Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
<br />
Như chúng ta đã biết “Mẫu giáo tốt mở đầu cho một nền giáo dục tốt” và <br />
mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành nhân cách và cung cấp cho trẻ những <br />
khái niệm ban đầu, ngành học mầm non còn thông qua hoạt động ngoài trời, hoạt <br />
động góc.... là yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành <br />
nhân cách trẻ. Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫn trẻ lễ phép ngoan <br />
ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiệm vụ của người giáo viên mầm non còn phải trang bị <br />
cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn học như <br />
làm quen với môn làm quen văn học, giáo dục thể chất, giáo dục âm nhạc, làm <br />
quen với toán, khám phá khoa học … phát triển toàn diện cho trẻ mầm non, là cơ <br />
sở ban đầu của nhân cách con người mới. Từ đó, trẻ biết sáng tạo, lao động trong <br />
tương lai, hoạt động tạo hình giúp trẻ tạo ra những sản phẩm rất đơn giản, ngộ <br />
nghĩnh nhưng sinh động, nó mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. <br />
<br />
Đặc biệt môn hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình <br />
giáo dục mầm non, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục <br />
toàn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống.<br />
<br />
Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng <br />
tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm tình cảm nhân cách <br />
trí tuệ sự khóe kéo tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ nghệ thuật.<br />
<br />
Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết yêu quý và <br />
trân trọng cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp (tình yêu con người, yêu thiên nhiên, <br />
con vật, cỏ cây, hoa lá…)<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 1<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong công việc tổ chức các hoạt <br />
động các môn học khác có liên quan trong chương trình dạy và học của lứa tuổi mầm <br />
non, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống hàng ngày của con người.<br />
<br />
Để dạy trẻ mầm non đạt hiệu quả cao trong môn hoạt động tạo hình thì giáo <br />
viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp dạy cả lớp theo nhóm dựa vào sự <br />
phát triển của trẻ ... là rất cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng đó mà bản thân tôi <br />
chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt <br />
động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang”<br />
<br />
Mong rằng kết quả đề tài giúp cho giáo viên có những biện pháp tốt hơn trong <br />
hoạt động tạo hình, nhằm đáp ứng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên của đề tài:<br />
<br />
̣ ́<br />
Muc đich nghiên c ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th<br />
́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ức tư duy cua tre<br />
̉ ̉ <br />
́ ơi bô môn ho<br />
đôi v ́ ̣ ạt động tạo hình trên cơ sở đê ra môt sô giai phap, biên phap thich<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ <br />
hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Khám hoạt động tạo <br />
hình” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển sự khéo léo của đôi tay... <br />
va phát tri<br />
̀ ển về trí tuệ và ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua đo nh<br />
́ ằm phát huy tính tích <br />
cực chủ động, sáng tạo và tính thẩm mỹ.<br />
<br />
̣ ̣<br />
Nhiêm vu nghiên cưu cua đê tai:<br />
́ ̉ ̀ ̀<br />
<br />
̉ ưc cac hoat đông đê tre sáng t<br />
Tô ch ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ạo thể hiện ý tưởng, cùng thảo luận va giai<br />
̀ ̉ <br />
́ ́ ́ ̀ ̣<br />
quyêt cac vân đê đăt ra nh ư: Hoat đông tham quan, quan sat, thao luân, tro chuyên, tim<br />
̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ <br />
̉ ̉<br />
hiêu qua sach, tranh anh, hình <br />
́ ảnh ... trực tiêp thông qua th<br />
́ ực hanh, thi nghiêm, lao<br />
̀ ́ ̣ <br />
̣<br />
đông ...<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 2<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm, lam<br />
Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ <br />
tăng sự to mo, h<br />
̀ ̀ ưng thu. Qua th<br />
́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp cho giáo viên trong ho<br />
̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ạt <br />
động tạo hình có nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm <br />
phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triển thể chất là vân động tinh <br />
cho trẻ thông qua chương trinh mâm non m<br />
̀ ̀ ới.<br />
<br />
̉ ̣ ́ ể tạo được sự hứng thú, hoạt <br />
Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ<br />
̀ ́ ́<br />
động tích cực, sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động tạo hình. <br />
<br />
̉ ̉ ̣ ́ ự sáng tạo cua tre, qua viêc cho<br />
Giáo viên giúp tre trai nghiêm, tim toi, kich thich s<br />
̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ <br />
̉ ỹ năng sống thông qua các sản phẩm mà mình tạo ra từ đó trẻ yêu thích cái đẹp, <br />
tre k<br />
biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mình làm ra.<br />
<br />
Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá trình <br />
̉ ư duy, tính thẩm mỹ cho tre.̉<br />
hình thành nhân cách phat triên t<br />
́<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cưu:<br />
́<br />
<br />
Một số biện pháp sư phạm giúp giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo <br />
hình tại trường Mầm non Cư Pang.<br />
<br />
4. Pham vi nghiên c<br />
̣ ưu:<br />
́<br />
<br />
Khuôn khổ nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng công tác dạy và học cho cô <br />
và trẻ trong hoạt động tạo hình.<br />
<br />
Đối tượng khảo sát học sinh khối chồi trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018<br />
<br />
5. Phương phap nghiên c<br />
́ ưu:<br />
́ <br />
<br />
a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 3<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Để đề tài này có hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao trong giờ <br />
hoạt đông tạo hình tôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu trong sách báo, tivi, tranh anh,<br />
̉ <br />
̣<br />
chuyên tranh, trên m ạng, thực tế … có những hình ảnh liên quan đến tiết học nhằm <br />
gây sự chú ý của trẻ.<br />
<br />
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thường xuyên nghiên cứu kỹ các đề tài <br />
trong chương trình giáo dục, lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với bài soạn, <br />
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, phát hiện và sửa <br />
sai kịp thời cho từng giáo viên.<br />
<br />
Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp <br />
cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó tôi <br />
cũng thường xuyên trò chuyện cùng cô giáo và trẻ để nắm bắt được các nguyên nhân <br />
làm cho trẻ không thích hoc ho<br />
̣ ạt động tạo hình và tìm ra hướng khắc phục.<br />
<br />
Phương pháp quan sát: Trong các giờ học tiết hoạt động tạo hình của các lớp, <br />
tôi luôn quan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn <br />
luyện thêm các kỹ năng cho trẻ, sự sáng tạo.<br />
<br />
Phương pháp thao giảng, dự giờ, khảo sát: Phương pháp này giúp giáo viên nắm <br />
bắt vững về chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên được trao đổi học hỏi kinh nghệm lẫn <br />
nhau, để có định hướng đúng dắn cụ thể trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.<br />
<br />
Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và tạo điều kiện cho giáo viên được dự giờ <br />
các tiết chuyên đề do Phòng GD&DT, cụm tổ chức, các buổi thao giảng dự giờ … <br />
tìm ra các biện pháp để áp dụng phù hợp với tình hình thực tế trẻ ở đơn vị mình.<br />
<br />
c. Phương pháp thống kê toán học:<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 4<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Vào đầu năm học tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về phân loại khả <br />
năng tạo hình của trẻ để nắm bắt nhận thức chất lượng của từng cá nhân trẻ. <br />
<br />
II. Phần nội dung:<br />
<br />
1. Cơ sở ly luân <br />
́ ̣<br />
<br />
Như chúng ta đã biết bậc học mầm non là bậc học đầu tiên cung cấp những <br />
kiến thức đơn giản cho trẻ em thông qua các hoạt động “học bằng chơi, chơi mà <br />
học”. Các môn học ở trường mầm non cũng chỉ là những môn học mang tính chất <br />
“nhận biết” và “Làm quen” với các hiện tượng tự nhiên và vấn đề xã hội. Tuy nhiên <br />
nếu không có những kiến thức được thông qua nhận biết và sự làm quen ban đầu ở <br />
trường mầm non thì trẻ vào học ở trường tiểu học sẽ rất khó khăn. Như các nhà tâm <br />
lý học đã nhận xét: Sự khởi đầu ở một đứa trẻ theo quy luật khách quan là những tư <br />
duy trừu tượng, trẻ được nhận thức thông qua các đồ vật, hiện tượng đơn giản, lúc <br />
này trẻ sẽ được bắt đầu mọi thứ chỉ bởi sự nhận biết và làm quen với thế giới bên <br />
ngoài mà thôi. Chính vì thế, bậc học mầm non đã nghiên cứu chương trình giáo dục <br />
cho từng lứa tuổi phù hợp theo quá trình phát triển tư duy của trẻ. Do đó việc trẻ <br />
được học ở trường mầm non là một điều rất quan trọng, trẻ phải được chăm sóc, <br />
giáo dục đảm bảo theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành.<br />
<br />
Nghiên cứu áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và <br />
sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non do nhà xuất bản Giáo Dục ban <br />
hành.<br />
<br />
Tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh. Nên trẻ có nhu cầu khám <br />
phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trẻ bước đầu có khả năng suy luận, <br />
tính sáng tạo ở trẻ phát triển tương đối tốt nên trong hoạt động tạo hình trẻ có thể <br />
vẽ, tô màu, xé, dán .... thêm các chi tiết theo yêu cầu của cô và sự sáng tạo của trẻ.<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 5<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Trẻ đang bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng trên thực tế. <br />
<br />
Chính vì vậy đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, nghe, nhìn và vận <br />
động bằng đôi chân, đôi tay của mình ... tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những <br />
thói quen, kể cả thói xấu ... trách nhiệm hình thành nhân cách cho trẻ tất cả thuộc về <br />
cô giáo Mầm non tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng đường khôn lớn của trẻ. <br />
Đặc biệt là hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật. <br />
<br />
Dựa vào tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tài liệu BDTX Năm 2013 gồm 44 mô <br />
đun (mô đun 5, mô đun 20, mô đun 23, mô đun 31, mô đun 30, mô đun 32)<br />
<br />
2. Thực trạng.<br />
<br />
Vào đầu năm học tôi đã chủ động cho giáo viên kiểm tra khảo sát 75 trẻ khối <br />
chồi toàn trường, thống kê kết quả như sau: <br />
<br />
STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt<br />
Số Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %<br />
lượng<br />
1 Trẻ có kỹ năng vẽ, nặn, tô 30 40% 45 60%<br />
màu, xé dán, sắp xếp bố cục, <br />
màu sắc hợp lý.<br />
2 Trẻ hứng thú tham gia hoạt 35 46% 40 54%<br />
động tạo hình<br />
3 Trẻ có ý tưởng sáng tạo 20 26% 55 74%<br />
<br />
<br />
Việc dạy trẻ hoạt động tạo hình hiện nay hiệu quả chưa cao, giáo viên chưa có <br />
sự sáng tạo, chưa có sự đầu tư nên kết quả không như mong đợi. Những yếu tố <br />
khách quan khác làm cho thực trạng của đề tài còn tồn tại nhiều hạn chế.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 6<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Nguyên nhân chủ quan:<br />
<br />
Ưu điểm: <br />
<br />
Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, đa số cán bộ giáo viên nhiệt tình yêu <br />
nghề mến trẻ, ham học hỏi, tìm tòi vận dụng các biện pháp hình thức đổi mới nhằm <br />
thu hút trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tạo hình. Thường xuyên tham gia các lớp <br />
bồi dưỡng chuyên môn trau dồi kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn <br />
nghiệp vụ và các đợt sinh hoạt chuyên đề, hội thi đồ dùng đồ chơi để học tập và rút <br />
kinh nghiệm biết cách học hỏi tìm tòi nhằm thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục <br />
trẻ. <br />
<br />
Một số phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình.<br />
<br />
Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thoáng mát, đồ dùng đồ <br />
chơi đầy đủ ở phân hiệu buôn Knul và buôn Hma.<br />
<br />
Hạn chế:<br />
<br />
Đồ dùng phục vụ hoạt động tạo hình còn ít, nguyên vật liệu chưa phải nguyên <br />
vật liệu mở. Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức <br />
cho trẻ các hoạt động, chưa thực sự chú trọng các hoạt động ngoại khóa, khâu tuyên <br />
truyền còn hạn chế chưa đa dạng.<br />
<br />
Khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế, đa số trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số nên <br />
vốn hiểu biết về nghệ thuật và hoạt động tạo hình còn hạn chế. Số trẻ đến trường <br />
hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, mầm.<br />
<br />
Nguyên nhân khách quan:<br />
<br />
Ưu điểm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 7<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo, giám sát việc giáo viên tổ chức hoạt động <br />
chăm sóc giáo dục trẻ, luôn tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng về chuyên môn <br />
nghiệp vụ.<br />
<br />
Về cơ sở vật chất: Có phòng học rộng rãi thoáng mát, trang thiết bị đồ dùng đồ <br />
chơi phục vụ cho trẻ tương đối đầy đủ.<br />
<br />
Một số phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình, một số trẻ <br />
có năng khiếu về hoạt động tạo hình như vẽ, nặn, xé dán...<br />
<br />
Hạn chế<br />
<br />
Trường Mầm non Cư Pang đóng trên địa bàn 6 thôn buôn thuộc vùng đặc biệt <br />
khó khăn của xã Ea Bông, trình độ văn hóa còn thấp, nhận thức dân trí còn hạn chế, <br />
chưa đảm bảo được mức sống cho người dân.<br />
<br />
Trường có ba điểm lẻ cách xa nhau, cơ sở vật chất đã được nhà trường quan <br />
tâm, tuy vậy đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động tạo hình còn hạn chế, tại điểm <br />
10/3 về cơ sở vật chất còn chưa đủ. <br />
<br />
Những yếu tố trên đã ảnh hưởng tạo ra thực trạng của hoạt động tạo hình hiện <br />
nay, nên tôi đã định hướng cho giáo viên về một số phương pháp ứng dụng thực tế <br />
áp dụng mọi lúc mọi nơi, giúp giáo viên dạy tốt hoạt động tạo hình.<br />
<br />
3. Giai phap, biên phap:<br />
̉ ́ ̣ ́<br />
<br />
̣ ̉ ̉ ́ ̣<br />
a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap:<br />
́<br />
<br />
Từ những nguyên nhân, các yếu tố thực trạng nêu trên tôi lựa chọn các giải pháp <br />
phù hợp. Những giải pháp đó nhằm mục đích giúp cho giáo viên tổ chức thực hiện <br />
tốt hoạt động tạo hình nhằm nâng cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 8<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
̀ ́ ̉ ́ ̣<br />
Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên trong ho<br />
́ ạt động “Tạo hình” từ đó <br />
̀ ́ ́ ự hứng thú sáng tạo muốn làm được sản phẩm đẹp để trưng bày ở <br />
nhăm kich thich s<br />
góc nghệ thuật và sản phẩm của trẻ. <br />
<br />
̣ ược sự hưng kh<br />
Tao đ ́ ởi tự nhiên ở tre vê thê gi<br />
̉ ̀ ́ ơi xung quanh, kh<br />
́ ơi gợi cho trẻ <br />
tình yêu quê hương đất nước, biết yêu quý cái đẹp và giữ gìn cái đẹp.<br />
<br />
̣<br />
b. Nôi dung va cach th<br />
̀ ́ ức thực hiên giai phap.<br />
̣ ̉ ́<br />
<br />
Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và xây dựng kế hoạch về hoạt <br />
động tạo hình cho giáo viên.<br />
<br />
Công tác nâng cao chất lương đội ngũ giáo viên mầm non là nhiệm vụ hàng đầu <br />
để khắc phục những yếu kém về phương pháp giảng dạy và học tập, đặc biệt là <br />
trong hoạt động tạo hình. Việc chăm lo bồi dưỡng không phải một sớm một chiều <br />
mà phải bồi dưỡng thường xuyên liên tục chính bản thân của người giáo viên.<br />
<br />
Đầu năm học nhà trường tổ chức chuyên đề, hướng dẫn cho giáo viên thống <br />
nhất phương pháp lên lớp, hướng dẫn về hồ sơ sổ sách, lên kế hoạch năm, tháng, <br />
tuần.<br />
<br />
Chọn những giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt, có chuyên môn vững vàng đã <br />
được tập huấn các chuyên đề mới do các cụm chuyên môn tổ chức xây dựng giáo án <br />
mẫu, chuẩn bị cho tiết dạy mẫu, tổ chức cho các giáo viên trong toàn trường được <br />
dự giờ học hỏi rút kinh nghiệm, thảo luận những cái hay, có tính sáng tạo. <br />
<br />
Lên kế hoạch tổ chức chuyên đề, nắm được thực hiện chương trình hoạt động <br />
tạo hình để có biện pháp chỉ đạo sát thực có hiệu quả. Trên cơ sở đó mỗi tổ, mỗi cá <br />
nhân giáo viên cần có kế hoạch cụ thể dựa vào tình hình thực tế nhóm lớp của mình <br />
phụ trách, phó Hiệu trưởng là người theo dõi thường xuyên duyệt kế hoạch kiểm tra <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 9<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
đôn đốc giúp đỡ việc thực hiện kế hoạch của các tổ cá nhân. Trong quá trình kiểm <br />
tra phó hiệu trưởng cần bổ sung, góp ý trực tiếp cho từng kế hoạch cụ thể.<br />
<br />
Ví dụ: Tổ chức chuyên đề môn “hoạt động tạo hình” về lĩnh vực phát triển <br />
thẩm mỹ: Lớp 4 5 tuổi<br />
<br />
Khi tổ chức chuyên đề lựa chọn giáo viên vững vàng về chuyên môn, có kinh <br />
nghiệm trong giảng dạy. Trước khi cho giáo viên tiến hành dạy, chúng tôi phải duyệt <br />
trước giáo án, đề ra một số tình huống sư phạm có thể xảy ra giúp giáo viên cách xử <br />
hợp lý nhất, lòng ghép nội dung tính hiệu quả cao. Tiến hành tổ chức dạy chuyên đề <br />
tại trường sau buổi chuyên đề, cho tất cả các đồng chí giáo viên góp ý rút kinh <br />
nghiệm cho tiết dạy về ưu điểm cũng như tồn tại của tiết dạy, sau đó triển khai <br />
trong khối cùng thực hiện. Chính việc nhận xét của mỗi cá nhân giáo viên cho giờ <br />
dạy của bạn đã giúp họ học tập đồng nghiệp những cái tốt, hạn chế những tồn tại <br />
mà bạn mình đã mắc phải để áp dụng vào thực tế dạy trẻ hàng ngày.<br />
<br />
Lên kế hoạch cho giáo viên dự giờ đồng nghiệp học tập chuyên môn lẫn nhau, <br />
dự giờ đánh giá xếp loại giáo viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tạo <br />
điều kiện cho giáo viên tham gia học tập chuyên đề tại các trường bạn.<br />
<br />
Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch <br />
cho phù hợp và có hiệu quả. Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế chuyên <br />
môn của giáo viên. Kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, hàng tháng. <br />
<br />
Có thể nói việc tổ chức tốt các buổi chuyên đề tại trường là rất cần thiết vì các <br />
tiết dạy với đề tài cụ thể sẽ là những ví dụ sinh động giúp cho các đồng chí giáo viên <br />
được “Mắt thấy, tai nghe” những gì mà mình học được ở lý thuyết, được nghe giảng <br />
viên bồi dưỡng. Nhận thức được vấn đề này, nhà trường đã tổ chức các tiết chuyên <br />
đề tại trường.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 10<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Kiểm tra là một chức năng quan trọng, là một biện pháp quản lý có hiệu quả. <br />
Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn là trách nhiệm của cán bộ quản lý. <br />
Qua kiểm tra nắm bắt kịp thời về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng <br />
phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp <br />
thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng các hoạt <br />
động chuyên môn của giáo viên. <br />
<br />
Vì vậy để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao, cán <br />
bộ quản lý không được buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra mang lại <br />
kết quả cao về bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, Cán bộ quản lý cần đảm bảo:<br />
<br />
Xác định rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu nhiệm vụ <br />
cụ thể của nhà trường đề ra trong năm học.<br />
<br />
Phải có kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tra cả năm, học kỳ, đi sâu <br />
vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức, <br />
phương pháp kiểm tra.<br />
<br />
Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra về quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách, bài <br />
soạn, sổ nhật ký, sổ theo dõi trẻ, sổ bồi dưỡng chuyên môn, sổ hội họp, sổ dự giờ ... <br />
phương pháp dạy của môn hoạt động tạo hình, để đánh giá tình hình triển khai và <br />
thực hiện chuyên môn của giáo viên có đúng như kế hoạch mà nhà trường đề ra hay <br />
không.<br />
<br />
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra dự giờ có báo trước, đột xuất về các tiết dạy <br />
về hoạt động tạo hình, cũng như các hoạt trang trí lớp, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi <br />
phục vụ cho hoạt động tạo hình, kiểm tra về việc xây dựng môi trường trong và <br />
ngoài lớp học <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 11<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Trong lớp có góc tạo hình để trẻ hoạt động và trưng bày sản phẩm của <br />
mình như vẽ, xé, nặn…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Góc sản phẩm của trẻ<br />
<br />
Nguyên tắc kiểm tra: <br />
<br />
Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan và công khai, công bằng <br />
dân chủ. Sau kiểm tra phải có những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các ưu <br />
điểm, tồn tại của giáo viên để giúp họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục những <br />
tồn tại hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ.<br />
<br />
Thời gian kiểm tra: Trong một tháng một giáo viên phải được dự ít nhất 3 tiết <br />
dạy hoặc một hoạt động, một học kỳ kiểm tra 2 3 lần. Ngoài ra cần kiểm tra hàng <br />
ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt về hoạt động <br />
tạo hình. <br />
<br />
Xây dựng kế hoạch thực hiện: <br />
<br />
Bản thân giáo viên phải có kiến thức vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, tâm <br />
huyết với nghề. Sưu tầm qua sách vở tài liệu để nghiên cứu ... nghiên cứu kỹ <br />
chương trình mầm non mới theo chủ đề. <br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 12<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Dựa trên điều kiện thực tiễn của trường, lớp, xây dựng kế hoạch nội dung <br />
chương trình phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức, kỹ năng của trẻ. <br />
Trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm với bản thân và đồng nghiệp, ý tưởng sáng tạo <br />
phong phú, xây dựng môi trường học tập hấp dẫn, đảm bảo nội dung phù hợp, <br />
logic...<br />
<br />
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động trong và ngoài lớp<br />
<br />
Môi trường giáo dục trong trường Mầm non có ảnh hưởng đến sự thành công <br />
trong học tập của trẻ và ảnh hưởng đến nội dung và kết quả mong đợi có đạt được <br />
hay không. Môi trường bên trong và ngoài lớp đều rất quan trọng, chúng cung cấp <br />
nhiều cơ hội học tập và vui chơi khác nhau cho trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi khám, <br />
phá phát triển điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống.<br />
<br />
Môi trường giáo dục bên trong lớp học: <br />
<br />
Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng môi <br />
trường thân thiện ấm cúng cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với <br />
người xung quanh. Bao gồm các trò chơi xây dựng, lắp ghép, các hoạt động phát <br />
triển vận động tinh cũng như hoạt động tạo hình. Khi xây dựng môi trường bám vào <br />
các tiêu chí hướng dẫn thực hành xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm gồm 12 <br />
tiêu chí và 27 chỉ số.<br />
<br />
Để tạo được hứng thú và sự sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động “Tạo hình” tôi <br />
hướng dẫn giáo viên thường xuyên tìm tòi từ những tranh ảnh mô hình, vật thật đẹp <br />
về màu sắc, đa dạng về bố cục ... hấp dẫn nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực <br />
hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 13<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải cô hướng dẫn trẻ làm sách tranh như lịch cũ, <br />
tranh ảnh có hình ảnh về búp bê, bình nước, bàn ủi, ly uống nước, chợ hoa ngày tết <br />
sau đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm album ... thông qua hoạt động góc.<br />
<br />
Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích <br />
hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường xuyên khuyến khích giáo viên <br />
sử dụng tranh ảnh phải có bố cục, màu sắc, các đường nét cân đối đẹp.<br />
<br />
Thông qua những lúc làm đồ chơi trẻ biết yêu quí công việc và biết yêu quý <br />
những sản phẩm tự tay mình làm ra.<br />
<br />
Môi trường giáo dục bên ngoài lớp học: <br />
<br />
Môi trường bên ngoài lớp học tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mô hình hoạt <br />
động đẹp mắt, hấp dẫn như mô hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mô hình <br />
vườn cây của bé ... và đúng với thực tế.<br />
<br />
Nguyên vật liệu đa dạng, tận dụng nguyên vật liệu sẳn có tại trường, ở địa <br />
phương, tự nhiên và nguyên vật liệu tái sử dụng nhằm mở rộng cơ hội học tập hổ <br />
trợ nhiều hoạt động chơi của trẻ.<br />
<br />
Ví dụ: Tiết dạy vẽ hoa mùa xuân, tôi chỉ đạo giáo viên trong giờ hoạt động <br />
ngoài trời cho trẻ đi tham quan vườn trường, vườn hoa trò chuyện với trẻ về một số <br />
loại hoa sẳn có cho trẻ làm quen.<br />
<br />
Để chuẩn bị tốt cho“ Hoạt động tạo hình” tôi hướng dẫn cho giáo viên hiểu là: <br />
trước hết giáo viên cần phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, <br />
sinh động nguyên vật liệu mở, an toàn cho trẻ và có liên quan đến nội dung của bài <br />
học như vật thật để cho trẻ được quan sát kỹ từ đó trẻ phân tích và đưa vào sản <br />
phẩm của mình… <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 14<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Với chính bản thân mỗi giáo viên phải biết tận dụng những nguyên vật liệu có <br />
như: vải vụn, cọng rơm khô, lá tươi, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô … để làm tranh <br />
ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các loại hạt phượng, hạt đậu ...,các loại vỏ trai ốc, hến sò <br />
... để bổ sung giá đồ chơi của trẻ, để trẻ có thể làm các sản phẩm mà trẻ thích qua <br />
hoạt động góc... <br />
<br />
Ví dụ: Cọng rơm khô trẻ dùng làm mái nhà, vỏ cây khô làm ván ...<br />
<br />
Những đồ dùng đó vừa đảm bảo về nội dung và vừa đảm bảo về hình thức, <br />
màu sắc, sự an toàn, trẻ có thể quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích lũy được nhiều <br />
cảm xúc, vốn hiểu biết để thể hiện trong tranh vẽ của mình. Từ đó phát huy được <br />
trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.<br />
Giáo viên vận động phụ huynh đóng góp những nguyên vật liệu sẳn có ở địa <br />
phương, nguyên vật liệu phế thải mà giáo viên có thể tận dụng được.<br />
VD; Tiết vẽ và tô màu máy bay, ta tận dụng những nguyên vật liệu mở sẳn <br />
có ở địa phương thì trẻ sẽ giúp trẻ tạo ra được những sản phẩm sáng tạo phong <br />
phú hơn cụ thể: trẻ không chỉ vẽ hình máy bay mà từ những nguyên vật liệu mở <br />
sẳn có cô đã chuẩn bị như lá cà phê, hoa giấy, lá khô... những chiếc lá cà phê trẻ <br />
tạo thành những ngọn núi nhấp nhô, những cánh hoa giấy trẻ tạo tạo thành những <br />
đám mây.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 15<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm của trẻ có sự sáng tạo và chưa có sự sáng tạo<br />
Biện pháp 3. Giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động tạo hình tích hợp các hoạt <br />
động các hoạt động khác trong ngày.<br />
Hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm:<br />
Để tổ chức tốt hoạt động tạo hình lấy trẻ làm trung tâm thì giáo viên cần <br />
phải dựa vào nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ, tin tưởng <br />
rằng mỗi trẻ có thể thành công và tiến bộ. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều <br />
cách khác nhau cả hoạt động vui chơi, phản ánh được mức độ phát triển của từng <br />
cá nhân trẻ và xây dựng bài dạy dựa trên những gì trẻ đã biết và trẻ có thể làm. <br />
Trong lúc quan sát môi trường thiên nhiên hay tranh ảnh nghệ thuật đẹp giáo <br />
viên luôn lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích trẻ bằng những câu hỏi gợi mở cho <br />
trẻ thể hiện cái ý muốn cảm xúc của trẻ đối với hiện tượng xung quanh.<br />
Khi thực hiện giáo viên cần đảm bảo trẻ hứng thú tham gia học, đánh giá và <br />
tôn trọng trẻ. Hãy để trẻ tự thể hiện, giáo viên luôn động viên, khuyến khích trẻ <br />
sáng tạo, đặt những câu hỏi mang tính tư duy, gợi ý, khuyến khích và động viên để <br />
trẻ thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật <br />
mà trẻ muốn được lựa chọn.<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 16<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Giới thiệu bài tiết “ vẽ tô màu máy bay”. Hôm nay lớp của chúng ta sẽ <br />
cùng tham gia vào một hội thi, đó là hội thi bé với tranh vẽ, các con sẽ cùng thi <br />
nhau vẽ những chiếc máy bay thật đẹp để dành tặng cho các chú phi công nhé.<br />
Cô hướng dẫn kỹ năng vẽ, nhắc nhở sau đó cho trẻ vẽ, cô gợi ý trẻ vẽ và tô <br />
màu, phối màu theo ý thích, sự sáng tạo của trẻ, cô chỉ hướng dẫn, động viên, <br />
khuyến khích trẻ sáng tạo thêm bằng những nguyên vật liệu mở để bức tranh <br />
được sinh động. <br />
Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ cũng cố và áp dụng những kinh nghiệm <br />
đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, tự tìm cách giải <br />
quyết vấn đề của bản thân. Hãy để trẻ tự miêu tả những gì trẻ biết và trẻ có thể <br />
làm.<br />
Ví dụ: Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ: "Hãy cho cô biết vì sao…"," Vì sao con <br />
lại biết…","con có suy nghĩ gì"….con làm như thế nào? Con có cách nào khác <br />
không? ... Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và <br />
càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy tìm kiếm cách để thể hiện <br />
trên sản phẩm của mình. <br />
Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cẩm xúc đã có trước <br />
của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần <br />
thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ bắt chước.<br />
Ví dụ: Tiết mẫu cô cho trẻ xem và đàm thoại về tranh mẫu, cô gợi ý từ cho <br />
trẻ như: Bắt đầu xé từ đâu? xé hình gì? Xé như thế nào? Tạo tình huống để trẻ trả <br />
lời và trẻ làm.<br />
Trong khi làm mẫu cô cần phải quan tâm đến quan điểm của trẻ, gợi cho trẻ <br />
phát triển khả năng so sánh, phân tích, suy nghỉ và động viên khuyến khích trẻ sử <br />
dụng những nguyên vật liệu mở sáng tạo.<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 17<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Khi trẻ thực hiện tốt cô động viên, khuyến khích trẻ bằng những cử chỉ, hành <br />
động, lời nói tạo cho trẻ thấy được trẻ được cô khen và đánh giá tốt. <br />
Sau khi trẻ hoàn thành sản phẩm của mình, cô mời trẻ lên tự nhận xét sản <br />
phẩm, cô gợi hỏi trẻ, con thích bức tranh nào nhất? Vì sao...? Con thấy bức tranh <br />
này như thế nào?... hãy để trẻ tự nói lên những cảm xúc của mình về bức tranh trẻ <br />
thích nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trẻ tự chọn và nhận xét sản phẩm mà trẻ thích<br />
̀ ốn hiểu biết cho trẻ:<br />
Làm giau v<br />
<br />
Chúng ta phải mang các biểu tượng về cái đẹp thế giới xung quanh đến với trẻ <br />
bằng nhiều hình thức như:<br />
<br />
Tranh ảnh, vật thật, đồ vật, vật chất ... giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp <br />
thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hóa và biến thành sản phẩm của mình.<br />
<br />
Ví dụ: Muốn cho trẻ vẽ và tô màu máy có sự sáng tạo<br />
<br />
Cho trẻ quan sát nhiều tranh mẫu khác nhau, tranh có sự sáng tạo và tranh không <br />
có sáng tạo.<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 18<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Quan sát kỹ về màu sắc, hình dáng...<br />
<br />
Trẻ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau tùy vào khả năng của từng trẻ.<br />
<br />
Cô chuẩn bị thêm những nguyên vật liệu có sản ở địa phương để trẻ tạo ra <br />
những sản phẩm có sự sáng tạo phong phú đa dạng hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm của trẻ lớp chồi 3<br />
<br />
* Giúp trẻ thích học, sáng tạo, ghi nhớ lâu trong tiết dạy để thể hiện sánh tạo <br />
trong sản phẩm của mình.<br />
<br />
Muốn cho tiết dạy “Hoạt động tạo hình” được hiệu quả cao trước khi ngày mai <br />
lên lớp hôm nay dặn trẻ về nhà quan sát những gì liên quan đến đề tài ngày mai thể <br />
hiện, và cho trẻ được quan sát khám phá qua giờ hoạt động ngoài trời. Trong mỗi tiết <br />
với mỗi tranh ảnh hay vật thật mỗi giáo viên đều phải cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 19<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
đưa ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm của vật quan <br />
sát.<br />
<br />
* Trong tiết hoạt động có chủ đích:<br />
<br />
Như chúng ta đã biết trước đây cô hướng dẫn trẻ thực hiện giờ tạo hình còn <br />
máy móc, cô làm mẫu, hướng dẫn cho trẻ bó hẹp theo khuôn khổ, trẻ thực hiện chưa <br />
có sáng tạo, còn thụ động, phát huy khả năng của trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa được <br />
thảo luận, giao lưu tiếp xúc theo ý tưởng.<br />
<br />
Ví dụ: Đối với tiết “dán hoa” theo phương pháp cũ, cô thường chuẩn bị mẫu có <br />
3 bông hoa cùng một loại nhưng khác màu: xanh, đỏ, vàng. Rồi dạy trẻ cách dán như <br />
vậy, khi ra sản phẩm đồng loạt như nhau dẫn trẻ nhàm chán, tính sáng tạo không có. <br />
<br />
Còn phương pháp lấy trẻ làm trung tâm hiện nay thì với môn học tạo hình thôi <br />
đã có vô vàn các hình thức, phương pháp sáng tạo khác nhau, trẻ được phát triển <br />
nhanh, nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng và cho ra nhiều sản phẩm mang tính <br />
sáng tạo. <br />
<br />
Khi trẻ thực hiện cô bao quát, trẻ tự làm và phát hiện ra là khi thực hiện theo <br />
nhóm thì trẻ có sự giao lưu, thảo luận, trao đổi và cùng giúp đỡ nhau, hướng dẫn kĩ <br />
năng cho một số bạn yếu tự nhìn cách làm và học luôn những bạn khá giỏi cùng <br />
nhóm có sự phối hợp, cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, sản phẩm nào đẹp, vì <br />
sao đẹp...<br />
<br />
Bắt nhịp cùng các phương pháp đổi mới này tôi đã hướng dẫn giáo viên có biện <br />
pháp thực hiện cụ thể như sau:<br />
<br />
*Thể hiện ở ngoài tiết học: <br />
<br />
Ví dụ: Đối với chủ đề “thực vật”Cho trẻ được quan sát, trò chuyện về thế giới <br />
xung quanh, cho trẻ quan sát vườn hoa, cây xanh cô sử dụng những câu hỏi gợi mở, <br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 20<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
bắt buộc trẻ phải suy nghĩ trả lời, dạy cho trẻ cách cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên của <br />
thiên nhiên mà lại tư duy, nhớ lâu, ấn tường như: Đang là mùa xuân, thời tiết ấm áp <br />
có mưa xuân khiến các loại hoa đua nở (tên gọi, màu sắc, mùi hương...) <br />
<br />
Các loại hoa được xen kẽ màu sắc tạo nên cái rực rỡ của bức tranh mùa xuân <br />
(hình dáng cánh và lá của từng loại hoa, trồng ở đâu? tác dụng...) Gió thổi nhẹ làm <br />
rung rinh, bươm bướm chuồn chuồn dập dìu, con ong tìm mật... Quan sát con vật, nhà <br />
cửa, đồ chơi ngoài trời, cây, ôtô, các hiện tượng thiên nhiên.... <br />
<br />
Trong giờ hoạt động ngoài trời sau khi cho trẻ thực hiện các hoạt động song, cô <br />
có thể cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân trường những gì trẻ đã được học, được làm <br />
quen, được thấy trong chủ đề đang thực hiện nhằm ôn bài cũ hoặc làm quen bài mới, <br />
tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi. <br />
<br />
Trò chuyện về cảnh vật thiên nhiên nơi trẻ được tham quan du lịch, dùng ngôn <br />
ngữ cung cấp cho trẻ tư duy về âm thanh, đường nét, màu sắc, không gian, thời gian <br />
của cảnh vật. Cho trẻ xếp hình, vẽ tự do.... chơi ở góc tạo hình: vẽ, nặn, xé, dán, tô <br />
màu, dán hình ... trang trí lớp học, góc chủ đề cùng với cô ... làm đồ dùng, đồ chơi để <br />
phục vụ các môn học khác. <br />
<br />
Những kiến thức mà trẻ thu lượm được ngoài tiết học đều được chắt lọc và <br />
vận dụng vào trong tiết học thật cụ thể và phản ánh hiệu quả thiết thực. Những cái <br />
nổi bật ở đây là kết quả thu được từ tiết học cụ thể theo hình thức giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm. <br />
<br />
* Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin :<br />
<br />
Chỉ đạo giáo viên cho trẻ xem các hình ảnh nghệ thuật mang tính thẩm mỹ phù <br />
hợp với lứa tuổi. Các tác phẩm được thực hiện các thao tác, cách làm các chi tiết tạo <br />
sản phẩm thật gần gũi với trẻ.<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 21<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Vẽ vườn cây ăn quả Tô màu. Cô chuẩn bị những hình ảnh khác nhau về <br />
cây ăn quả đằng sau ô cửa, làm hiệu ứng gây hứng thú và cho trẻ lên chọn mở ô cửa <br />
ra và trò chuyện với trẻ về sản phẩm sau ô cửa đó. <br />
<br />
Cô hướng dẫn và cho trẻ lần lượt thực hiện. Cô hướng dẫn tỉ mỉ cho trẻ được <br />
làm thực hiện quen dần qua máy tính.<br />
<br />
* Kết hợp giữa môn hoạt động tạo hình với môn học khác :<br />
<br />
Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo <br />
khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp cần lựa chọn nội dung phù hợp, lôgic , <br />
lồng ghép các môn học khác nhau vào để tiết học thêm hấp dẫn, sinh động và cuốn <br />
hút trẻ chú ý vào giờ học.<br />
<br />
Môn khám phá khoa học <br />
<br />
Ví dụ: Cô và trẻ cùng khám phá trò chuyện về tên gọi, đường nét, hình dáng, <br />
màu sắc như: Con gà trống có hình dáng như thế nào, các bộ phận bên ngoài: Đầu, <br />
mình, chân, cổ, cánh, màu, lông... hoặc bông hoa có thân, cành, lá, hình dáng, màu sắc <br />
như thế nào... cho trẻ xé dán hoặc vẽ những bông hoa, các loại quả, con vật….<br />
<br />
Đối với môn làm quen văn học:<br />
<br />
Ví dụ: Qua các bài thơ “ Cái bát xinh xinh” cho trẻ xé dán cái bát, và câu những <br />
chuyện cung cấp những biểu tượng về hình ảnh, màu sắc gắn liền với nội dung.<br />
<br />
Môn làm quen vơi toán: Tích hợp cho trẻ xé giấy màu trang trí hình tròn, hình <br />
vuông … cho trẻ đếm sản phẩm trẻ tạo ra được trong mỗi bức tranh.<br />
<br />
Môn giáo dục âm nhạc: <br />
<br />
Ví dụ: Dạy trẻ bài hát “ Cô và mẹ” qua bài hát này giáo viên có thể lồng ghép <br />
cho trẻ vẽ những tấm thiệp xinh xắn để dành tặng cô và mẹ ngày 8/3.<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 22<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Và ngược lại môn tạo hình còn được làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ <br />
môn học khác như làm tranh truyện, môn âm nhạc, làm quen với toán...<br />
<br />
* Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hiện :<br />
<br />
Để trẻ thực hiện tốt các bài tập tạo hình ở lứa tuổi này không chỉ cung cấp kiến <br />
thức về hình ảnh, màu sắc mà còn phải dạy và rèn luyện cho trẻ các kỹ năng cầm <br />
bút, tư thế ngồi, đặt phải bài đề làm, vẽ, nặn, xé, dán...<br />
<br />
Phối hợp vận dụng giữa kiến thức với thực tiễn, phối kết hợp m ắt, tay khéo léo <br />
từ đơn giản, cơ bản đến phức tạp theo mức độ nhận thức, phát triển của trẻ.<br />
<br />
Ví dụ: Đối với các tiết nặn thì giáo viên cần dạy trẻ xác định nội dung bài, đàm <br />
thoại về yêu cầu bài cách chia đất, xoay tròn, ấn bẹt.... <br />
<br />
Chọn nguyên vật liệu và đồ dùng trực quan<br />
<br />
Vật liệu, đồ dùng, dụng cụ là thứ không thể thiếu được với hoạt động tạo hình. <br />
Vì vậy khi có ý tưởng xây dựng tiết học hoặc cho trẻ hoạt động giáo viên cần phải <br />
linh hoạt sáng tạo lựa chọn đồ dùng sao phù hợp với nội dung lứa tuổi, tính năng sử <br />
dụng cao và đảm bảo tính thẩm mỹ, hấp dẫn trẻ, an toàn tuyệt đối. Tăng cường sử <br />
dụng những vật liệu từ thiên nhiên.<br />
<br />
Ví dụ: Hạt phượng, cỏ khô, hoa lá, tranh ảnh lịch cũ, họa báo cũ ….<br />
<br />
Cho trẻ tìm chọn, tập dùng kéo cắt hình từ họa báo, lịch cũ có hình ảnh dùng để <br />
dán phục vụ nội dung hoạt động. <br />
<br />
Trong giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ nhặt lá cây tạo thành hình những con vật <br />
quen thuộc gần gũi với trẻ như con trâu, con chim, con bướm … và để phục vụ thêm <br />
cho tiết học được sinh động sáng tạo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê 23<br />
Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Trong giờ học “ vẽ đàn cá” cô chuẩn bị cho trẻ nhiều nguyên vật liệu sẳn <br />
có như lá cây, hột hạt, trẻ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau từ lá cây, hột hạt tùy <br />
vào khả năng của từng trẻ.<br />
<br />
Qua tiết tìm hiểu ở môi trường xung quanh cung cấp cho trẻ về cấu tạo hình <br />
dáng của con cá.<br />
<br />
Trong khi cho trẻ đi dạo đi tham quan giáo viên nhắc trẻ chú ý quan sát, đàn cá <br />
xem chúng bơi như thế nào, các con cá bơi ở gần hình dáng so với các con cá bơi ở xa <br />
có gì khác biệt. Trẻ biết được con cá ở gần thì to, con cá ở xa thì nhỏ, bước đầu trẻ <br />
biết sắp xếp bố cục hợp lý.<br />
<br />
Biện pháp 4: Tuyên truyền và phối kết hợp giưa gia đình v<br />
̃ ới nhà trường và <br />
cộng đồng.<br />
<br />
Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ nhằm <br />
góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ trong các hoạt động nói chung và hoạt <br />
động tạo hình nói riêng, vì gia đình là một động lực rất lớn thúc đẩy và rèn luyện ý <br />
thức hoạt động của trẻ, gia đình còn là nguồn lực về cơ sở vật chất tạo điều kiện <br />
cho giáo viên thực hiện tốt các hoạt động.<br />
<br />
Giáo viên vận động phụ huynh thường xuyên cho trẻ tiếp xúc và luyện tập ở <br />
nhà cũng như những lần vui chơi bên ngoài.<br />
<br />
́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap.<br />
c. Môi quan hê gi ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́<br />
<br />
̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai đam bao tinh chinh xac, khoa<br />
Đê th ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ <br />
̣<br />
hoc, câu truc lôgic, h<br />
́ ́ ợp li, chăt che, phai đam bao đ<br />
́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ược phương phap nghiên c<br />
́ ứu phù <br />
hợp vơi đôi t<br />
́ ́ ượng nghiên cứu.<br />
<br />
̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣<br />
Đam bao nôi dung cua cac giai phap, biên phap.<br />
́<br />
<br />
̉ ̣<br />
Cac giai phap, biên phap khi th<br />
́ ́ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan mât thiêt<br />
̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ <br />
vơi nhau, biên phap nay hô tr<br />
́ ̣ ́ ̀ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai v<br />
̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ơí <br />
Người thực hiện: H’ Ni Niê