CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIÊT NAM<br />
̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣<br />
Đôc lâp – T<br />
̣ ̣ ự do – Hanh phuc <br />
̣ ́<br />
<br />
<br />
TÊN ĐỀ TÀI<br />
MỘT SỐ GIAI PHÁP NH<br />
̉ ẰM GÓP PHẦN LÀM TỐT VÀ DUY TRÌ<br />
KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ <br />
<br />
̣ ̀<br />
Ho va tên: Trinh Văn Kha<br />
̣ ̉<br />
Chưc vu: PCT UBND thi trân Đa Teh.<br />
́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉<br />
Đơn vi công tac: UBND thi trân Đa Teh.<br />
̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉<br />
1.Ly do chon đê tai: <br />
́ ̣ ̀ ̀<br />
Công tác Phổ cập giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước và <br />
cũng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong các bậc học.<br />
Công tác Phổ cập giáo duc là m<br />
̣ ột nhiệm vụ quan trọng trong chiến <br />
lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng cho sự <br />
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.<br />
Việc hoàn thành chỉ tiêu đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục <br />
đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự phối kết hợp của <br />
các ban ngành, đoàn thể với trường học đặc biệt là sự hưởng ứng, ủng hộ <br />
tích cực của nhân dân.<br />
Giáo viên chuyên trách Phổ cập có vai trò hết sức quan trọng trong việc <br />
tham mưu cho nhà trường, Ban chỉ đạo hoàn thành công tác này. Thực tế cho <br />
thấy, giáo viên chuyên trách nhiệt tình, tích cực trong công tác, phát huy tốt vai <br />
trò tham mưu và nắm vững cách thiết lập hồ sơ sổ sách thì việc thực hiện <br />
công tác Phổ cập giáo dục ở địa phương đạt kết quả cao. <br />
2. Những thuận và khó khăn.<br />
1. Ưu Điểm.<br />
Thị trấn Đạ Tẻh có 4.125 hộ với 17.974 nhân khẩu; Số phụ nữ từ 15<br />
49 tuổi có chồng là 3.040 trường hợp; Tổng số sinh trong năm là 208 trường <br />
hợp. Năm 2013, thị trấn có 32 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên thì năm 2014 <br />
con số này giảm xuống còn 20 trường hợp đạt 9,26%, tỷ số giới tính khi sinh <br />
là 103,9%, số cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 2.268 <br />
trường hợp đạt 74,6%. Có 11/25 tổ dân phố không có các trường hợp sinh con <br />
thứ 3.<br />
Công tác tuyên truyền đã được quan tâm thực hiện thông qua nhiều <br />
hình thức đa dạng, phong phú như: ký cam kết không sinh con thứ 3, phát tờ <br />
rơi, thảo luận nhóm nhỏ, phối hợp tuyên truyền trên trên hệ thống loa truyền <br />
thanh tại các tổ dân phố và tại trạm y tế, các hội nghị, hội họp đoàn thể, đặc <br />
biệt là tuyên truyền, vận động trực tiếp tại hộ gia đình. Đây là công việc <br />
được tiến hành đầu tiên, tập trung nâng cao nhận thức của người dân về công <br />
tác dân số và hướng đến đối tượng chủ yếu là các cặp vợ chồng trong độ <br />
tuổi sinh đẻ, đối tượng muốn sinh con thứ 3 trở lên, đối tượng sinh con một <br />
bề…..<br />
Đã phối hợp với các ngành, cơ quan chuyên môn tăng cường tuyên <br />
truyền, vận động các cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp tránh thai hiện <br />
đại. Đẩy mạnh triển khai thực hiện các chiến dịch truyền thông dân số, chăm <br />
sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân.<br />
2. Hạn chế.<br />
Công tác tham mưu của cán bộ chuyên trách dân số cho lãnh đạo Đảng <br />
uỷ, UBND về công tác DSKHHGĐ còn mang tính chung chung chưa cụ thể <br />
cho từng hoạt động. Nhất là trong xây dựng kế hoạch, đề xuất các giải pháp <br />
thực hiện.<br />
Đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên thiếu kinh nhiệm trong công <br />
tác tuyên truyền, chưa vận dụng tốt các kỹ năng, thiếu tính kiên trì khi tiếp <br />
cận đối tượng. do đó chưa tạo được sự thoả mãn về nhận thức, sự an tâm <br />
cho đối tượng khi lựa chọn các hình thức tránh thai phù hợp, hiệu quả.<br />
Công tác phối hợp, thực hiện của UB MTTQ, các đoàn thể chính trị xã <br />
hội chưa được thường xuyên, chủ yếu tập trung vào các đợt chiến dịch.<br />
Kinh phí hỗtrợ từ ngân sách địa phương cho công tác Ds KHHGĐ còn <br />
hạn chế. Đặc biệt là chính sách đãi ngộ đối với các đối tượng đình sản, triệt <br />
sản.<br />
*Sự cân thiêt cua đê tai:<br />
̀ ́ ̉ ̀ ̀<br />
Thị trấn Đạ Tẻh được UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận hoàn thành <br />
XMCPCGDTH năm 1995. Đạt chuẩn PCGDTHĐĐT năm 2007 và đạt các <br />
tiêu chí PCGDTHĐĐT mức độ I từ năm 2010 đến nay. Đat chuân PCGD<br />
̣ ̉ <br />
THCS tư năm 2009 đên nay.<br />
̀ ́ <br />
Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác PCGD còn thiếu thốn. Phụ huynh <br />
học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của nền giáo dục nên chưa có <br />
quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học tập của con em, thậm chí nhiều phụ <br />
huynh nghĩ rằng: “học sinh đi học là học cho nhà trường, để thầy cô nhận <br />
được lương; học xong rồi thì cũng phải làm ruộng, làm thuê chứ có làm được <br />
cán bộ đâu, thế thì học làm gì”, vì vậy mọi việc liên quan đến học tập của <br />
học sinh, họ đều phó mặc cho nhà trường, chính quyền địa phương. Ý thức <br />
học tập của học sinh kém, thiếu sự phấn đấu, thi đua. Công tác xã hội hóa <br />
giáo dục chưa được đẩy mạnh. Sự phối kết hợp giữa các mặt giáo dục “Nhà <br />
trường – Gia đình – Xã hội” chưa tốt. Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng <br />
rất lớn đến công tác PCGD ở địa phương. Vì vậy một yêu cầu bức thiết được <br />
đặt ra là phải tìm ra một số biện pháp nhằm làm tốt, duy trì kết quả PCGD, <br />
tránh tình trạng trượt chuẩn.<br />
3. Pham vi ap dung:<br />
̣ ́ ̣<br />
Do khuôn khổ của đề tài cũng như vị trí bản thân và thời gian không <br />
cho phép, tôi chỉ chọn những học sinh độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi và 15 – 18 tuổi <br />
ở địa phương, chủ yếu những em bỏ học phổ thông và không có điều kiện để <br />
tiếp tục học để tìm hiểu và nghiên cứu.<br />
Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp nhằm <br />
góp phần thực hiện công tác này sao cho hiệu quả.<br />
4. Thơi gian ap dung:<br />
̀ ́ ̣ năm 201320142015.<br />
5. Giai phap th<br />
̉ ́ ực hiên: ̣<br />
a, Tinh m<br />
́ ơi cua đê tai.<br />
́ ̉ ̀ ̀<br />
Điêu tra thanh thi<br />
̀ ếu niên trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi và 15 đến 18 <br />
đã tốt nghiệp tiểu học, chưa tốt nghiệp THCS.<br />
Lập phiếu điều tra khảo sát, trong công tác phổ cập giáo dục.<br />
Thực trạng giáo dục ở địa phương: Học sinh bỏ học giữa chừng, trình <br />
độ tiếp thu chậm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn...<br />
Nhận thức của phụ huynh về trách nhiệm của gia đình trong việc phổ <br />
cập giáo dục.<br />
̉ ́ ̣ ̉ ̣<br />
Giam sô hoc sinh bo hoc năm sau it h ́ ơn năm trươc, tăng ty lê thanh<br />
́ ̉ ̣ <br />
thiêu niên trong đô tuôi t<br />
́ ̣ ̉ ừ 15 đên 18 tuôi tôt nghiêp THCS.<br />
́ ̉ ́ ̣<br />
b, Giaỉ phap ́ gop<br />
́ phân ̀ lam<br />
̀ tôt́ và duy trì kêt́ quả đaṭ chuân<br />
̉ <br />
PCGDTHCS.<br />
Thiêt lập hồ sơ phổ cập là một khâu quan trọng trong công tác phổ <br />
cập ở mỗi cấp học. Thiêt lập hồ sơ phổ cập giáo dục phải được tiến hành <br />
tuần tự từ điều tra, lập phiếu điều tra, tổng hợp số liệu đến ghi sổ phổ cập <br />
và lập báo cáo.<br />
Ban chỉ đạo PCGD luôn được kiện toàn hàng năm, phân công trách <br />
nhiệm cho mỗi thành viên phụ trách các mảng, địa bàn.<br />
Phải làm cho các cấp lãnh đạo và mỗi gia đình phải thấy rằng việc <br />
cần phải cập trong giáo dục là rất quan trọng, là một vấn đề bức xúc trước <br />
tình hình phát triển của đất nước hiện nay, một khi xã hội tiến dần đến <br />
không sử dụng người lao động không có trình độ, bằng cấp, hình thức lao <br />
động đơn giản bị mất dần.<br />
Đảng ủy, UBND, các Ban ngành, đoàn thể thị trấn sau khi có Chỉ thị, <br />
Nghị quyết của cấp trên, BCĐ PCGD thị trấn cùng trường lên kế hoạch và tổ <br />
chức công tác chỉ đạo và thực hiện.<br />
Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong công tác <br />
BGH trường đã tổ chức trong đội ngũ cán bộ giáo viên nhiều cuộc triển khai <br />
công tác PCGDTH.<br />
Nâng cao vai trò, trách nhiệm và gắn kết thi đua đối với các tổ chức <br />
Đội, Đoàn thanh niên trong nhà trường cũng như các tổ chức – đoàn thể trong <br />
xã như: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội liên hiệp thanh niên, Đoàn thanh niên, Ban <br />
xóa đói giảm nghèo... trong công tác PCGD.<br />
Giáo viên chuyên trách (GVCT) lên kế hoạch năm, tháng, tuần đồng <br />
thời rà nắm cập nhật thường xuyên trẻ trong độ tuổi, bên cạnh đó GVCT kết <br />
hợp với GVCN rà nắm lại các đối tượng nghĩ học thường xuyên hoặc các đối <br />
tượng nghi h ̉ ọc liên tục 3 ngày báo cáo bằng danh sách về Ban Giám Hiệu <br />
(BGH) để có kế hoạch vận động kịp thời.<br />
Hàng năm nhà trường phối hợp với các tổ dân phố trên địa bàn điều <br />
tra từng hộ gia đình với tính chính xác cao, qua đó giúp cho việc huy động học <br />
sinh 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%.<br />
Giáo viên dạy lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình <br />
học tập của học sinh. Đặc biệt là học sinh có nguy cơ bỏ học và phối hợp với <br />
̉ ưởng TDP đến gia đình từng học sinh tìm hiểu lí do để có kế hoạch huy <br />
tô tr<br />
động kịp thời.<br />
Tham mưu với Hội khuyến học thị trấnHội chữ thập đỏ để giúp đỡ <br />
vật chất đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để giúp các em yên <br />
tâm trong học tập.<br />
Song song với việc duy trì sĩ số, huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp. <br />
Việc nâng cao chất lượng cần phải hết sức quan tâm. BGH trường thường <br />
xuyên mở các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, tạo mọi điều <br />
kiện thuận lợi cho tất cả giáo viên được học tập để nâng cao trình độ.<br />
Mỗi giáo viên có kế hoạch giảng dạy phù hợp cho riêng mình, dựa <br />
trên kế hoạch chung của trường. Điều đáng quan tâm là mỗi giáo viên phải có <br />
kế hoạch rõ ràng cụ thể nhằm tác động đến các đối tượng học sinh yếu kém, <br />
phải thường xuyên tổ chưc kiêm tra, đanh gia.<br />
́ ̉ ́ ́<br />
Trong công cuộc đổi mới phương pháp như hiện nay, mỗi giáo viên <br />
cần phải nhanh chóng thay đổi phương pháp giảng dạy để thu hút học sinh.<br />
Cần cải tiến trang thiết bị, kiểm tra đánh giá, đồng thời có chế độ <br />
khen thưởng động viên những người chịu khó đi học.<br />
Nhà trường duy trì sĩ số, giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, <br />
giáo viên bộ môn thường xuyên quan tâm động viên, giúp đỡ học sinh. Giao tỉ <br />
lệ, chỉ tiêu duy trì sĩ số trên lớp, chỉ tiêu chất lượng cho giáo viên, gắn kết vào <br />
công tác thi đua của giáo viên.<br />
Có chế độ khen thưởng kịp thời đối với những gia đình thực hiện tốt <br />
công tác PCGD, đối với những tổ chức – đoàn thể và những giáo viên thực <br />
hiện tốt nhiệm vụ phổ cập GDTH.<br />
c. Kết quả so sánh:<br />
* Kết quả năm 2013: có 32 trường hợp sinh con thứ 3 trong tổng số <br />
253, nữ 125.<br />
2014 có 20 trường hợp/208, nữ 102<br />
Năm 2015 có 18 trường hợp trên tổng số 185 ca sinh.nữ 76.<br />
6. KẾT LUẬN:<br />
a. Bài học kinh nghiệm:<br />
Muốn làm tốt công tác PCGDTH phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống <br />
nhất của cấp ủy Đảng, chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đây là <br />
một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công của công tác PCGD.<br />
Đó là những kinh nghiệm của bản thân. Do vậy rất mong nhận được <br />
những ý kiến phản hồi từ các đồng chí để tôi học tập rút kinh nghiệm để vận <br />
dụng tốt hơn nữa cho những năm tiếp theo.<br />
b. Đề xuất kiến nghị thực hiện.<br />
* Đối với nhà trường.<br />
Cần có phương pháp cải tiến trong công tác PCGDTH THCS.<br />
Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và chuyên <br />
môn, đặc biệt đào tạo nghiệp vụ về PCGDTH THCS cho cán bộ giáo viên.<br />
* Đối với chính quyền địa phương:<br />
Trong công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch phổ cập GDTHCS, các bộ <br />
phận thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nắm tình hình, để điều chỉnh kịp thời.<br />
Luôn tuyên truyền, vận động nhân dân để mọi người dân hiểu rõ các <br />
chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác phổ cập.<br />
* Đối với phòng GD&ĐT, các ngành các cấp:<br />
Quan tâm nhiều hơn nữa đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết <br />
bị dạy và học, chú trọng đến công tác PCGD.<br />
Đầu tư thích đáng cho công tác PCGD.<br />
Phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng phù hợp với việc xây dựng cơ sở <br />
vật chất trường học.<br />
Thị trấn Đạ Tẻh, ngày 2 tháng 12 năm 2013 <br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trịnh Văn Khả<br />
<br />