intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

89
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân. Với hy vọng những việc làm này sẽ góp phần tích cực và có hiệu quả hơn trong việc giáo dục hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi ở lớp tôi nói riêng và trong trường mầm non nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi

  1.     CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIÊT NAM ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ Đôc lâp – T ̣ ̣ ự do – Hanh phuc ̣ ́ ĐÊ TAI: ̀ ̀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG GIÁO  DỤC  THÓI QUEN HÀNH VI VĂN MINH CHO TRẺ MÂU GIAO 3 ­ 4 TUÔI  ̃ ́ ̉                                                
  2.                                           Quảng Bình, tháng 03 năm 2019                                
  3. CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIÊT NAM ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ Đôc lâp – T ̣ ̣ ự do – Hanh phuc ̣ ́ ĐÊ TAI: ̀ ̀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG GIÁO  DỤC  THÓI QUEN HÀNH VI VĂN MINH CHO TRẺ MÂU GIAO 3 ­ 4 TUÔI  ̃ ́ ̉ Ho tên: Nguy ̣ ễn Thị Tuyết Nhung Chưc vu: Giao viên ́ ̣ ́ Đơn vi: Tr ̣ ường mầm non Thanh Thủy                                           Quảng Bình, tháng 03 năm 2019
  4. 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài   “Trẻ  em hôm nay ,thế  giới ngày mai” trẻ  em là niềm hạnh phúc của mỗi gia  đình,là tương lai của mỗi đất nước. Bảo vệ  và chăm sóc trẻ  em là trách nhiệm của   toàn đảng, toàn dân và của mỗi gia đình. Ngay từ lứa tuổi mầm non,  trẻ đã hình thành   nền móng đầu tiên của nhân cách; Sự  phát triển đạo đức sau này của trẻ  đều in rõ  dấu  ấn của thời thơ   ấu.Lương tâm, lòng nhân ái đã bắt đầu hình thành từ  lứa tuổi  mầm non và trở thành nền tảng cơ bản cho sự phát triển một cách toàn diện về đạo  đức của trẻ sau này. Trong giai đoạn hiện nay, ngành học mầm non đã đưa nội dung  giáo duc lễ giáo   vào chương trình giáo dục  mầm non nhiều năm nay nhưng nội dung giáo dục lễ giáo  chỉ đáp ứng được phần nào.  Thực tế cho thấy rằng tre ̉ ở đô tuôi nay tr ̣ ̉ ̀ ẻ  chưa co thai đô  ́ ́ ̣ ứng xử  đung trong ́   khi giao tiêp cho phu h ́ ̀ ợp vơi chuân m ́ ̉ ực xa hôi, nhân th ̃ ̣ ̣ ức đung sai con han chê. Chinh ́ ̀ ̣ ́ ́   ̀ ̣ vi vây, m ục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ  mầm non là ngoai viêc hinh thanh phát tri ̀ ̣ ̀ ̀ ển   ̣ nhân cach toan diên vê đ ́ ̀ ̀ ức, tri, thê, my con phai giao duc cac nét tính cách, ph ́ ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ẩm chất   cần thiết phù hợp với lứa tuổi như mạnh dạn, tự tin, độc lập... Hình thành nếp sống  văn hóa, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo quy tắc, chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi...   Đây là cấp học nền tảng đê giáo d̉ ục nhân cách con người toàn diện nói chung và giáo   dục hành vi văn minh cho trẻ nói riêng.  Là một giáo viên hằng ngày được tiếp xúc với những tâm hồn non nớt, thơ ngây   của trẻ, tôi nhận thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục hành vi văn  minh cho trẻ, tôi đã trăn trở  suy nghĩ và tìm tòi làm thế  nào để  trẻ  hiểu được đâu là  hành vi văn minh, đâu là những chuẩn mực của đạo đức xã hội mà trẻ  sẽ  được tiếp   xúc hằng ngày trong cuộc sống mà trẻ gặp phải. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề  tài   "Một số biện pháp nâng cao hiêu qua giáo d ̣ ̉ ục thói quen hành vi văn minh cho trẻ 3­4   tuổi" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân. Với hy vọng những việc làm naỳ   sẽ góp phần tich c ́ ực va co hiêu qua h ̀ ́ ̣ ̉ ơn trong viêc giao duc hanh vi văn minh cho tre ̣ ́ ̣ ̀ ̉  ̉ ở lơp tôi noi riêng va trong tr 3­4 tuôi  ́ ́ ̀ ường mâm non noi chung. ̀ ́ 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài
  5. Với đê tai sang kiên ky thuât  ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̣ “Môt sô biên phap nâng cao hiêu qua giao duc thói ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣   ̉ quen hanh vi văn minh cho tre 3­4 tuôi  ̀ ̉ ở trương mâm non” ̀ ̀  được thực hiên trong năm ̣   ̣ ̀ ̀ ược ap dung v hoc 2018­2019.  Đê tai đ ́ ̣ ơi l ́ ơp mâu giao 3­4 tuôi noi riêng va co thê ap ́ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́  ̣ ̣ dung rông rai trong tr ̃ ương mâm non noi chung.  ̀ ̀ ́ 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng Năm học 2018­ 2019, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo bé với  tổng số là 39 chau.  ́ Ở độ tuổi này các cháu chưa có thói quen lễ phép chào hỏi, xin lỗi  khi làm điều gì sai hay cảm ơn khi nhận quà, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.   Đầu năm mơi đ ́ ến lớp tre co thói quen t ̉ ́ ự do như ra vào lớp tự nhiên không xin phép,   trong các hoạt động hay nói leo, trả lời câu hỏi thường không tron câu.. Bên c ̣ ạnh đó,  một số trẻ lại đón nhận được sự quan tâm quá chu đáo từ gia đình, trẻ thường được  cưng chiều muốn gì được nấy nên không quan tâm đến hành vi văn hóa của mình,  một số  trẻ  sống trong môi trường gia đinh thi ̀ ếu lành mạnh. Tât ca nh ́ ̉ ưng yêu tô đo ̃ ́ ́ ́  ̉ anh h ưởng đên thói quen hanh vi văn minh cua tre. ́ ̀ ̉ ̉ Vơi m ́ ột ít kinh nghiệm của bản thân qua những năm gắn bó với nghề chăm soć   ̣ ẻ, bản thân tôi mạnh dạn thực hiện một số  biện pháp nhằm giúp trẻ  có  giao duc tr ́ những hành vi văn minh trong cuộc sống hằng ngày. Khi bươc vao th ́ ̀ ực hiên đê tai ̣ ̀ ̀  ̉ nay,  ban thân th ̀ ấy có những thuận lợi và khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi ­ Đơn vị trường nơi tôi công tác với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị khá  đầy đủ  trường lớp rộng rãi đam bao viêc hoc tâp va sinh hoat cua tre. ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ­ Bản thân co trinh đô chuyên môn nghiêp vu, yêu ngh ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ề  mến trẻ, tâm huyêt v ́ ới  ̣ nghê nghiêp, co th ̀ ́ ơi gian công tac va kinh nghiêm giang day tre mâm non kha nhiêu ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀  năm. ­ Đa số  tre đi h ̉ ọc đều đặn thuân tiên cho vi ̣ ̣ ệc giáo dục thói quen hành vi văn   ̉ minh cua tre. ̉ ­ Cac chau trong l ́ ́ ớp co cùng đ ́ ộ tuổi, nên thuận tiện cho việc giáo dục trẻ. 2.1.2. Khó khăn ́ ượng tre trên l ­ Sô l ̉ ơp qua đông anh h ́ ́ ̉ ưởng đên viêc chăm soc, giao duc va ren ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀  thoi quen hanh vi văn minh cho tre. ́ ̀ ̉
  6. ­ Đa số bố mẹ các cháu làm nghề nông,nên ít quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo  cho con em mình ̣ ́ ̉ ược cha me c ­ Môt sô tre đ ̣ ưng chiều quá mưc. M ́ ột số phụ  huynh do công việc   buôn ban nên ít quan tâm đ ́ ến con cái . ­ Khả năng nhận thức của trẻ chưa đồng đều, một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ.   Thời gian đầu trẻ  đến lớp với thói quen tự  do, chưa biết lễ  phép chào hỏi cô trước  khi ra vào lớp cũng như khi về, khả năng tự phục vụ bản thân còn hạn chế. 2.1.3. Khảo sát thực tiễn ­ Vào đầu năm học sau khi quan sát thông qua các hoạt động của trẻ và thông qua  trò chuyện cởi mở với trẻ tôi nhận thấy các thói quen hành vi văn minh do lớp tôi phụ  trách có những kết quả sau: ­ Trẻ có nề nếp, thói quen của lớp, trẻ mạnh dạn, tự tin khoảng 40% ­ Một số trẻ có thói quen chào hỏi, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi...tỷ lệ đạt được   còn thấp (30­35%); Trẻ có ý thức trong việc sắp xếp đồ  dùng đồ  chơi, các thói quen  hành vi văn minh theo độ tuổi, tỷ lệ 30%. ̀ ́ ́ ̀ ẻ rụt rè, nhút nhát, khả năng diễn đạt giao tiếp với bạn   ­ Ngoai ra, co rât nhiêu tr bè, cô giáo và mọi người xung quanh hạn chế.  2.1.4. Nguyên nhân ­ Trẻ chịu ảnh hưởng của nề nếp gia đình, địa phương nơi trẻ sinh sống.  ­ Phần lớn phụ huynh không mấy quan tâm đến việc giáo dục hành vi văn minh,   lễ giáo cho con em, thường phó mặc việc giáo dục lễ giáo cho giáo viên. ́ ̣ ồ  dùng học tập được bổ  sung qua hàng năm nhưng vẫn hạn   ­  Trang thiêt bi, đ chế, nhu cầu của trẻ ngày càng cao.        2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hành vi văn minh cho trẻ Với quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học do ngành phát động và luôn lấy   mục tiêu giáo dục thói quen hành vi văn minh là nhiệm vụ hàng đầu trong việc chăm   sóc giáo dục trẻ, bản thân luôn cố gắng để góp một phần năng lực nhỏ bé của mình   vào quá trình hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàn diện. 2.2.1. Giáo dục thói quen hành vi văn minh thông qua các hoạt động chăm sóc   nuôi dưỡng * Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày: Chế độ sinh hoạt hằng ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với trẻ. Chế độ  sinh hoạt tạo cho trẻ có một thói quen thực hiện giờ nào việc nấy và giúp trẻ dễ dàng  chuyển từ hoạt động này đến hoạt động khác.
  7. Là giáo viên mầm non, để trẻ có những thói quen hành vi văn minh tốt thì trước   hết phải thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày, giờ nào việc đó, không tùy   tiện bớt xén một hoạt động nào đó trong chế độ  sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Từ đó   mới tạo cho trẻ có những thói quen hành vi văn minh nhất định trong cuộc sống hàng  ngày của trẻ.  Ví dụ: Sau khi trẻ tham gia hoạt động học, giáo viên phải để trẻ giúp cô cất dọn   đồ dùng học tập vào đúng nơi quy định. Biết ổn định trật tự để đi vào hoạt động tiếp  theo. Trẻ ở độ tuổi mầm non học mà chơi, chơi mà học. Nắm được đặc điểm đó, giáo  viên phải tạo cho trẻ một tâm thế  thật thoải mái, nhẹ  nhàng để  trẻ  vừa học nhưng   cũng cảm nhận được sự  gần gũi, thân mật với cô giáo. Từ  đó giúp trẻ  dễ  dàng tiếp   thu những bài học mới, và việc giáo dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ  cũng  được lòng ghép vào một cách tự nhiên và nhẹ nhàng hơn.         * Giáo dục trẻ có thói quen hành vi văn minh qua các thời điểm trong ngày: + Đón trẻ: Khi trẻ  đến lớp, tôi rèn cho trẻ  thói quen biết xin phép cô trước khi  vào lớp. Với đặc điểm đa số  phụ  huynh thường bận biụ vào buổi sáng sớm nên khi   đến trường thường cho con ăn những đồ  ăn bán ở dọc đường như  xôi, bánh mì, bánh   bao, khi trẻ ăn xong tôi nhắc nhở trẻ uống nước, rửa tay, lau miệng sạch sẽ. Để  tạo  cho trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung, tôi nhắc nhở  trẻ ăn xong  phải để rác vào  sọt. + Giờ vệ sinh: Hình thành thói quen hành vi văn minh cho trẻ qua các thao tác rửa   tay ­ lau mặt trước và sau khi ăn; sau khi đi vệ sinh; sau khi chơi bẩn; sau khi ngủ dậy.      Ví dụ: Sau khi hoạt động góc, tôi thường cho trẻ  xếp hàng ngay ngắn để  rửa  tay, lau mặt. Nhắc trẻ chọn khăn đúng ký hiệu của mình và thực hiện đúng quy trình   lau mặt. Tôi rèn cho trẻ  thao tác rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước, trẻ  rửa trật tự  không đùa nghịch,  không xô đẩy lẫn nhau. Lau mặt xong trẻ biết lấy nghế ngồi vào  đúng chỗ  của mình. Tổ  trực nhật giúp cô dọn dẹp đồ  dùng dụng cụ  trẻ  có thể  làm  được vào nơi quy định. + Giờ ăn trưa: Việc ăn uống là vấn đề hết sức tế nhị, chính vì vậy mà ông bà ta   có câu “ ăn trông nồi , ngồi trong hướng” Thói quen hành vi văn minh được thể hiện rõ  trên bàn ăn, điều đó thể  hiện sự  tôn trọng mọi người xung quanh và người phục vụ.  Trong những giờ  ăn trưa, tôi giáo dục cho trẻ  có những thói quen hành vi văn minh  trong ăn uống (trước khi ăn phải mời cô, mời bạn, 01 tay giữ bát, 01 tay cầm thìa xúc 
  8. cơm, biết ăn từ  tốn, nhai kỹ, ăn hết bát thứ  nhất lên xin bát thứ  hai, biết ăn hết suất,   hiểu được tác dụng của các món ăn...). Ví dụ: Đến giờ ăn, trước khi ăn trẻ biết mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm, trong  khi ăn tập cho trẻ có thói quen hành vi văn minh không được nói chuyện, không cười   đùa, ăn chậm, nhai kỷ,  hắt hơi hoặc ho thì dùng tay che miệng.  Khi lên lấy bát thứ 2   trẻ biết đứng thành hàng dọc trật tự  ai lên trước đứng trước, ai lên sau đứng sau lần  lượt chờ  cô giáo lấy cơm. Khi xin cơm trẻ biết đưa bát cho cô bằng 2 tay và nói lời   cảm ơn sau khi nhận cơm..  + Giờ  ngủ: Tôi tạo cho trẻ  có thói quen đi ngủ  phải nằm đúng chỗ  của mình,  ngủ đúng giờ, không được nói chuyện riêng, nằm đúng tư thế (có thể thay đổi tư thế  ngửa, nghiêng). Khi có nhu cầu đi vệ sinh phải xin phép cô và đi nhẹ nhàng không làm  ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Với cách hướng dẫn cụ thể, tận tình và được thực  hiện có nền nếp thường xuyên như  vậy đã  giúp cho trẻ  có được thói quen tốt khi  ngủ. Hầu hết trẻ đã ngủ đầy giấc, đúng giờ. 2.2.2. Giáo dục cho trẻ  có thói quen hành vi văn minh thông qua các hoạt  động giáo dục ­ Thông qua các hoạt động này nhằm hình thành cho trẻ có những thói quen hành  vi văn hóa, tôn trọng tập thể biết chờ đến lượt.  ­ Qua các hoạt động khám phá tự nhiên xã hội ngoài việc cung cấp kiến thức kỹ  năng cho trẻ phù hợp với bài dạy thì trẻ có thể liên hệ và nói lên được cảm xúc của   mình. Vào các hoạt động học là thời gian chiếm  ưu thế hàng đầu trong việc giáo dục  thói quen hành vi văn minh cho trẻ, từ các môn học có thể hình thành cho trẻ những   thói quen, hành vi có văn hoá.  VD: Cho trẻ làm quen với bác nông dân trẻ  có thể  hiểu được công việc vất vả  của bố mẹ và các bác  nông dân, biết được sự  vất vả  để làm ra sản phẩm từ đó trẻ  biết yêu quý, kính trọng và giữ gìn sản phẩm mà các bác nông dân làm ra + Giờ làm quen văn học: ­ Mỗi bài thơ câu chuyện đều có những nội dung giáo dục khác nhau . Chính từ  những bài thơ  câu chuyện trẻ  biết phải có những thái độ  phù hợp, biết yêu  thương kính trọn mọi người, biết giúp đỡ  ngưới khác các công việc vừa sức   của mình.  VD: Qua bài thơ"Lấy tăm cho bà".
  9. Tôi đàm thoại cùng trẻ và kết hợp giáo dục trẻ phải biết thương yêu kính trọng   những người lớn tuổi và biết  giúp đỡ bà những công việc vừa sức. + Đối với giờ học tạo hình: "Vẽ quà tặng chú bộ đội” Hỏi trẻ : Chú bộ đội làm những công việc gì? Công việc của chú bộ đội có vất   vã không?  Qua đó giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng các chú bộ đội + Giờ học âm nhạc:  Âm nhạc là loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết đối với cuộc sống hằng ngày  của chúng ta. Âm nhạc như  một món ăn tinh thần đối với trẻ  nhỏ. Những giai điệu  nhẹ  nhàng nhí nhảnh luôn ăn sâu vào tiềm thức của trẻ  nhỏ  như: Cả  nhà thương   nhau, mẹ  yêu   không nào, chiếc khăn tay. Qua đó tôi giáo dục trẻ  biết lễ  phép yêu   thương bạn bè, yêu những người thân trong gia đình. + Giờ hoạt động vui chơi:      Trẻ mầm non hoạt động qua hình thức  học mà chơi, chơi mà học, thông qua  các  hoạt động vui chơi, trẻ được trải nghiệm các vai chơi, tôi thường lồng ghép giáo dục lễ  giáo cho trẻ như khách đến mua hàng thì người bán hàng phải biết chào hỏi vui vẻ, còn  người mua hàng thì biết cảm ơn khi người bán hàng giá rẻ. Sau một thời gian thực hiện giáo dục thói quen về lễ giáo chất lượng lớp tôi đã   có sự  thay đổi hơn trước như: trẻ biết chào hỏi, thưa trình, biết nói lời cảm ơn, xin   lỗi, yêu mến cô giáo, đoàn kết với bạn bè đặc biệt là có ý thức và nền nếp học tập,   từ đó tạo động lực cho tôi tiếp tục áp dụng những biện pháp giáo dục rèn luyện thói  quen hành vi văn minh cho trẻ.          2.2.3. Giáo dục thói quen hành vi văn minh thông qua các hoạt động lễ hội ­  Ở  trường mầm non việc tổ  chức ngày lễ, ngày hội có ý nghĩa rất lớn trong   việc giáo dục cho trẻ những truyền thống văn hóa dân tộc, những tình cảm đạo đức,   góp phần hình thành, rèn luyện cho trẻ  tính độc lập, sáng tạo, lòng tự  tin vào bản  thân, sự mạnh dạn trong giao tiếp.     Thông qua các hình thức trang trí, trang phục đẹp, không khí tưng bừng của ngày   hội lễ, những bài thơ, điệu hát, điệu múa..v.v.. góp phần giáo dục cho trẻ những xúc  cảm thẩm mỹ, lòng yêu thích cái đẹp, muốn hướng tới cái đẹp và thích được tạo ra  cái đẹp. Ví dụ: Từ  những ngày  lễ  hội như  ngày 8/3 ngày quốc tế  phụ  nữ, ngày 19/5 –   ngày sinh nhật Bác, ngày 20/11... Từ ý nghĩa của những ngày lễ lớn, tôi đã tổ chức các   hoạt động giáo dục dưới hình thức là hội thi hay chương trình văn nghệ  để  chào 
  10. mừng, qua đó  giáo dục trẻ  lòng tự  hào dân tộc, biết kính trọng những người đã hy  sinh cho lợi ích dân tộc, lợi ích trồng người. Nhằm hình thành cho trẻ  lòng tự  hào,  kính yêu đối với người lớn tuổi, thông qua đó khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu  thành con người có ích cho xã hội.  Mặt khác, các ngày lễ hội tổ chức  ở trường mầm non cho các cháu như: Ngày  Hội đến trường của bé, tết Trung thu, tết Thiếu nhi 1/6...Việc tổ  chức các ngày lễ  hội  ở  trường mầm non có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Thông qua lễ  hội giúp cho trẻ  xâm nhập vào cuộc sống xã hội trong những thời điểm có ý nghĩa xã hội, để giáo dục   truyền thống và mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ, làm giàu cho tâm hồn trẻ thơ  những tình cảm đẹp đẽ, không khí vui vẻ  tưng bừng của ngày hội ngày lễ  làm thay  đổi không khí của những ngày học, tạo cho trẻ  cảm xúc mới mẽ, thêm yêu gắn bó  với trường, với lớp, với cô giáo, với bạn bè của mình. Ví dụ: Sắp đến ngày tết Thiếu nhi 1/6 được nhà trường phân công lớp tôi tập   các tiết mục văn nghệ thì tất cả các trẻ đều rất phấn khởi tập luyện cùng cô giáo và   náo nức chờ  đón ngày đứng trên sân khấu để  biểu diễn, được cô giáo trang điểm,  được mặc áo quần đẹp, được nhận quà.... Tất cả  những cái đó tạo cho trẻ  có thêm  động lực muốn đến lớp, đến trường, khả năng biểu diễn, tự tin, mạnh dạn.. 2.2.4. Giáo dục thói quen hành vi văn minh ở mọi lúc mọi nơi Một ngày hoạt động của trẻ   ở  trường có rất nhiều nội dung như: giờ  đón, giờ  học tập, vui chơi, vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ, giờ trả... trẻ có thể  được rèn luyện một   cách tự nhiên nhưng rất hiệu quả thông qua các hoạt động hằng ngày ở lớp.  Ví dụ: Giờ đón trẻ:  Khi trẻ đến trường cũng là lúc bắt đầu một ngày mới của bé ở trường mầm non. Để cho trẻ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và có những hành vi tốt   khi ở bên cô, bên các bạn tôi đón trẻ một cách thân tình, bày tỏ sự hoan nghênh đối với   trẻ. Tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập cho trẻ có thói  quen khi vào lớp, niềm nở, chào cô, chào bạn.  Trong giờ chơi tự do hay giờ lao động, sinh hoạt ngoài trời, nếu trẻ làm việc gì  sai đối với bạn, với cô thì phải biết xin lỗi, ai cho quà thì nhận bằng hai tay và nói lời  cảm  ơn. Đối với độ  tuổi này để  đưa các cháu vào nền nếp thói quen không phải là  chuyện giản đơn. Thực tế các cháu còn bé, chưa có ý thức được như các anh chị lớn,  điều này cũng là một thử  thách cho cô giáo. Muốn tạo cho trẻ  có được thói quen  thường xuyên phải luôn nhẹ  nhàng gần gũi và tình cảm với trẻ để  uốn nắn trẻ hoặc   thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện... trò chơi có nội dung nói về  các hành vi văn  minh. Nhờ sự tạo điều kiện giúp đỡ của cô, trẻ được uốn nắn kịp thời thường  xuyên, 
  11. liên tục, do đó việc rèn luyện nền nếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt động mọi lúc,  mọi nơi mang lại hiệu quả cao hơn, các cháu ngoan và nền nếp hơn.  Giờ chơi, trẻ đoàn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi. Giờ  dạo chơi, sinh hoạt ngoài trời, trẻ  biết nhặt rác bỏ  vào thùng đúng nơi quy  định. Giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý sản phâm c̉ ủa những người lao động lam ra, khi ̀   ăn phải từ tốn, chậm rãi, không vứt bừa bãi. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường,   vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. Qua nhiều lần   như vậy, trẻ lớp tôi có những thói quen, hành vi tốt.  Hoặc vào các giờ  sinh hoạt chiều, tôi thường tổ  chức các hoạt động sinh hoạt   câu lạc bộ  thơ, truyện, sinh hoạt văn nghệ, qua đó rèn luyện cho trẻ  thói quen biết  chào hỏi lê phep.  ̃ ́ Đối với lứa tuổi này, trẻ học mà chơi, chơi mà học, trong giờ vui chơi trẻ được   thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống của người lớn. Tôi  tiến hành lồng ghép các hành vi đạo đức vào vai chơi, qua đó trẻ  được đối thoại  những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay. Tôi theo dõi  quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực. Qua đó  giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp. Ví dụ: Qua trò chơi phân vai: kham bênh ́ ̣ Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô cô, chú, bác, cháu đau chổ nào?   ̣ ̉ ̀ Đau ra sao? Bênh nhân cung phai lam theo l ̃ ơi dăn cua bac sy, biêt cam  ̀ ̣ ̉ ́ ̃ ́ ̉ ơn bac si đa ́ ̃ ̃  ̣ kham bênh cho minh. Qua ho ́ ̀ ạt động vui chơi, cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần   trong giao tiếp  ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. Từ  đo tr ́ ẻ lớp  tôi đã biết trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô lễ phép. Những hành động vứt rác vào sọt sau khi ăn quà hay những mảnh giấy vụn sau   các giờ hoạt động tạo hình đã trở thành thói quen đối với cháu lớp tôi.  2.2.5.  Phối hợp với các bậc phụ huynh Công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung   và giáo dục hành vi văn minh nói riêng cũng đóng vai trò rất quan trọng. Ngay vào đầu   năm học, tôi mạnh dạn trao đổi với phụ  huynh về tầm quan trọng của giáo dục thói  quen hành vi văn minh đối với trẻ mẫu giáo 3­4  tuổi thông qua cuộc họp phụ huynh.   Bởi vì ở độ tuổi này mọi hành vi mọi ứng xử của người lớn sẽ đi vào tiềm thức của   trẻ. Trẻ sẽ xem đó như một tấm gương để trẻ học và làm theo. Chính vì vậy mà giữa 
  12. nhà trường và gia đình phải có sự phối kết hợp chặt chẽ trong việc giáo dục hành vi   văn minh cho trẻ. Ngoài ra, vào những giờ  đón trẻ, trả   trẻ, họp phụ huynh hay các thông tin trên  góc tuyên truyền ở lớp, tôi cũng thường xuyên trao đổi cởi mở  với phụ huynh về các   biểu hiện hành vi tốt, xấu của trẻ ,những việc làm được và chưa được của trẻ ở lớp   cũng như ở nhà. Từ đó cô giáo cùng với các bậc phụ huynh đưa ra các biện pháp giáo   dục trẻ cho phù hợp bằng những hành động  việc làm thích hợp nhưng không gây áp  đặt cho trẻ. Ví dụ: Phụ  huynh cháu Thái Bảo trao đổi với cô giáo là cháu đi học về  không   chịu thưa bà, ba mẹ, còn hay nói tục nữa. Bố mẹ  cháu khuyên bảo cháu cũng không   nghe.  Hoặc bố mẹ cháu Văn  Anh trao đổi với cô là về nhà ông bà cho gì cũng không  nói lời cảm ơn ,nói chuyện còn không lễ phép.  Với sự  phối kết hợp từ hai chiều nên việc giáo dục thói quen hành vi văn minh  cho trẻ diễn ra được kịp thời.  Qua đó tôi luôn trao đổi với phụ huynh  hằng ngày về  sự  tiến bộ  của mỗi cháu   để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian, trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt như: xưng hô  lễ phép, lịch sự trong giao tiếp, nhận ra được hành vi đúng sai của mình để từ đó kịp  thời sửa chữa. 2.3. Kết quả đạt được Qua quá trình thực hiện, với những biên phap va cach lam trên, l ̣ ́ ̀ ́ ̀ ớp tôi đa đ ̃ ạt  được môt sô k ̣ ́ ết quả đang phân kh ́ ́ ởi. * Đối với trẻ: Chất lượng giáo dục thói quen hành vi văn minh tăng lên rõ rệt,   ̣ ̉ ư sau: cu thê nh ­ Trẻ biết chào hỏi, biết xưng hô lễ phép đạt 95%. ­ Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi đat100%. ̣ ­ Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ chơi theo quy định đat 97%. ̣ ­ Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đat 98%. ̣ ­ Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn: 95%. ­ Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp: 90%. Trẻ  ngoan hơn, lễ  phép hơn, trẻ  được hình thành những thói quen vệ  sinh văn  minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết nói lên cảm ơn   khi nhận quà, biết xin lổi bạn, xin lổi cảm ơn  khi mình nhận quà, biết quan tâm giúp  đỡ  bạn bè, cô giáo, ba mẹ, không nói tục, không đánh bạn, kính trọng cô giáo và 
  13. người lớn. Đa số  trẻ  gọn gàng, sạch sẽ, biết chào cô khi đến lớp, thói quen hành vi  văn minh của trẻ ngày càng được hình thành một cách tự nhiên.  Trẻ  thực hiện được một số  thói quen hành vi văn minh đơn giản phù hợp độ  tuổi. Trẻ  đã thực sự  hòa nhập vào nền nếp, khuôn khổ  của tập thể  lớp một cách  thoải mái, dễ dàng và tự tin. Nhiều trẻ tỏ ra mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. * Đối với giáo viên Qua việc trao đổi với phụ huynh, hắng ngày tiếp xúc và uốn nằn những hành vi  cho trẻ, bản than tôi đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục  trẻ, từ đó được phụ huynh và các đồng nghiệp quý mến và tin yêu hơn. * Đối với phụ huynh Nhận thức được rõ về tầm quan trọng trong việc giáo dục hành vi văn minh cho  trẻ và sựu ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển toàn diện của trẻ sau này  nên các  bậc phụ  huynh có những chuyển biến rõ rệt về  lời ăn tiếng nói, những hành động  ,thái độ,  phong cách và quan tâm ngày càng nhiều đến những biểu hiện của con em   mình. Đa số  các bậc phụ  huynh hưởng  ứng  rất nhiệt tình sôi nổi  các phong trào và   ngày lễ hội của trường đề ra. Giữa nhà trường ­ giáo viên ­ phụ huynh có sự  hợp tác  tích cực hơn tạo được sự thống  nhất cao trong việc chăm sóc giáo cho con em mình.   3. PHẦN KẾT LUẬN  3.1. Ý nghĩa của đề tài Có thể khẳng định rằng việc giáo dục  thói quen hành vi văn minh cho trẻ mâm ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ẫu giáo 3­4 tuổi  là vô cùng quan trọng nhưng không đơn giản  non đăc biêt la tre m chút nào.Ở độ tuổi này khả năng nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh còn mới  mẻ, nhận thức của trẻ về mọi vấn đề còn mang tính cảm tính  Trình độ nhận thức tiếp thu của mỗi tre khác nhau, đi ̉ ều kiện hoàn cảnh sống  từng gia đình mỗi tre không đ ̉ ồng đều. Bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng  của việc giáo dục hành vi văn minh đối với sự phát triển toàn diện của trẻ và đã làm  thay đổi một số hành vi văn minh gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Nhờ đó,  bản thân đã rút đợc những bài học kinh nghiệm quý sau: Trước hết bản thân tôi luôn phải có tấm gương sáng mẩu mực, có cách ứng xữ,  lời nói chuẩn mực, đối xữ công bằng với trẻ. Xem trẻ như con em của mình, quan hệ  như mẹ với con, nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ để uốn nắn kịp thời qua các hành  vi của trẻ. 
  14. Luôn tạo không khí vui vẽ  để  gây hứng thú cho trẻ  đến lớp học. Cô phai tâm̉   huyêt́  vơí  nghê, t ̀ ận tụy với công việc của mình. Kiên trì tìm tòi nghiên cứu các  phương pháp, hình thức dạy trẻ phù hợp đê th̉ ực hiên có k ̣ ết quả cao.  Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, đặc biệt luôn quan tâm đến trẻ chậm tiến, trẻ có hoàn   cảnh đặc biệt khó khăn và trẻ có tính cá biệt. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh  những gì mà trẻ chưa thực hiện được để tìm ra cách dạy trẻ tốt hơn.  Giáo viên luôn học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức về  rèn luyện thói quen  hành vi văn minh cần thiết để lồng ghép giáo dục cho trẻ  thông qua các hoạt động  giáo dục được tốt. Tổ  chức phong phú các hoạt động tập thể, các ngày lễ  hội  ở  lớp cũng như   ở  trường  để  tập cho trẻ  thói quen mạnh dạn tự  tin và giao tiếp với mọi người xung   quanh. Làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo  dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ. Tuyên truyền với phụ  huynh về   tâm quan trong cua viêc  ̀ ̣ ̉ ̣ rèn luyện hành vi văn  minh cho trẻ. Muốn chăm sóc giáo dục trẻ  đạt kết quả  tốt thì phải có sự  phối kết   hợp nhuần nhuyễn giữa các giáo viên trong lớp cũng như  phối hợp chặt chẽ với các  bậc phụ huynh. 3.2. Kiến nghị đề xuất * Đối với nhà trường. Bổ sung thêm tài liệu, tập san, tranh  ảnh, đĩa về các hoạt động giáo dục hành vi  văn minh cho trẻ. ­ Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường gia đình và xã hội, đầu tư về cở vật chất trang   thiết bị cho dạy và học  Nên tổ chức các buổi dã ngoại để trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp với môi trường  bên ngoài góp phần giáo dục hành vi văn minh cho trẻ. Kết quả  thực hiện hoạt động giáo dục thoi quen hành vi văn minh cho tr ́ ẻ  3­4  tuổi  ở  trường tôi đang công tác trong có hiệu quả  đáng trân trọng. Nhưng bản thân   nhận thấy vẫn còn nhiều vấn đề  cần tiếp tục học hỏi, tìm kiếm giải pháp, đúc rút  kinh nghiệm của các đơn vị bạn để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động giáo  dục thoi quen hành vi văn minh cho tr ́ ẻ 3­4 tuổi  ở trường mầm non tôi đang công tác   nói riêng, các trường mầm non trên địa bàn huyện Lệ Thủy nói chung.
  15. Do điều kiện thời gian và khuôn khổ  của một sáng kiến cải tiến kỹ  thuật, bản   thân rất mong nhận được sự  góp ý, trao đổi ý kiến của Hội đồng khoa học các cấp   để bản sáng kiến cải tiến kỹ thuật của tôi hoàn thiện hơn, áp dụng rộng rãi hơn./.
  16. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  17. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....... ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2