Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
MÔN GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI<br />
TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG<br />
I. Phần mở đầu.<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
Như chúng ta đã biết, âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất <br />
sớm trong lịch sử loài người, nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu <br />
không thể thiếu. Âm nhạc phản ánh cuộc sống con người bằng những hình <br />
tượng âm nhạc. Âm nhạc còn phản ánh niềm vui, nổi buồn, khát vọng, ước <br />
mơ của con người. <br />
Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc <br />
là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, <br />
quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy cảm <br />
xúc. Trẻ được tiếp cận với âm nhạc từ lúc còn trong nôi. Những làn điệu dân <br />
ca, lời ru của bà, của mẹ, những câu hát mộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm <br />
hồn trẻ. Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng <br />
lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả <br />
hứng thú của trẻ bằng những ngôn ngữ riêng đó là giai điệu, âm sắc, cường <br />
độ, nhịp điệu, hòa âm tiết tấu ...Qua lời ca trong sáng ,những giai điệu trầm <br />
bổng ,tiết tấu nhịp nhàng, tự nhiên, cùng với thời gian thu hút hấp dẫn, làm <br />
thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ. Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, <br />
quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm... Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ <br />
diệu, đầy cảm xúc, là nhu cầu không thể thiếu. <br />
Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện <br />
cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự hiểu biết <br />
của trẻ. Hơn nữa, trong chương trình giáo dục mầm non, Giáo dục âm nhạc là <br />
một lĩnh vực nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu <br />
thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Vì vậy giáo <br />
viên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn, nắm được đặc <br />
điểm tâm sinh lý, sức khỏe, khả năng của trẻ để vận dụng những phương <br />
pháp, biện pháp phù hợp nhất để khơi dậy nguồn cảm hứng âm nhạc cho trẻ. <br />
Để âm nhạc thực sự là món ăn tinh thần của trẻ. Nên tôi lựa chọn đề tài <br />
“Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm <br />
nhạc cho trẻ 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Phượng” <br />
̣ ̣ ̣ ủa đề tài <br />
2. Muc tiêu, nhiêm vu c<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 1 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
̣<br />
* Muc tiêu của đề tài:<br />
Nhằm đưa ra một số biện pháp để giúp giáo viên nâng cao chất lượng <br />
môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Phượng, <br />
Phát huy tính tích cực, sáng tạo của đội ngũ giáo viên trong quá trình tổ <br />
chức hoạt động giáo dục âm nhạc và năng lực cảm nhận nghệ thuật âm nhạc <br />
của trẻ thông qua đó giáo dục trẻ phát triển toàn diện.<br />
* Nhiệm vụ của đề tài: <br />
Nhằm nghiên cứu một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất <br />
lượng giáo dục âm nhạc trong trường mầm non, hiểu được tầm quan trọng <br />
của việc đưa giáo dục âm nhạc đến với trẻ.<br />
Đưa ra những phương pháp, biện pháp phù hợp với đặc điểm khả <br />
năng của trẻ để giúp trẻ cảm nhận âm nhạc tốt nhất.<br />
Tạo điều kiện cho trẻ được tìm tòi, được trải nghiệm và đồng thời <br />
thể hện hết khả năng của mình.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm <br />
nhạc. <br />
4. Giới hạn của đề tài<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục <br />
âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non Hoa Phượng<br />
5. Phương phap nghiên c<br />
́ ưu<br />
́<br />
+ Phương pháp điều tra, khảo sát.<br />
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.<br />
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.<br />
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng.<br />
II. Phân nôi dung<br />
̀ ̣<br />
1. Cơ sở li luân <br />
́ ̣<br />
Như chúng ta đã biết, Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu được Đảng, <br />
nhà nước và toàn dân coi trọng. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 <br />
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào <br />
tạo. Giáo dục Mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 2 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
dân chiếm vị trí quan trọng. Để đáp ứng với thời kỳ đổi mới toàn diện giáo <br />
dục và đào tạo thì trong đó giáo dục âm nhạc góp rất lớn vào việc giáo dục <br />
phát triển nhân cách cho trẻ.<br />
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng <br />
ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi <br />
được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn <br />
vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi <br />
chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân <br />
cách trẻ.<br />
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một <br />
bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, <br />
là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương <br />
tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một <br />
bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm <br />
nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm <br />
thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận <br />
động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. <br />
Thông qua âm nhạc giúp trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc <br />
sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát, khi vận động theo nhạc sẽ <br />
thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua <br />
các động tác. Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, không có gì có thể <br />
đánh thức tâm hồn con người bằng âm nhạc. Nó phản ánh cuộc sống sinh <br />
hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gần gũi với con người, được đông <br />
đảo công chúng yêu thích. Âm nhạc cảm hóa con người cùng hướng tới cái <br />
đẹp, sống hướng thiện, yêu quê hương đất nước… <br />
Song âm nhạc không chỉ đơn thuần là để vui chơi, giải trí mà còn thúc <br />
đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc và sự hiểu <br />
biết của trẻ lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có một số trẻ yêu đến độ say mê, <br />
có một số trẻ khác lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Mức độ yêu âm nhạc phần <br />
lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. <br />
2. Thực trang v<br />
̣ ấn đề nghiên cứu <br />
Trường Mầm non Hoa Phượng đóng trên địa bàn thị trấn, điều kiện cơ <br />
sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt <br />
chuẩn trở lên, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng học hỏi để nâng cao <br />
trình độ chuyên môn, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. <br />
Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu, nhà trường đã <br />
thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt chuyên đề, hội <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 3 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
giảng, thao giảng ,hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo cho giáo viên học tập và rút <br />
kinh nghiệm.<br />
Các lớp có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ <br />
chơi phục vụ cho các môn học, có 02 giáo viên/ lớp.<br />
Được sự tín nhiệm, tin tưởng của phụ huynh học sinh.<br />
Tuy nhiên trường có nhiều điểm lẻ nằm rải rác ở các Thôn, Buôn. Đa <br />
số giáo viên trẻ mới vào nghề nên kinh nghiệm còn ít, khả năng tổ chức hoạt <br />
động âm nhạc còn lúng túng trong việc sử dụng nhạc cụ, âm thanh và khả <br />
năng thể hiện nhạc phẩm còn hạn chế… Khi tổ chức hoạt động nhiều lúc <br />
giáo viên chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ…<br />
Trường có 50% trẻ là con em dân tộc thiếu số (Ê đê) đa số trẻ chưa <br />
học chương trình 34 tuổi; 45 tuổi; năm đầu tiên đến trường nên trẻ chưa có <br />
các kỹ năng cơ bản như; nề nếp, lễ giáo…<br />
Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa rõ Tiếng Việt. Khả năng chú ý của <br />
trẻ còn hạn chế, không đồng đều;<br />
Một số trẻ chưa mạnh dạn còn nhút nhát, thiếu tự tin, kinh nghiệm <br />
sống còn nghèo nàn .<br />
Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em <br />
mình<br />
* Ngay từ đầu năm học tôi và giáo viên chủ nhiệm khối lá tổ chức khảo <br />
sát khả năng hoạt động âm nhạc của trẻ tại lớp lá 1: <br />
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy:<br />
<br />
Khả năng Sĩ số Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ %<br />
đạt yêu % chưa đạt<br />
cầu yêu cầu<br />
<br />
Trẻ cảm nhận và thể 30 18 60 % 1 2 40 %<br />
hiện thái độ, tình cảm <br />
khi nghe âm thanh, giai <br />
điệu của bài hát <br />
<br />
Nghe và nhận ra sắc thái: 30 19 63 % 11 37 %<br />
Vui tươi, tình cảm của <br />
bài hát <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 4 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Trẻ hát đúng giai điệu, 30 17 57 % 13 43 %<br />
đúng lời ca và thể hiện <br />
sắc thái phù hợp với các <br />
bài hát <br />
<br />
Vận động nhịp nhàng 30 19 63% 11 37%<br />
theo giai điệu, nhịp điệu <br />
với các bài hát <br />
<br />
Sử dụng các dụng cụ gõ 30 15 50% 15 50%<br />
đệm theo nhịp, tiết tấu <br />
nhanh, chậm phối hợp…<br />
<br />
<br />
<br />
Đa số trẻ chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động âm nhạc đề ra<br />
Trẻ chưa biết thể hiện cảm xúc phù hợp với sắc thái của bài hát, vận <br />
động chưa linh hoạt, sử dụng nhạc cụ kết hợp còn lóng ngóng chưa phối hợp <br />
được nhạc cụ với tiết tấu của bài hát…<br />
100% học sinh là con em của gia đình làm nông, điều kiện kinh tế còn <br />
khó khăn . Một số trẻ ở với ông bà, bố mẹ đi làm ăn xa…<br />
50% học sinh là con em đồng bào dân tộc thiếu số, khả năng nói tiếng <br />
phổ thông còn hạn chế, khi đến trường trẻ mới sử dụng tiếng phổ thông. Môi <br />
trường tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài chưa nhiều, trẻ còn nhút nhát, rụt rè <br />
nên trẻ không thực sự tích cực trongh oạt động âm nhạc . Vốn từ của trẻ chưa <br />
phong phú.<br />
* Nguyên nhân chủ quan:<br />
Giáo viên chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực <br />
của trẻ.<br />
Giáo vên đôi lúc chưa thật sự linh hoạt, năng khiếu thể hiện âm nhạc <br />
còn hạn chế.<br />
Giáo viên thường tổ chức cho trẻ chơi để nhằm đạt một số kỹ năng <br />
theo yêu cầu bài học.<br />
Xây dựng kế hoạch giáo dục chưa thật sự phù hợp với tình hình và <br />
khả năng của trẻ. Hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc còn rập khuôn, cứng <br />
nhắc, quá trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc nói chung chỉ xoay quanh <br />
chủ đề. <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 5 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Khả năng sử dụng nhạc cụ (đánh đàn, chơi trống…)của giáo viên còn <br />
hạn chế .<br />
Trong khi dạy trẻ giáo viên thường hay chú ý đến việc dạy tre thu<br />
̉ ộc <br />
bài hát để nhận xét, đánh giá mà chưa chú ý đến quá trình hoạt động của trẻ <br />
trong cả một tiết học. <br />
* Nguyên nhân khách quan:<br />
Khả năng chú ý tiếp thu của trẻ còn hạn chế, một số trẻ chưa mạnh <br />
dạn, thiếu tự tin, kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn. Trẻ còn thụ động, <br />
còn thờ ơ không có biểu cảm trước những bài hát hay giai điệu nhạc. <br />
Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, giáo viên chưa linh hoạt <br />
sáng tạo trong vận dụng phương pháp tổ chức các hoạt động.<br />
Cơ sở vật chất chưa thật sự đầy đủ, phòng lớp còn chật hẹp, trẻ chưa <br />
qua chương trình lớp 34 tuổi; 45 tuổi, trẻ còn nhút nhát, phát âm Tiếng Việt <br />
chưa rõ lời.<br />
* Đánh giá thực trạng<br />
Qua thực trạng cho thấy giáo viên chưa nắm vững được phương pháp <br />
tổ chức giáo dục âm nhạc, chưa linh hoạt xử lý tình huống, chưa chú ý dạy <br />
phát triển theo khả năng của trẻ, chưa thật sự lấy trẻ làm trung tâm và nhu <br />
cầu thích hoạt động của trẻ. Do đó sự sáng tạo và linh hoạt trong quá trình tổ <br />
chức giáo dục âm nhạc chất lượng, hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy chưa lôi <br />
cuốn và thu hút được trẻ tham gia vào hoạt động, trẻ chưa hứng thú với hoạt <br />
động.<br />
Bên cạnh đó giáo viên chưa mạnh dạn, chưa tự tin để đổi mới hình thức <br />
giảng dạy theo suy nghỉ của mình, chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với âm <br />
nhạc trong các hoạt động mọi lúc, mọi nơi với nhiều loại hình âm nhạc ngoài <br />
chương trình như; các làn điệu dân ca, hát ru, nghe nhạc không lời…. Trẻ mới <br />
được tiếp xúc với âm nhạc bỏ gọn trong chương trình qua các hoạt động âm <br />
nhạc khi giáo viên tổ chức. <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
a. Muc tiêu cua giai phap<br />
̣ ̉ ̉ ́<br />
Để thực hiên nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới <br />
căn bản toàn diện giáo dục đào tạo. Trước hết chúng ta phải khẳng định giáo <br />
viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục. Luât giao duc (điêu<br />
̣ ́ ̣ ̀ <br />
15 chương I) nêu ro "Nha giao gi<br />
̃ ̀ ́ ữ vai tro quyêt đinh trong viêc đam bao chât<br />
̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ <br />
lượng giao duc. Nha giao phai không ng<br />
́ ̣ ̀ ́ ̉ ừng hoc tâp, ren luyên, nêu g<br />
̣ ̣ ̀ ̣ ương tôt́ <br />
cho ngươi hoc…". Đ<br />
̀ ̣ ể phát triển toàn diện học sinh, người giáo viên mầm non <br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 6 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
chính là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của cấp học. <br />
Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn do đội ngũ giáo viên quyết <br />
định. Do đó việc bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho giáo viên vừa là mục <br />
tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường. giúp giáo viên tìm những phương <br />
thức tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm “lấy người học làm trung <br />
tâm” đòi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp. Lối học này hình thành ở <br />
trẻ sự mạnh dạn, có tính cách, tự tin, biết cách giao tiếp xã hội, thích hoạt <br />
động, dẫn đến sự năng động và sáng tạo trong tư duy. Tuy nhiên, để thực <br />
hiện hiệu quả quan điểm dạy học này trước hết phải bồi dưỡng cho giáo <br />
viên nắm được cách dạy của chương trình mầm non mới để họ chuyển biến <br />
rõ rệt từ nhận thức đến hành động; tích cực, chủ động vận dụng linh hoạt <br />
trong khi tổ chức hoạt động, chuẩn bị cơ sở vật chất, đặc biệt là phương <br />
tiện, học liệu phù hợp với nội dung yêu cầu của hoạt động giáo dục âm nhạc <br />
vì: Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước hết, <br />
âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đa <br />
dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, <br />
sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ 5 6 tuổi là vô cùng cần <br />
thiết, đòi hỏi cô giáo phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc <br />
trong tất cả các hoạt động.<br />
Giáo viên không nhất thiết phải thật giỏi múa hát mới thành công trong <br />
việc dạy âm nhạc, đức tính quan trọng nhất của một giáo viên là có một thái <br />
độ tích cực, trân trọng các biểu hiện của trẻ. Giáo viên phải biết động viên, <br />
khen ngợi trẻ kịp thời, tạo cho trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những hành <br />
động sáng tạo. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu <br />
hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ <br />
tự thấy hài lòng và mong muốn được tham gia vào các hoạt động khác. Giáo <br />
viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo <br />
dục âm nhạc cho trẻ 56 tuổi, từ đó có ý thức tự học, bồi dưỡng rèn luyện <br />
khả năng âm nhạc, trau dôi thêm kiên th<br />
̀ ́ ức, chuyên môn nghiêp vu.<br />
̣ ̣<br />
Đổi mới, sáng tạo phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc, <br />
phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước <br />
vẻ đẹp của những tác phẩm nghệ thuật. Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham <br />
gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc. Bổ sung thêm đồ dùng, phương tiện <br />
giáo dục âm nhạc, tạo môi trường phong phú giúp trẻ hứng thú khi tham gia <br />
hoạt động. Phát triển kỹ năng hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận <br />
động theo nhạc cho trẻ.<br />
Nhưng<br />
̃ giaỉ phap, ̣ phaṕ này nhăm<br />
́ biên ́ giáo viên nâng cao chất <br />
̀ giup<br />
lượng giáo dục âm nhạc. khuyến khích tre phat huy tinh tich c<br />
̉ ́ ́ ́ ực, chu đông,<br />
̉ ̣ <br />
̣ ̣ ̣<br />
sang tao khi hoat đông, kh<br />
́ ơi dậy tiềm năng âm nhạc cho trẻ. <br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 7 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
b. Nôi dung va cach th<br />
̣ ̀ ́ ưc th<br />
́ ực hiên giai phap <br />
̣ ̉ ́<br />
* Biện pháp 1: Tổ chức Hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt <br />
động âm nhạc.<br />
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch thi đua làm đồ <br />
dùng đồ chơi để phục vụ cho công tác day và học trong nhà trường và yêu cầu <br />
mỗi giáo viên làm một bộ đồ dùng phục vụ môn giáo dục âm nhạc đồng thơi <br />
thế hiện phong trào thi đua hai tốt. Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng đồ <br />
chơi từ các phế liệu đã thải bỏ như xốp, can nước rửa bát, các vỏ hộp, vài <br />
vụn, lon bia, hộp sữa để trở thành những đồ dùng dạy học như; Xúc xắc, đàn, <br />
trống … Cùng với sự đánh giá kết quả công bằng, chính xác của hội đồng <br />
chấm đồ dùng dạy học đã chọn và xếp loại các đồ dùng đẹp, chất lượng, đa <br />
dạng <br />
Thông qua việc tổ chức hội thi nhằm khích lệ sự thi đua của giáo viên. <br />
Qua đó giáo viên được thể hiện mình trước tập thể, được học hỏi những điều <br />
mới, những sáng tạo của đồng nghiệp. Giáo viên mần non chịu khó, kiên <br />
nhẫn và biết không chỉ một nghề mà rất nhiều nghề như; bác sỹ, ca sỹ, họa <br />
sỹ đòi hỏi giáo viên phải luôn tâm huyết với nghề, luôn tìm tòi khám phá ra <br />
cái mới, cái hay để làm ra những bộ đồ dùng đưa vào các tiết học giúp trẻ <br />
hứng thú hơn với giờ hoạt động âm nhạc.<br />
Đồ dùng đồ chơi tự tạo (thanh tre, hòn sỏi, lon bia, hộp sữa…) khi <br />
tham gia hoạt động âm nhạc trẻ vừa hát vừa gõ đệm xúc xắc, thanh tre… trên <br />
tay theo nhịp điệu bài hát âm thanh phát ra từ những đồ dùng đó với cường độ <br />
to, nhỏ khác nhau giữa các đồ vật giúp trẻ hứng thú và say mê với bài học.<br />
Qua đây giúp giáo viên, biết cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho <br />
các hoạt động và chủ động sáng tạo hơn trong tổ chức các hoạt động âm <br />
nhạc hàng ngày cho trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 8 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 9 Trường Mầm non Hoa Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Biện pháp 2: Tổ chức chuyên đề giáo dục âm nhạc cấp trường.<br />
Sau khi khảo sát tình hình thực tế của nhà trường tôi tham mưu với <br />
Hiệu trưởng tổ chức chuyên đề cấp trường môn giáo dục âm nhạc.<br />
Chuyên đề là dịp để giáo viên trong nhà trường trao đổi kinh nghiệm, <br />
học tập lẫn nhau và tìm ra các phương pháp, hình thức tổ chức các nội dung <br />
của chuyên đề một cách linh hoạt, khéo léo, thu hút trẻ tham gia vào các hoạt <br />
động một cách tích cực, chủ động.<br />
<br />
(Một số hình ảnh dạy chuyên đề môn giáo dục âm nhạc)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 10 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 11 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(Giáo viên dạy chuyên đề: Nguyễn Thị Như Ngọc và học sinh lớp lá <br />
1)<br />
Sau khi dự giờ xong tất cả giáo viên tập trung thảo luận góp ý, các ý <br />
kiến xoay quanh các vấn đề như: Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phù <br />
hợp với đối tượng học sinh, mức độ tập trung hứng thú của trẻ và sự đổi <br />
mới, sáng tạo giờ học, phong cách lên lớp của giáo viên, khả năng bao quát <br />
lớp, thời lượng phân bổ cho các hoạt động...<br />
(Một số hình ảnh tập trung thảo luận góp ý kiến cho chuyên đề)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 12 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 13 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thông qua tiết dạy chuyên đề giáo dục âm nhạc. Tạo điều kiện cho <br />
giáo viên có cơ hội tích lũy kinh nghiêm cho bản thân và nâng cao trình độ <br />
chuyên môn nghiệp vụ. Sau khi dự giờ được tham gia đánh giá nhận xét, góp <br />
ý giờ dạy của đồng nghiệp trong quá trình tổ chức hoạt động, phân tích cụ <br />
thể các tiết dạy đó đã đổi mới chưa, đổi mới thế nào, phong cách lên lớp của <br />
giáo viên, kỹ năng truyền đạt, hình thức tổ chức, quá trình tham gia hoạt động <br />
của trẻ…để rút kinh nghiệm. Qua buổi dự chuyên đề giáo viên có cơ hội giao <br />
lưu trao đổi kinh nghiệm. Đây là một hình thức bồi dưỡng chuyên môn vô <br />
cùng quan trọng. Đồng thời qua những lần chuyên đề tôi nhận xét rất cụ thể, <br />
chỉ ra cho giáo viên thấy những mặt được và những mặt còn hạn chế trong <br />
việc vận dụng phương pháp và và hình thức tổ chức. Qua đó giúp giáo viên <br />
hiểu sâu hơn về đổi mới phương pháp, thực sự mang lại hiệu quả trong quá <br />
trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi, giúp giáo viên chủ động <br />
mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức linh hoạt, tránh rập khuôn máy móc, tạo <br />
sự hứng thú cho trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động. Để làm tốt điều này <br />
đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, thường xuyên có tinh thần <br />
tự học tự rèn luyện bằng nhiều hình thức. <br />
* Biện pháp 3. Tổ chức dự giờ, kiểm tra đánh giá<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 14 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Sau khi giáo viên được dự chuyên đề tôi bắt đầu lên kế hoạch thao <br />
giảng để nhằm kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng của giáo viên vào thực <br />
tế giảng dạy của mình để có kế hoạch giúp đỡ, uốn nắn kịp thời.<br />
Muốn nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc trẻ 5 6 tuổi được <br />
tốt thì người quản lý không thể bỏ qua khâu kiểm tra, đánh giá. Để thấy rõ <br />
được chất lượng giảng dạy của cô và chất lượng học của trẻ từ đó có kế <br />
hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng cụ thể nhằm đạt được kết quả <br />
như mong muốn. Trên cơ sở đó khuyến khích giáo viên phát huy những ưu <br />
điểm khắc phục những hạn chế giúp giáo viên nâng cao về chuyên môn <br />
nghiệp vụ . Đối với những giáo viên năng lực còn hạn chế, tôi tăng cường dự <br />
giờ tìm hiểu những mặt còn hạn chế để rút kinh nghiệm và bồi dưỡng kịp <br />
thời, <br />
Để tổ chức tốt hoạt động giáo dục âm nhạc giáo viên phải sử dụng <br />
phương pháp dạy học linh hoạt, mềm dẻo theo chương trình mầm non mới. <br />
Trong quá trình giảng dạy cần gây hứng thú cho trẻ, phát huy khả năng tích <br />
cực hoạt động của trẻ như: Hát cùng cô, vận động minh hoạ theo lời bài hát, <br />
trò chơi âm nhạc, giúp trẻ thể hiện khả năng sáng tạo, nhanh nhẹn như; trẻ <br />
tự biểu diễn minh hoạ theo ý thích của trẻ ứng với bài hát, qua đó trẻ thế <br />
hiện năng khiếu của mình. Tất cả các hoạt động trong giờ âm nhạc giúp trẻ <br />
vui tươi, hồn nhiên, tinh thần sáng khoái, nhẹ nhàng và bổ ích. Tạo cho trẻ <br />
cảm giác mong muốn và chờ đợi được tham gia hoạt động âm nhạc của ngày <br />
tiếp theo .<br />
Ví dụ: Chủ đề “Nghề nghiệp”. Dạy bài hát “ Chú bộ đội ” Nghe hát <br />
bài “ màu áo chủ bộ đội” Cô động viên trẻ thể hiện tình cảm yêu mến, sự vui <br />
tươi thích được làm chú bộ đội, đồng thời thế hiện động tác dứt khoát phù <br />
hợp với lời bài hát và hình ảnh chú bộ đội và qua đó tạo cho trẻ mong muốn <br />
khi lớn lên được làm chú bộ đội để bảo vệ tổ quốc … <br />
* Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động hằng ngày. <br />
+ Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ <br />
đến trường, vì các các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ còn lưu luyến <br />
chưa muốn bứt ra từ ba mẹ những tình cảm âu yếm mà ba mẹ dành cho để <br />
đến trường với cô giáo, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn đến trẻ. <br />
giáo viên phải lựa chọn đưa ra những bài hát có nội dung vui tươi và hào hứng <br />
để tạo cho trẻ cảm giác thích đến lớp như: bài hát:“Vui đến trường” của Hồ <br />
Bắc. “ Con chim nó hót líu lo, líu lo….Em rửa mặt thật sạch…mẹ đưa em đến <br />
trường….vui vui vui” <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 15 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
bài “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện… bởi vì bài hát có nhịp <br />
điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ, lời ca gần gũi, dễ nhớ . Thông qua những ca <br />
khúc này trẻ yêu thích đến lớp cũng như giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ âm <br />
nhạc…<br />
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác <br />
động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình. <br />
+ Bắt đầu vào giờ ngủ trưa: Sử dụng những ca khúc hát ru nhẹ nhàng, sâu <br />
lắng để dần dần đưa trẻ vào giấc ngủ sâu, khi trẻ ngủ ngon cô tắt nhạc để cho <br />
trẻ ngủ.<br />
Ví dụ bài hát: “Mẹ yêu con” của Nguyễn Văn Tý; bài “Ru con” Dân ca <br />
nam Bộ…<br />
+ Trong giờ trả trẻ: cho trẻ nghe những bài có làn điệu vui tươi để tạo <br />
cho trẻ tâm trạng vui vẻ sau một ngày xa bố mẹ mà trẻ vẫn có cảm giác an <br />
toàn, vui vẻ và tạo sự yêu thích trường lớp về với bố mẹ mà vẫn nhớ cô, nhớ <br />
các bạn. mong muốn ngày mai được đi học. <br />
Ví dụ bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” của Phạm Tuyên; bài <br />
hát “Cô giáo miền xuôi” của Mộng Lân tạo cho trẻ sự yêu mến trường lớp <br />
yêu cô giáo và mong muốn sáng mai được đến trường… <br />
* Biện pháp 5: Phối hợp tuyên truyền đến phụ huynh và cộng đồng<br />
Theo từng chủ đề, ngày lễ, ngày hội nhà trường tổ chức tổ chức <br />
chương trình văn nghệ nhằm tạo sân chơi lành mạnh và giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ biết yêu cuộc sống có những mơ ước và mong muốn tốt đẹp cho <br />
tương lai, có cuộc sống hướng thiện, tốt bụng biết giúp đỡ nhau trong cuộc <br />
sống, bảo vệ và gìn giữ các nét đẹp văn hóa và những truyền thống uống <br />
nước nhớ nguồn, tiếp bước cha anh để bảo vệ tổ quốc: Để tổ chức tốt các <br />
hoạt động cần có sự phối kết hợp với phụ huynh học sinh vì đặc điểm của <br />
trẻ mau nhớ nhưng rất mau quên. Vì vậy giáo viên cần trao đổi với phụ <br />
huynh về khả năng tiếp thu của từng cháu và nhờ phụ huyên luyện tập thêm <br />
cho cháu ở nhà và đặc biệt động viên cháu đi học đều thường xuyên để cháu <br />
được tham gia tập luyện đầy đủ…<br />
Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp nhân 22/12 ( ngày thành lập QĐNDVN) nhà <br />
trường tổ chức chương trình “Ước mơ làm chiến sĩ ” Trẻ được tham gia văn <br />
nghệ chào mừng ngày 22/12, được đóng vai các chiến sỹ tí hon“ mô phỏng” <br />
hình ảnh của các chú bộ đội qua các động tác tập luyện mà trẻ cảm thấy <br />
quen thuộc hàng ngày qua tranh ảnh, ti vi…; <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 16 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Ví dụ: Chủ đề tết và mùa xuân nhà trường tổ chức chương trình “Bé <br />
vui đón xuân” trẻ được tham gia văn nghệ mừng xuân, được tham gia vào các <br />
công việc để giúp người lớn cùng chuẩn bị để đón tết và tham gia trò chơi <br />
ngày tết lành mạnh, thiết thực thông qua các chủ đề giúp trẻ phấn khởi, năng <br />
động, tự tin thế hiện bản lĩnh và khả năng của mình trẻ không còn thờ ơ vô <br />
cảm khi nghe âm thanh của các bài hát, trẻ không còn tự ti, rụt rè mà khả <br />
năng Tiếng Việt của trẻ lưu loát hơn…<br />
Khi tổ chức các chương trình nhà trường mời đại diện cấp ủy, ban tự <br />
quản , các đoàn thể trong thôn trên địa bàn và ban đại diện cha mẹ học sinh <br />
cùng đông đảo phụ huynh đến dự. Qua chương trình giúp phụ huynh và cộng <br />
đồng nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục mầm non và đặc biệt môn giáo <br />
dục âm nó nhạc gắn liền với đời sống của con người nói chung và trẻ em nói <br />
riêng, <br />
Phụ huynh thấy con em mình tiến bộ và thay đổi không còn rụt rè, nhút <br />
nhát phụ huynh rất phấn khởi và từ đó có sự động viên chia sẻ với cô giáo và <br />
đánh giá cao chất lượng giáo dục và thay đổi suy nghĩ “mầm non chỉ trông <br />
trẻ” <br />
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
̣<br />
Cac biên phap có m<br />
́ ́ ối quan hệ mật thiết và theo một quy luật nhất định <br />
từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp và đều hổ trợ nhau để đưa ra những <br />
phương pháp, biện pháp tốt nhất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhận <br />
thức của trẻ để nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ trong <br />
trường mầm non và đặc biệt đến với trẻ 56 tuổi. <br />
Muốn thực hiện các biện pháp, giải pháp có hiệu quả thì giao viên cân<br />
́ ̀ <br />
́ ưng ph<br />
năm v ̃ ương phap, hinh th<br />
́ ̀ ưc tô ch<br />
́ ̉ ức cac hoat đông, phai yêu thich âm<br />
́ ̣ ̣ ̉ ́ <br />
nhạc, yêu nghê, mên tre, t<br />
̀ ́ ̉ ự tim toi sang tao, hoc hoi đông nghiêp. <br />
̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣<br />
̉<br />
Giao viên phai co ky năng tuyên truy<br />
́ ́ ̃ ền cho phu huynh hiêu đ<br />
̣ ̉ ược tâm ̀ <br />
̣ ̉<br />
quan trong cua giáo d ục mầm non. Đặc biệt hoạt động âm nhạc cho tre, t<br />
̉ ừ đó <br />
́ ược sự ung hô và s<br />
co đ ̉ ̣ ự đồng thuận cua phu huynh h<br />
̉ ̣ ọc sinh<br />
d. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br />
́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu<br />
̉ ̉ ̣<br />
* Kêt qua khao nghiêm sau khi áp d<br />
́ ụng các biện pháp nghiên cứu: <br />
<br />
Khả năng Sĩ số Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ %<br />
đạt yêu % chưa đạt<br />
cầu yêu cầu<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 17 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Trẻ cảm nhận và thể 30 25 83 % 5 17%<br />
hiện thái độ, tình cảm <br />
khi nghe âm thanh, giai <br />
điệu của bài hát <br />
<br />
Nghe và nhận ra sắc thái: 30 27 90% 3 10%<br />
Vui tươi, tình cảm của <br />
bài hát <br />
<br />
Trẻ hát đúng giai điệu, 30 23 77 % 7 23 %<br />
đúng lời ca và thể hiện <br />
sắc thái phù hợp với các <br />
bài hát <br />
<br />
Vận động nhịp nhàng 30 24 80% 6 20%<br />
theo giai điệu, nhịp điệu <br />
với các bài hát <br />
<br />
Sử dụng các dụng cụ gõ 30 22 73% 8 27%<br />
đệm theo nhịp, tiết tấu <br />
nhanh, chậm phối hợp…<br />
<br />
Qua kết quả khảo nghiệm sau khi áp dụng các biện pháp tôi nghiên cứu <br />
và áp dụng tại đơn vị trường Mần non Hoa Phượng cho thấy rất phù hợp với <br />
điều kiện thực tế của giáo viên và học sinh như sau: <br />
* Đối với giáo viên:<br />
Biết được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như nhu cầu và khả năng <br />
của trẻ để chủ động trong việc lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp với <br />
nhận thức của trẻ<br />
Biết tạo tình huống để lôi cuốn sự chú ý của trẻ trong giờ học <br />
Chất lượng giảng dạy của giáo viên nâng lên rõ rệt, phương pháp lên <br />
lớp nhẹ nhàng đáp ứng nhu cầu dạy học theo chương trình mầm non mới.<br />
Giúp giáo viên nắm chắc hơn phương pháp tổ chức hoạt động giáo <br />
dục âm nhạc.<br />
* Đối với học sinh:<br />
Trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc, kĩ năng hát, nghe nhạc, biểu diễn <br />
tiến bộ hơn nhiều .<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 18 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Trẻ tự tin mạnh dạn và biết thế hiện đúng giai điệu, sắc thái tình cảm <br />
của bài hát . <br />
Trẻ yêu thích môn âm nhạc và mong muốn được thế hiện mình trước mọi <br />
người. <br />
* Đối với phụ huynh: <br />
Quan tâm hơn đến việc học tập của con em mình, phối hợp tốt với nhà <br />
trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.<br />
Được phụ huynh học sinh và cộng đồng hướng ứng và quan tâm hơn <br />
đến công tác giáo dục mầm non.<br />
4. Kêt qua thu đ<br />
́ ̉ ược qua khảo nghiệm, gia tri khoa hoc cua vân đê<br />
́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ <br />
nghiên cưu<br />
́<br />
III. Phân kêt luân, kiên nghi<br />
̀ ́ ̣ ́ ̣<br />
1. Kêt luân<br />
́ ̣<br />
Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: <br />
Hát, nghe nhạc, vận động sáng tạo, trò chơi ...có tác dụng rất lớn trong việc <br />
tạo sự hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục những tình <br />
cảm xã hội lành mạnh, làm phong phú thế giới nội tâm của trẻ, hình thành <br />
phát triển tình cảm thẩm mĩ, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ trong quá <br />
trình khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh. Do vậy, giáo viên mầm non cần <br />
trau dồi kiến thức, kĩ năng cảm nhận và thể hiện cái đẹp xung quanh hơn <br />
nữa, phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng hài hòa, <br />
phù hợp với điều kiện của lớp, để vận dụng tổ chức tốt các hình thức cho trẻ <br />
tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu <br />
quả hơn với trẻ. <br />
Thường xuyên tổ chức cho trẻ được hoạt động với âm nhạc và động <br />
viên khích lệ trẻ kịp thời để tạo sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ. Để trẻ có cơ hội <br />
thế hiện mình và phát triển hết năng khiếu âm nhạc của trẻ.<br />
2. Kiên nghi <br />
́ ̣<br />
̀ ương cân đ<br />
Nha tr ̀ ̀ ầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng để phục vụ các môn <br />
học.<br />
Tổ chức thêm các hoạt động ngoài giờ để trẻ có cơ hội tham gia và <br />
thông qua đó rèn kỹ năng sống cho trẻ.<br />
Hàng năm tiếp tục tổ chức chuyên đề cho giáo viên được tham dự.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Trần Thị Vinh 19 Trường Mầm non Hoa <br />
Phượng<br />
Một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 56 <br />
tuổi<br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
----------<br />
Giáo viên cần bồi dưỡng kỹ năng sử dụng nhạc cụ trong quá trình tổ <br />
chức hoạt động âm nhạc. <br />
Giáo viên tăng cường công tác dự giờ đồng nghiệp và rút kinh <br />
nghiệm.<br />
Trên đây là một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng chuyên môn <br />
cho giáo viên, được đúc kết qua những kinh nghiệm trong công tác hàng ngày <br />
tại trường Mầm non Hoa Phượng. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của <br />
hội đồng sáng kiến các cấp. Để bản thân tôi có kinh nghiệm hơn trong công <br />
tác của mình. <br />
Buôn Trấp, ngày 15 tháng 3 năm 2017<br />
Ngươi viêt<br />
̀ ́<br />
<br />
Trần Thị Vinh<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
<br />
<br />
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />