
hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học các biện pháp tích hợp giáo dục bảo <br />
vệ môi trường cho trẻ mầm non. Và đến nay năm học 2012 – 2013 bộ giáo án <br />
minh họa giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non vẫn đang tiếp tục <br />
nghiên cứu, khai thác. Bên cạnh đó năm học này vấn đề tích hợp giáo dục tài <br />
nguyên và môi trường biển, đảo cũng được áp dụng lồng ghép và vận dụng một <br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
cách linh hoạt, sáng tạo dưới nhiều hình thức khác nhau đáp ứng nhu cầu hứng <br />
thú của trẻ: “ Học mà chơi, chơi mà học”. <br />
<br />
2. Thực trạng<br />
a. Thuận lợi, khó khăn<br />
* Thuận lợi:<br />
Nhận được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của Địa phương cùng với Phụ <br />
huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tôi, thường xuyên ủng <br />
hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu. <br />
Bản thân tôi luôn chỉ đạo giáo viên và học sinh nên tận dụng những nguồn <br />
nguyên vật liệu thải bỏ để có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và <br />
đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức.<br />
* Khó khăn:<br />
<br />
Kinh phí đàu tư để thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường còn hạn hẹp.<br />
<br />
Sáu phòng học cấp 4 diện tích còn hẹp ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ.<br />
<br />
Nhận thức của một số phụ huynh chưa đầy đủ nên việc vận động ủng hộ <br />
kinh phí phục vụ công tác giáo dục bảo vệ môi trường còn gặp khó khăn.<br />
<br />
Trẻ mầm non còn nhỏ chóng nhớ mau quên nên việc giáo dục bảo vệ môi <br />
trường cần phải thưòng xuyên liên tục.<br />
<br />
Trình độ của giáo viên chưa đồng đều, một số giáo viên chưa nắm chắc về <br />
nội dung, phương pháp, hình thức nên còn hạn chế trong công tác giáo dục trẻ <br />
mầm non bảo vệ môi trường.<br />
<br />
b. Thành công, hạn chế<br />
* Thành công:<br />
<br />
8<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Khi đưa ra kế hoạch thực hiện đề tài, tôi cũng đã được sự quan tâm, giúp đỡ <br />
của các đoàn thể nhà trường, của tổ chuyên môn, luôn tạo điều kiện về cơ sở <br />
vật chất và phương tiện để giáo viên thực hiện tốt các hoạt động cho trẻ. <br />
Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của nhà trường đầy <br />
đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.<br />
* Hạn chế:<br />
Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực hiện <br />
trong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ, đến các hoạt động <br />
học, hoạt động chơi, ăn, ngủ…đều được giáo viên thực hiện lồng ghép việc <br />
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Nhưng những năm trước ở Trường <br />
Mẫu giáo Họa Mi, tôi cũng đã chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ thực hiện một số <br />
biện pháp bảo vệ môi trường như thông qua tranh ảnh, đàm thoại cùng trẻ về <br />
hành động, việc làm của các bạn nhỏ về ý thức bảo vệ môi trường (vứt rác vào <br />
thùng, trồng cây…) hay tổ<br />
chức các buổi lao động dọn sân trường, giao nhiệm vụ cho từng cá nhân trẻ, hay <br />
giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường thông qua trò chơi nhưng đạt hiệu quả chưa <br />
cao. Trẻ chỉ nhớ được lúc đó nhưng sau thì lại quên ngay, và khi lao động thì trẻ <br />
làm một cách miễn cưỡng, coi đấy là nhiệm vụ của mình phải làm. Chính vì thế tôi <br />
đã suy nghĩ trăn trở áp dụng một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường <br />
cho trẻ đạt hiệu quả cao, mạnh dạn mở lớp tập huân chuyên đề, để chia sẻ trao <br />
đổi học tập cùng nhau.<br />
c. Mặt mạnh, mặt yếu<br />
* Mặt mạnh:<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Trẻ có thái độ gần gũi với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, yêu quý <br />
chăm sóc bảo vệ cỏ cây hoa lá trong gia đình, nhà trường và ở khắp mọi nơi, yêu <br />
quý chăm sóc bảo vệ vật nuôi gần gũi, quý trọng bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết <br />
lau chùi đồ dùng đồ chơi bị bụi bẩn, thích tham gia vào việc trồng cây cùng các <br />
cô giáo trong trường.<br />
* Mặt yếu:<br />
Đa số trẻ của trường tôi là nông thôn rất ham chơi, chưa có ý thức bảo vệ <br />
môi trường sân trường, nhiều lúc trẻ vẫn chạy một cách vô tư chưa biết nhặt rác <br />
ngay dưới chân mình để bỏ vào thùng, chơi chạy quá đà giẫm hết cả lớn vườn <br />
hoa của trường, thậm chí còn bẻ cành cây, bẻ hoa vườn trường, đi vệ sinh, rửa <br />
tay chưa biết khoá vòi nước lại.....<br />
Phụ huynh chưa thực sự quan tâm do mãi làm kinh tế nên ít quan tâm đến <br />
con em mình tôi nhìn thấy nhiều phụ huynh do vội vàng đưa con đi học nên <br />
nhiều khi đi xe máy lấm bết bụi đường, nổ máy phóng thẳng vào sân trường tới <br />
cửa lớp. <br />
Phương tiện phục vụ cho việc giáo dục môi trường chưa được đầu tư <br />
nhiều như: Thùng rác chưa có đủ và đúng quy cách, tủ giá kệ đựng đồ chơi ít...<br />
d. Nguyên nhân<br />
Trước khi nghiên cứu đề tài này, tôi thấy đã có nhiều giáo viên nghiên cứu <br />
về các hoạt động của trẻ mầm non trong đó có cả đề tài giáo dục ý thức bảo vệ <br />
môi trường cho trẻ ở độ tuổi này. Nhưng dựa trên tình hình thực tế của Trường <br />
Mẫu giáo Họa Mi là trường nằm ngay trên trung tâm Xã Quảng Điền, đa số trẻ <br />
là con em địa phương nên ý thức bảo vệ môi trường chưa cao. <br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nặng, kéo theo là <br />
sự sụ bùng nổ về vấn đề dân số là một hồi chuông cảnh tĩnh cho nhân loại. Do <br />
đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, <br />
trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệu quả <br />
nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dể hình thành những nề <br />
nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.<br />
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tôi xác định là một trong những <br />
nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát <br />
triển toàn diện nhân cách trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được lồng <br />
ghép vào các hoạt động hằng ngày tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những <br />
vốn sống của bản thân.<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng<br />
Môi trường là vấn đề nóng bỏng được đem ra bàn luận trên nhiều phương <br />
tiện thông tin đại chúng của nhiều quốc gia. Bảo vệ môi trường không riêng của <br />
một quốc gia mà là việc của cả thế giới từng cá nhân, tập thể. Việc áp dụng <br />
lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, đòi hỏi giáo viên phải nhạy bén, linh <br />
hoạt, không trùng lặp, không gây quá tải, tận dụng nguồn nguyên vật liệu phế <br />
thải có sẵn để biến những dụng cụ dạy và học đơn giản nhưng mang tính khoa <br />
học và sáng tạo để trẻ thực hành và trải nghiệm một cách thoải mái và không <br />
gưỡng ép. Đồng thời kết hợp cùng phụ huynh tham gia nhiều phong trào xây <br />
dựng môi trường trong sạch.<br />
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trận động <br />
đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, <br />
ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất lớn. <br />
<br />
11<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác <br />
nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có <br />
hiệu quả nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dể hình thành <br />
những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.<br />
Xuất phát từ tình hình thực tế là Trường Mẫu giáo Họa Mi nằm ngay ở <br />
trung tâm Xã Quảng Điền, đa số trẻ là con em nông thôn nên ý thức bảo vệ môi <br />
trường còn hạn chế. Chính vì thế bản thân tôi đã xác định việc giáo dục ý thức <br />
bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có <br />
kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Giáo dục ý <br />
thức bảo vệ môi trường được lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày tạo điều <br />
kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống của bản thân.<br />
Đồng hành với những suy nghĩ ấy rõ ràng chúng ta sẽ nhận thấy giải <br />
quyết vấn đề này như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất là điều <br />
mà những người làm công tác giáo dục phải quan tâm. Tôi cho rằng sự thành <br />
công của công tác này không thể thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng giáo <br />
dục Gia đình Nhà trường Xã hội.<br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Hình thành cho trẻ ý thức sơ đẳng về bảo vệ môi trường từ những việc <br />
làm nhỏ, hành động nhỏ. <br />
Giúp giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường từ đó nêu <br />
gương cho trẻ có ý thức tốt hơn trong việc thực hiện những việc làm hằng ngày <br />
có ý nghĩa bảo vệ môi trường, tạo động lực cho trẻ biết yêu quý và gần gũi với <br />
thiên nhiên hơn. Trên cơ sở đó nhằm hình thành cho trẻ tính gọn gàng, ngăn nắp <br />
<br />
12<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
khi sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp và ngoài trời; biết bỏ rác đúng nơi quy <br />
định; biết chăm sóc cây xanh và yêu quý những động vật nuôi gần gũi với trẻ tạo <br />
cho trẻ thái độ thiện cảm với môi trường ở mọi lúc, mọi nơi… <br />
Thu hút sự quan tâm của phụ huynh đối với con em mình trong công tác <br />
bảo vệ môi trường. Từ đó kết hợp với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đưa ra <br />
những biện pháp, giải pháp nhằm giáo dục trẻ tốt hơn.<br />
Trẻ hào hứng hơn khi chơi với những đồ dùng, đồ chơi mới lạ được tao ra <br />
từ những nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có. <br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Qua quá trình tìm tòi và nghiên cứu tôi đã mạnh dạn chỉ đạo giáo viên đưa ra <br />
một số biện pháp sau:<br />
* Khảo sát đầu năm về chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường:<br />
<br />
Giáo viên: + Tốt 10/18 đạt 55,5%.<br />
<br />
+ Khá 8/18 đạt 44,4%.<br />
<br />
Để biết được thói quen, ý thức ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đã <br />
tiến hành khảo sát tại trường, kết quả cụ thể như sau:<br />
Bảng khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức bảo vệ môi trường của trẻ<br />
Biết giữ gìn Biết cất Không vứt <br />
Biết chăm <br />
Tổng trật tự vệ sinh dọn đồ dùng rác ra đường, <br />
sóc và bảo vệ <br />
số trẻ công cộng, vệ đồ chơi đúng biết gom rác <br />
cây<br />
sinh trường lớp nơi quy định vào thùng<br />
<br />
109/329 100/329 121/329 85/329<br />
329 Đạt 33,1% Đạt 30% Đạt 36,8% Đạt 25,8 %<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Phân biệt <br />
Nhắc nhở <br />
được những <br />
Biết tiết người lớn <br />
Tổng hành động <br />
kiệm nước khi không được <br />
số trẻ đúng, hành <br />
sử dụng xả rác bừa <br />
động sai với <br />
bãi.<br />
môi trường<br />
98/329 101/329 98/329<br />
329<br />
Đạt 29,8% Đạt 30,7% Đạt 29,8 %<br />
<br />
<br />
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc bảo vệ <br />
môi trường chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế, với kết quả như vậy tôi đã <br />
mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số biện pháp giáo dục trẻ mầm <br />
non ý thức bảo vệ môi trường.<br />
* Tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT qua các chủ đề:<br />
Dựa vào tình hình của các lớp, khả năng thực tế của trẻ tôi đã chỉ đạo <br />
giáo viên lựa chọn các nội dung, hoạt động tích hợp để đưa vào kế hoạch giáo <br />
dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo từng chủ đề như sau:<br />
+ Chủ đề Trường mầm non:<br />
Hoạt động chính: Giới thiệu các khu vực trong trường, các khu vệ sinh, <br />
nơi bỏ rác, vứt rác.<br />
Hoạt động ngoài trời: Xem tranh ảnh, đoạn băng tình huống về việc giữ <br />
gìn vệ sinh cảnh quan của trường, trò chuyện với trẻ về cách xử lý tình huống <br />
của trẻ: Nhặt rác trong sân trường, nhặt lá cây bỏ vào thùng rác.<br />
Hoạt động chiều: Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt. <br />
Những thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (Trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệ <br />
sinh, sau khi hoạt động ngoài trời, và khi tay bẩn).<br />
14<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Kết quả: Trẻ rất hứng thú tham gia vào trò chơi và có ý thức về BVMT <br />
như : Cùng cô sắp xếp đồ chơi, làm đồ chơi trang trí lớp, lau chùi bàn ghế, trồng <br />
thêm cây xanh góc thiên nhiên.<br />
+ Chủ đề Bản thân và Gia đình.<br />
Hoạt động chính: Nhận biết môi trường gia đình bao gồm: Các phòng ở, <br />
nhà vệ sinh, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng và sự sắp đặt trong gia đình.<br />
Quan sát qua băng hình hoặc tranh ảnh, và đàm thoại về môi trường sạch <br />
và môi trường bẩn khác nhau như thế nào, giúp trẻ phân biệt được môi trường <br />
sạch, môi trường bẩn.<br />
. Môi trường sạch được thể hiện: Các phòng ở, nhà vệ sinh, chuồng gia <br />
súc, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, <br />
không bụi, không khói và không có tiếng ồn.<br />
. Môi trường bẩn được thể hiện: Nhà ở, sân vườn không được quét dọn, <br />
đồ dùng đồ chơi không được lau chùi và sắp xếp gọn gàng, bụi bẩn.<br />
Sau khi trẻ phân biệt được môi trường sạch, môi trường bẩn trẻ hiểu <br />
được ích lợi khi sống trong môi trường sạch, tác hại sẽ ra sao khi sống trong môi <br />
trường bẩn.<br />
Hoạt động ngoài trời: Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc của trẻ ở <br />
nhà. Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ sắp xếp dọn dẹp nhà cửa, biết chăm <br />
sóc cây cảnh, cây hoa có trong nhà mình (tưới nước, nhặt lá vàng, bắt sâu...)<br />
Kết quả : Trẻ đã biết có hành vi đúng sai khi chăm sóc bản thân và môi <br />
trường, tự làm một số công việc đơn giản hang ngày : vệ sinh cá nhân, trực <br />
nhật.. Trẻ có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, có ý thức về những điều nên làm <br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
như : Tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, khoá <br />
nước khi rửa tay xong.<br />
+ Chủ đề Thế giới động vật:<br />
Ngoài việc giáo viên cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc điểm, ích lợi cũng <br />
như tác hại của một số con vật với đời sống con người. Giáo viên còn giáo dục <br />
trẻ yêu quí các con vật nuôi, mong muốn và thực hiện những hành động tốt để <br />
chăm sóc bảo vệ những con vật gần gũi. <br />
VD: Trong chủ đề nhánh: Một số loài cá. Giáo viên cho trẻ cùng quan sát <br />
thí nghiệm với 2 con cá ở 2 bình nước khác nhau ( bình nước sạch và bình nước <br />
bẩn) cho trẻ nhận xét về sự tồn tại của hai con cá đó. Giáo viên còn mở rộng về <br />
một số động vật đang sống trong lòng Đại Dương như cá thu, tôm, cua... để trẻ <br />
biết thêm về thế giới động vật nhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý <br />
thức con người.... Cô nhấn mạnh trong tự nhiên có rất nhiều con vật nhưng <br />
chúng có tên gọi, đặc điểm, hình dáng và môi trường sống khác nhau chúng đều <br />
cần được chăm sóc và bảo vệ.<br />
Kết quả : Trẻ biết yêu quý các loại động vật, biết chăm sóc bảo vệ động <br />
vật quý hiếm và tránh những động vật hưng dữ.<br />
+ Chủ đề Thực vật Tết và mùa xuân:<br />
Với chủ đề Thực vật:<br />
Hoạt động chính: Tìm hiểu về sự phát triển của cây xanh và các loại hoa, <br />
quả. Ích lợi của cây xanh, hoa, quả và giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường. <br />
Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động tìm hiểu một số loại quả, ngoài cho trẻ được trải <br />
nghiệm với mùi, vị tôi còn giáo dục trẻ khi ăn quả biết để vỏ vào thùng rác….<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây cảnh có trong sân trường và ích lợi của <br />
các loại cây. Chăm sóc cây xanh và trồng thêm một số cây trong vườn trường. <br />
Trò chuyện và quan sát sự trưởng thành của cây. Thực hành trồng cây và theo dõi <br />
sự phát triển của cây theo các điều kiện môi trường.<br />
Hoạt động góc: <br />
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng, lá <br />
rụng…<br />
Góc tạo hình: Xé lá cây nhặt ở góc thiên nhiên tạo thành con nghé, khuôn <br />
mặt cười…<br />
Với chủ đề Tết và mùa xuân:<br />
Hoạt động ngoài trời: Cô và trẻ cùng trò chuyện về những hoạt động của <br />
trẻ trong những ngày Tết và cô giáo dục trẻ khi đi chơi Tết, đến những nơi công <br />
cộng không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành lộc, ngắt hoa ngày Tết.<br />
Hoạt động góc: Cô cho trẻ làm theo nhóm, làm dây pháo trang trí lớp và ở <br />
nhà bằng vỏ hộp chè, bìa cứng. Làm bánh chưng bằng vỏ hộp bánh cũ, tận dụng <br />
những quyển lịch cũ và những tờ bìa cũ làm thiệp chúc tết.<br />
Kết quả: Trẻ biết được sự phát triển của cây xanh, tận dụng các nguồn <br />
nguyên vật liệu từ thiên nhiên làm một số đồ chơi: con trâu, chong chóng, đồng <br />
hồ... Trẻ biết mối quan hệ cây xanh với môi trường sống, biết rừng là nơi có <br />
nhiều cây, giúp chắn gió, ngăn lũ là nơi sinh sống của nhiều loại động thực vật.<br />
+ Chủ đề Phương tiện và luật lệ giao thông:<br />
Hoạt động ngoài trời: Tiếng còi, khói xe của các phương tiện giao thông <br />
và ảnh hưởng của chúng đối với môi trường.<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Xem đoạn băng video về mật độ của các phương tiện giao thông trên <br />
đường qua từng năm và ảnh hưởng của sự gia tăng các phương tiện giao thông <br />
với môi trường.<br />
Kết quả: Chỉ trong một thời gian ngắn trẻ đã có thói quen đeo khẩu <br />
trang, đội mũ bảo hiểm và nhắc bố mẹ để xe ngoài cổng trường... khi đến lớp.<br />
+ Chủ đề Các hiện tượng tự nhiên.<br />
Hoạt động chính: Tìm hiểu về tác hại của bão, lũ và trò chuyện về các <br />
cách phòng tránh hiện tượng đó<br />
Hoạt động chiều: Xem băng hình, hình ảnh và đưa ra nhận xét một số <br />
hành vi đúng, sai của con người đối với môi trường.<br />
Trò chuyện về một số hành vi, những điều nên làm của con người để bảo <br />
vệ môi trường.<br />
Kết quả: Trẻ trường tôi đã có một số kiến thức, hành vi, thái độ của <br />
mình về bảo vệ môi trường ( biết nhắc nhở bố, chú, người đến trường không <br />
được hút thuốc và biết tránh xa người hút thuốc, biết thu gom rác thải ...<br />
+ Chủ đề Quê hương – Đất nước – Bác Hồ:<br />
Hoạt động chính: Tìm hiểu về đất nước Việt nam, các danh lam thắng <br />
cảnh của Việt nam, của thủ đô Hà Nội. Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường <br />
sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, ngắt hoa, không dẫm lên cỏ và <br />
không phá hoại những đồ chơi ở những nơi công cộng. Cô giáo dục trẻ biết xây <br />
dựng và cùng giữ gìn những cảnh quan đó.<br />
Hoạt động chiều: Cô cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch, cô giúp trẻ thể hiện <br />
nội dung các câu chuyện bảo vệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi và hành <br />
vi có hại cho môi trường…<br />
<br />
18<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Kết quả: Trẻ biết yêu quý những danh lam thắng cảnh, yêu quê hương, <br />
con người Việt Nam và đất nước Việt Nam. Từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ <br />
đẻ môi trường nơi trẻ sinh sống dần được cải thiện hơn.<br />
Với việc lồng ghép ý thức bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động học, <br />
trẻ đã có được những kiến thức và kĩ năng thực hành bảo vệ môi trường phù <br />
hợp với khả năng của trẻ.<br />
* Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh.<br />
Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và luôn sát cánh bên tôi bởi vì không <br />
những phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ của mình mà còn tuyên truyền cho các bậc <br />
phụ huynh khác cùng ý thức để bảo vệ môi trường và nhiệt tình ủng hộ các <br />
phong trào của trường lớp. Vì vậy, việc tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh <br />
trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một biện pháp không thể <br />
thiếu khi giáo dục cho trẻ. Và tôi đã chỉ đạo giáo viên sử dụng một số biện pháp <br />
sau:<br />
Tôi luôn tìm và tải trên mạng các bài báo, phóng sự nêu cao ý thức bảo vệ <br />
môi trường của người dân rồi dán vào bảng tin của trường. Vào những lúc đón, <br />
trả trẻ, tôi chỉ đạo giáo viên trao đổi với phụ huynh về ý thức bảo vệ môi <br />
trường của mỗi chúng ta không chỉ ở trong gia đình, mà còn ở làng, xã.<br />
Tôi đã chỉ đạo giáo viên cùng phụ huynh trao đổi về phân loại rác thải, <br />
sau đó cho trẻ biết được cần phân loại rác thải, vì một số loại rác có thể dùng <br />
để tái chế ra một số loại phân bón cho cây trồng.<br />
Tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng của việc bảo vệ <br />
môi trường trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở phụ huynh cùng tham gia <br />
thực hiện bằng khẩu hiệu “Mỗi người hãy trồng thêm một cây xanh là thêm một <br />
<br />
19<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
hành động bảo vệ môi trường”. Qua đó tôi thường cùng giáo viên trẻ trò chuyện <br />
về ích lợi của cây xanh: Cây xanh đóng góp rất lớn trong việc bảo vệ bầu khí <br />
quyển, làm cho không khí trong lành, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, <br />
giảm tiếng ồn, cây xanh trồng ở rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt… ngoài ra cây <br />
xanh còn cung cấp nhiều hoa thơm quả ngọt, thuốc chữa bệnh.<br />
Làm tốt công tác vận động hỗ trợ của phụ huynh về nguồn nguyên vật <br />
liệu thải bỏ để giáo viên tận dụng, hướng dẫn các bé làm đồ chơi đơn giản cho <br />
mình và làm đồ chơi để tặng người thân. Thông qua công tác tuyên truyền, vận động <br />
này phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi <br />
trường cho con trẻ không phải chỉ ở phía nhà trường mà còn ở gia đình nữa.<br />
<br />
Một năm mới lại về, hy vọng một sự chung tay đoàn kết giữa phụ <br />
huynh và nhà trường, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, để cho các bé <br />
mỗi ngày đến trường là một ngày vui.<br />
<br />
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua những khái niệm đơn giản và <br />
gần gũi với trẻ.<br />
Để kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ, tôi chỉ đạo giáo viên luôn chú ý <br />
tạo cho trẻ môi trường lớp học sạch đẹp thân thiện, trang trí các nội dung giáo <br />
dục theo chủ đề. Ở các góc chơi của các lớp tôi hướng dẫn giáo viên nên gắn <br />
những nội quy nho nhỏ giúp trẻ thực hiện đúng theo nội quy của từng góc chơi. <br />
Ví dụ: ở góc học tập dán các hình ảnh về các quyển sách, các đồ dùng vào từng <br />
ô để cho trẻ biết được ô đó để sách gì, đồ dùng gì nhằm giúp trẻ không để sách, <br />
đồ dùng lung tung vào các ô khác…Để từ đó hình thành cho trẻ các thói quen lao <br />
động tự phục vụ như: Lau dọn, sắp xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, không vứt <br />
<br />
<br />
20<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay sau khi đi vệ <br />
sinh xong, biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.<br />
Hướng dẫn trẻ cách gieo hạt, trồng cây qua trò chơi “gieo hạt” để tạo môi <br />
trường xanh, sạch, đẹp cho lớp. Giúp cho trẻ hiểu cây xanh rất có ích cho con <br />
người, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, giảm tiếng ồn, cây kiểng để <br />
trang<br />
trí tạo ra cảnh đẹp.<br />
Qua những khái niệm đơn giản giáo viên giúp trẻ hiểu và phân biệt được <br />
đâu là môi trường sạch, môi trường bẩn và các tác hại khi sống trong môi trường <br />
bẩn để từ đó có các nhận thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Hình ảnh trẻ đang thu gom rác để làm sạch sân trường<br />
* Chỉ đạo làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.<br />
Bên cạnh những biện pháp vừa kể trên tôi kết hợp với Giáo viên cùng lớp, <br />
cùng khối suy nghĩ, tìm kiếm, lựa chọn những mẫu đồ dùng, đồ chơi đơn giản <br />
được tận dụng từ nguyên vật liệu thải bỏ để hướng dẫn trẻ cùng thực hiện. <br />
Sưu tâm thêm các mâu đô ch<br />
̀ ̃ ̀ ơi trên mạng internet, sách báo, tạp chí nước ngoài... <br />
̉<br />
đê làm phong phú hơn ngân hàng đô ch<br />
̀ ơi tại các lớp cho trẻ.<br />
Tạo sự hứng thú cho trẻ khi được khám phá các loại nguyên vật liệu ấy <br />
và tự tay mình làm những món đồ chơi mình thích. Tôi cho rằng làm tốt công tác <br />
này thì hiệu quả của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ được tăng <br />
cao.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
Đồ dùng đồ chơi tự tạo của trường tham gia dự thi cấp huyện.<br />
c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đúng đắn về nội dung giáo dục bảo vệ <br />
môi trường và môi trường đối với sự phát triển của trẻ. Vì thế đòi hỏi giáo viên <br />
phải nghiên cứu và hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để từ đó có những biện <br />
pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, mọi lúc mọi nơi không ngại khó, <br />
khổ, ngại bẩn...<br />
Tích cực tìm tòi, sáng tạo áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để <br />
áp dụng nội dung chuyên đề một cách phù hợp với khả năng của trẻ và tình hình <br />
thực tế ở trường, lớp.<br />
Luôn phối kết hợp chặt chẽ cùng phụ huynh học sinh gia đình và nhà trường <br />
để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.<br />
Tích cực sưu tầm tranh đẹp, hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có nội dung <br />
giáo dục bảo vệ môi trường.<br />
Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, bài giảng điện rử sưu tầm băng <br />
hình chất lượng cao để lưu giữ và sử dụng trên tiết học và các hoạt động.<br />
Lập kế hoạch tham mưu các đoàn thể tổ chuyên môn trong trường dự giờ <br />
đóng góp xây dựng ý kiến.<br />
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi <br />
trường cho trẻ trong trường, tôi luôn kết hợp hài hòa giữa các biện pháp và giải <br />
pháp trên. Dựa trên kết quả khảo sát tình hình thực tế của các lớp, từ đó tôi đã <br />
chỉ đạo giáo viên kết hợp lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào trong các <br />
hội thi tiết dạy mà cụ thể là thông qua các chủ đề. Không chỉ dừng lại ở đó mà <br />
<br />
23<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
giáo viên cũng không ngừng kết hợp với phụ huynh và lồng ghép vào những hoạt <br />
động ngoài giờ học. Chính điều đó mà kết quả đạt được trong quá trình áp dụng <br />
các biện pháp trên rất cao. Tôi thấy trẻ trong trường hứng thú hơn nhiều so với <br />
các tiết học trước, trẻ năng động và có ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi <br />
trường.<br />
Bên cạnh đó, công tác này sẽ đạt được hiệu qủa cao hơn khi có sự tham <br />
mưu của các đoàn thể, sự phối hợp của các giáo viên trong tổ khối về ý nghĩa <br />
của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.<br />
<br />
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
Qua một thời gian kiên trì thực hiện một số biện pháp giáo dục trẻ ở <br />
trường mẫu giáo Họa Mi có ý thức bảo vệ môi trường, đến nay tôi thấy đã đạt <br />
được kết quả đáng mừng.<br />
Để minh chứng cho kết quả đạt được của giáo viên và học sinh rõ ràng <br />
hơn, dưới đây là kết quả so sánh về việc thực hiện một số biện pháp chỉ đạo <br />
giáo viên giáo dục trẻ có ý thức trong bảo vệ, bảo vệ môi trường.<br />
<br />
Giáo viên: Giáo viên đã hiểu sâu về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, <br />
biết vận dụng sáng tạo những phương pháp và các hình thức dạy trẻ luôn thay <br />
đổi để hấp dẫn trẻ qua khảo sát giữa năm học 20142015 như sau: 18/18 giáo <br />
viên xếp loại tốt bằng 100%.<br />
<br />
Đối với học sinh: 100% học sinh đã biết để rác đúng nơi quy định. Trẻ <br />
rất yêu quý và bảo vệ thiên nhiên không bẻ cành ngắt lá, biết chăm sóc cây cối <br />
vật nuôi, biết làm một số đồ chơi đơn giản từ vật liệu thiên nhiên.<br />
<br />
*Bảng so sánh kết quả về thói quen, ý thức bảo vệ môi trường của trẻ:<br />
Tổ Biết chăm sóc và Biết giữ gìn trật Biết cất dọn đồ Không vứt rác <br />
24<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
ng bảo vệ cây tự vệ sinh công dùng đồ chơi ra đường, biết <br />
số cộng, vệ sinh đúng nơi quy định gom rác bỏ vào <br />
trẻ trường lớp thùng<br />
Chưa áp Sau khi Chưa áp Sau khi Chưa áp Sau khi Chưa Sau <br />
dụng BP áp dụng BP áp dụng BP áp áp khi áp <br />
dụng dụng dụng dụng dụng <br />
BP BP BP BP BP<br />
109/329 300/329 100/329 320/329 121/329 329/329 85/329 329/32<br />
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 9 đạt <br />
329 33,1% 91,2% 30,4% 97,3% 36,8% 100% 25,8 % 100%<br />
<br />
<br />
Tổ Phân biệt được Biết tiết kiệm Nhắc nhở người <br />
ng những hành động nước khi sử dụng lớn không xả rác <br />
số đúng, hành động bừa bãi<br />
trẻ sai với môi <br />
trường<br />
Chưa áp Sau khi Chưa áp Sau Chưa áp Sau <br />
dụng BP áp dụng BP khi áp dụng BP khi áp <br />
dụng dụng dụng <br />
BP BP BP<br />
98/329 310/329 101/329 320/3 98/329 326/3<br />
329 Đạt Đạt Đạt 30,7% 29 Đạt 29,8% 29Đạt <br />
29,8% 94,2% Đạt 99,1%<br />
97,3%<br />
<br />
<br />
Nhìn vào bảng thống kê tôi thấy rất phấn khởi, đây là niềm động viên <br />
khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong năm học tiếp theo.<br />
<br />
25<br />
Người thực hiện: Trần Thị Thu Huyên<br />
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho <br />
trẻ ở trường mẫu giáo Họa Mi<br />
<br />
<br />
4. Kết quả<br />
Dựa trên những nghiên cứu và các biện pháp tôi đã thu lại được kết quả: <br />
Đa số trẻ trong trường có ý thức cá nhân, ý thức tập thể bảo vệ môi <br />
trường: Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, khi có nhu cầu vứt rác mang rác <br />
tới thùng vứt hoặc vứt rác vào nơi quy định, khi nhìn thấy rác ở nơi công cộng <br />
trẻ đã biết nhặt cho vào thùng rác….<br />
Ngoài ra trẻ còn biết nhắc nhở khi nhìn thấy người khác xả rác bừa bãi, <br />
biết nhắc nhở người lớn không hút thuốc ở nơi công cộng và biết nói hút thuốc <br />
l