Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
I. PHẦN MỞĐẦU:......................................................................................... <br />
2<br />
I.1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ <br />
2<br />
I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ.:............................................................................... <br />
3<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................... <br />
4<br />
I.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... <br />
4<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................... <br />
4<br />
II. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................... 5<br />
II.1.Cơ sở lí luận:.............................................................................................. <br />
5<br />
II.2. Thực trạng ................................................................................................ <br />
5<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp................................................................................. <br />
7 <br />
II.4. Kết quả.................................................................................................... <br />
14<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………...................................... <br />
16<br />
III.1. Kết luận:………………………………………………………. …….. <br />
16<br />
III.2. Kiến nghị:……………………………………………………… ……. <br />
16<br />
* Nhận xét của hội đồng sáng kiến …………………………………............ <br />
17 <br />
* Tài liệu tham khảo....................................................................................... <br />
18<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 1<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT <br />
LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU:<br />
<br />
<br />
I.1. Lý do chon đề tài.<br />
Công tác giáo dục là một chủ chương lớn, quan trọng của toàn Đảng, <br />
toàn dân ta trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước trong đó giáo <br />
dục mầm non là một ngành học cần thiết, một tác nhân quan trọng tác động <br />
và hình thành nhân cách con người cho trẻ.<br />
Chính vì vậy bước sang kỷ nguyên mới ngành giáo dục nói chung và <br />
bậc học mầm non nói riêng tiếp tục đẩy mạnh và không những đổi mới, <br />
nâng cao công tác giảng dạy để tiến dần đến việc hoàn thiện một giáo <br />
trình cơ bản mang tính giáo dục cao, có hiệu quả nhất, để giúp trẻ hình <br />
thành và phát triển toàn diện nhân cách con người mới. Đối với trẻ mẫu <br />
giáo có rất nhiều các hoạt động như học tập, vui chơi, lao động…. Thông <br />
qua đó để giáo dục trẻ. Song một trong những hoạt động không thể thiếu <br />
được với trẻ đó là phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Vì ngôn ngữ là phương tiện <br />
giao tiếp quan trọng nhất. Nhờ có ngôn ngữ mà con người hiểu được nhau, <br />
cùng nhau hành động vì mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng và <br />
phát triển xã hội.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 2<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Không có ngôn ngữ, không thể giao tiếp được, thậm chí không thể <br />
tồn tại được, nhất là đứa trẻmột sinh thể yếu ớt, rất cần sự chăm sóc, <br />
bảo vệ của người lớn. Ngôn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành một thành viên <br />
của xã hội loài người. Nếu đối với người lớn, ngôn ngữ cần như cơm ăn, <br />
áo mặc, thì đối với đứa trẻ còn hơn thế nữa. Ngôn ngữ là một công cụ hữu <br />
hiệu để trẻ có thể bầy tỏ những nguyện vọng của mình khi còn rất nhỏ để <br />
người lớn có chăm sóc, giáo dục, điều khiển trẻ. Là một điều kiện để trẻ <br />
tham gia vào mọi hoạt động hình thành nhân cách trẻ.<br />
Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức <br />
công cụ để phát triển tư duy trí thức chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công <br />
cụ để trẻ học tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm <br />
non. Ngôn ngữ được trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi <br />
lúc, như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi <br />
hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển và chuẩn bị hành trang <br />
cho trẻ bước vào lớp 1 trường tiểu học.<br />
Chính vì vậy, ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một <br />
cách toàn diện về 5 mặt giáo dục, đức, trí, lao thể mỹ.<br />
Thật đúng như vậy trong những năm gần đây bậc học mầm non đã <br />
và đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó <br />
đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển <br />
của từng cá nhân trẻ kích thích trẻ hoạt động một các chủ động, tích cực, <br />
hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên phát huy khả năng <br />
sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục <br />
trẻ một cách linh hoạt, mềm dẻo, thực hiện phương châm “học bằng chơi, <br />
chơi mà học”, đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một các toàn diện về mọi <br />
mặt.<br />
Là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của trường mầm non Cư <br />
pang tôi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ <br />
mầm non, thấy được vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình, trong việc phát <br />
triển những mầm non tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự <br />
nghiệp giáo dục nói riêng và đất nước nói chung ngày càng tốt đẹp, tiến bộ <br />
xã hội.<br />
Từ những tầm quan trọng trên, nên tôi luôn hướng dẫn giáo viên tìm <br />
tòi và đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ <br />
tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp được nhiều <br />
nội dung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với <br />
trẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang công tác. Đối với trẻ mầm <br />
non hoạt động làm quen với chữ cái là một trong những hoạt động quan <br />
trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ, nó có tầm quan trọng rất lớn <br />
trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âmđọc <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 3<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hoàn thiện các nhân <br />
cách cho trẻ.<br />
Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động, nên tôi đã chọn đề tài <br />
nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho giáo viên nâng cao <br />
môn làm quen chữ cái”.<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
̣<br />
Muc đich nghiên c<br />
́ ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th<br />
́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ức tư <br />
̉ ̉ ́ ơi bô môn làm quen ch<br />
duy cua tre đôi v ́ ̣ ữ cái trên cơ sở đê ra môt sô giai<br />
̀ ̣ ́ ̉ <br />
̣ ́ ợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn <br />
phap, biên phap thich h<br />
́ ́<br />
trẻ môn “Làm quen chữ cái” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát <br />
triển về trí tuệ và ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua đo nh́ ằm phát huy tính tích <br />
cực chủ động ...<br />
̣ ̣<br />
Nhiêm vu nghiên cưu cua đê tai:<br />
́ ̉ ̀ ̀<br />
̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh<br />
Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ <br />
̣<br />
nghiêm, lam tăng s<br />
̀ ự to mo, h<br />
̀ ̀ ưng thu. Qua th<br />
́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp<br />
̣ ̀ ̀ ̀ ̀ <br />
giáo viên trong tiết dạy tao nhi<br />
̣ ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều <br />
kiến thức mới nhằm phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát <br />
triển ngôn ngữ, nhận thức cho trẻ thông qua chương trinh mâm non m<br />
̀ ̀ ới.<br />
̉ ̣ ́ ể tạo được hứng thú, <br />
Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ<br />
̀ ́ ́<br />
sáng tạo cho trẻ trong môn Làm quen chữ cái . <br />
̉ ̉ ̣ ́ ự sáng tạo cua tre,<br />
Giáo viên giúp tre trai nghiêm, tim toi, kich thich s<br />
̀ ̀ ́ ̉ ̉ <br />
̣ ̉ ỹ năng sống .<br />
qua viêc cho tre k<br />
Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong <br />
̉ ư duy, phát âm chuẩn; đồng thời <br />
quá trình hình thành nhân cách phat triên t<br />
́<br />
phát triển tốt khả năng nhận thức, ngôn ngữ của trẻ...<br />
I.3. Đối tượng nghiên cưu:<br />
́<br />
Trẻ mẫu giáo 56 tuổi. <br />
I.4. Pham vi nghiên c<br />
̣ ưu:<br />
́<br />
Trường mầm non Cư Pang<br />
I.5.Phương phap nghiên c<br />
́ ưu:<br />
́<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:<br />
Để đề tài này có hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao <br />
trong môn làm quen chữ cái tôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu trong sách <br />
̉ ̣<br />
báo, tivi, tranh anh, chuyên tranh, trên m ạng … có những hình ảnh liên quan <br />
đến tiết học nhằm gây sự chú ý của trẻ.<br />
Phương pháp trò chuyện:<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 4<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập <br />
của trẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn <br />
nắn trẻ. Bên cạnh đó tôi cũng thường xuyên trò chuyện cùng cô giáo và trẻ <br />
để nắm bắt được các nguyên nhân làm cho trẻ không thích hoc môn làm<br />
̣ <br />
quen chữ cái và tìm ra hướng khắc phục.<br />
Phương pháp quan sát:<br />
Trong các giờ học tiết làm quen chữ cái, tập tô... của các lớp tôi luôn <br />
quan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn <br />
luyện thêm các kỹ năng cho trẻ.<br />
Phương pháp điêu tra:<br />
̀<br />
Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về <br />
môn làm quen chữ cái để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân <br />
trẻ. Cụ thể: <br />
Trẻ hứng thú Trẻ có tham gia Trẻ không thích <br />
học nhận biết, vào giờ học, tham gia vào giờ <br />
phân biệt và phát nhận biết chữ học, nhận biết, <br />
Số cháu khảo sát<br />
âm đúng chữ cái còn nhầm, và phân biệt, phát <br />
phát âm chưa âm chữ cái còn <br />
chuẩn. nhầm.<br />
88 trẻ 29/88 = 33 % 44/88 = 50 % 15/88= 17 %<br />
<br />
<br />
Phương pháp dự giờ : <br />
Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và thông qua các tiết dự chuyên <br />
đề do Sở GD&ĐT, Phòng GD&DT tổ chức từ đó về trường tôi tổ chức <br />
chuyên đề ở trường, các buổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để <br />
áp dụng phù hợp với tình hình trẻ ở đơn vị mình.<br />
II.PHẦN NỘI DUNG:<br />
II.1.Cơ sở ly luân đê th<br />
́ ̣ ̉ ực hiên đê tai<br />
̣ ̀ ̀<br />
Trẻ độ tuổi lớp lá (56 tuổi)<br />
Dựa vào yêu cầu và kết quả mong đợi của chương trình khung, bộ <br />
chuẩn trẻ 5 tuổi, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tài liệu BDTX Năm <br />
2013 gồm 44 mô đun( mô đun 3)<br />
Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng tập trung tốt, bền vững. Khả <br />
năng tư duy trực quan hình tượng và ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ.<br />
Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìm <br />
hiểu bản chất chung.<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 5<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Trẻ bắt đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một số <br />
khái niệm sơ đẳng.<br />
Trẻ đang bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng. <br />
Chính vì vậy đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời <br />
điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu <br />
nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình ... tất cả những cử <br />
chỉ đó đều làm nên những thói quen, kể cả thói xấu ..., trách nhiệm hình <br />
thành nhân cách cho trẻ tất cả thuộc về cô giáo Mầm non tạo nên nền tảng <br />
vững chắc, là chặng đường khôn lớn của trẻ. Đặc biệt là nhận biết chữ cái <br />
và phát âm chuẩn, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, phát triển bộ máy phát âm... <br />
II.2.Thực trang:<br />
̣<br />
̣ ợi, kho khăn:<br />
a.Thuân l ́<br />
̣ ợi:<br />
* Thuân l<br />
̉<br />
Ban thân tôi là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách mảng <br />
chuyên môn liên tiếp nhiêu năm nên vi<br />
̀ ệc quản lý, chỉ đạo và năm bắt về <br />
chuyên môn tương đối vững vàng.<br />
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, phụ huynh đa số quan <br />
tâm đến việc học của con em mình.<br />
Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thoáng mát<br />
* Kho khăn:<br />
́<br />
Trình độ chuyên môn không đồng đều.<br />
Khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế, ngôn ngữ phát triển chưa đồng <br />
đều, đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số.<br />
Số trẻ đến trường hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu <br />
biết và phát âm hạn chế.<br />
̀ ̣<br />
b.Thanh công, han chê:<br />
́<br />
* Thanh công<br />
̀ :<br />
Trong qua trinh th<br />
́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th<br />
̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l<br />
́ ̣ ớp va hiêu qua<br />
̀ ̣ ̉ <br />
̣<br />
đem lai sau nh ưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi<br />
̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp <br />
kiến thức phù hợp với lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, <br />
tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo ... từ đó trẻ rât h ́ ưng thu va phân<br />
́ ́ ̀ ́ <br />
khởi khi được tham gia hoat đông môn làm quen ch<br />
̣ ̣ ữ cái.<br />
̣<br />
* Han chê:<br />
́<br />
̣ ̣ ̀ ̉ ̉<br />
Khi vân dung đê tai nay thi phai trai qua th<br />
̀ ̀ ̀ ực nghiêm tai các l<br />
̣ ̣ ớp có <br />
hạn chế như: Muôn tiêt day thanh công đoi hoi phai co s<br />
́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ự đâu t<br />
̀ ư vê chuyên<br />
̀ <br />
̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉<br />
môn lân đô dung, phai co tranh anh thât sinh đông hoăc vât thât đê cho tre<br />
̃ ̀ ̀ ́ ̉ <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 6<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
được quan sát, phân tích... điêu nay rât kho khăn b<br />
̀ ̀ ́ ́ ởi hâu nh<br />
̀ ư thơi gian cô<br />
̀ <br />
đứng lơp t<br />
́ ừ sang t<br />
́ ơi tôi nên rât vât va trong viêc lam đô dung cung nh<br />
́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ư tim<br />
̀ <br />
́ ̀ ̉ ̉<br />
kiêm hinh anh cho tre quan sát, nhận biết và phát âm ... <br />
̣ ̣ ̣ ́<br />
c.Măt manh, măt yêu :<br />
̣ ̣<br />
* Măt manh:<br />
́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ưng thu, sáng<br />
Khi giáo viên tiên hanh cac biên phap nhăm giup tre h<br />
́ ̀ ́ ́ <br />
tạo hơn trong giờ hoc ho<br />
̣ ạt động môn làm quen chữ cái cung câp cho tre<br />
́ ̉ <br />
thêm cách nhân biết các chữ cái, phát âm chuẩn, cách câm viết, tư thế <br />
ngồi... <br />
Ví dụ: Giáo viên trong tiết tập tô chữ cái o,ô,ơ cô hướng đẫn trẻ cách <br />
mở vở, lật từng trang, cách tô màu chữ rỗng, các hình... tư thế ngồi. Từ đó <br />
trẻ đưa vào hoạt động góc một cách dễ dàng, giúp trẻ hình thành kỷ năng <br />
sống.<br />
̣ ́<br />
* Măt yêu :<br />
Đồ dùng phục vụ tiết dạy chưa đa dạng như: Những vật mẫu, <br />
những con vật thật, đồ vật ...<br />
Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ <br />
chức cho trẻ các hoạt động của môn làm quen chữ cái.<br />
d. Các nguyên nhân,các yếu tố tác động <br />
Một số giáo viên không biết cách khai thác trên mạng dẫn đến <br />
̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣<br />
không đu đô dung dung cu phuc vu cho tiêt day.<br />
Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít <br />
tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.<br />
e. Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
* Mặt mạnh:<br />
Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết <br />
sửa sai, không bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng.<br />
Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáo <br />
viên có tình thần tự học cao.<br />
Cơ sở vật chất được Ủy Ban nhân dân xã EaBông rất quan tâm.<br />
Trong qua trinh th<br />
́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th<br />
̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l<br />
́ ̣ ớp va hiêu qua<br />
̀ ̣ ̉ <br />
̣<br />
đem lai sau nhưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi<br />
̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp <br />
kiến thức phù hợp với từng tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, <br />
tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm.<br />
Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay <br />
cái mới nhanh để từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao. <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 7<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
* Hạn chế<br />
Do giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải <br />
cách thời gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang <br />
nặng chương trình cái cách. Một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu <br />
số, một số là giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm còn ít.<br />
Việc tiếp cận công nghệ thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi <br />
tính không thành thạo ở một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số .<br />
Các cháu học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số do bố mẹ đi làm <br />
rẫy mang đi theo nên tiếp xúc được ít với thế giới xung quanh…<br />
II.3.Giai phap, biên phap:<br />
̉ ́ ̣ ́<br />
̣ ̉ ̉ ́ ̣<br />
a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap:<br />
́<br />
̀ ́ ̉ ́ ̣<br />
Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên trong ho<br />
́ ạt động “môn <br />
làm quen chữ cái” từ đó nhăm kich thich s<br />
̀ ́ ́ ự hứng thú sáng tạo muốn nhận <br />
biết chứ cái, phát âm chuẩn và tô thành thao không lem...<br />
̣<br />
b. Nôi dung va cach th<br />
̀ ́ ức thực hiên giai phap, biên phap<br />
̣ ̉ ́ ̣ ́<br />
̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ơi phuc vu cho môn làm quen ch<br />
* Chuân bi đây đu đô dung, đô ch ̣ ̣ ữ <br />
cái:<br />
Để tạo được hứng thú và sự sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động <br />
môn “Làm quen chữ cái” tôi chỉ đạo giáo viên thường xuyên tìm tòi từ <br />
những tranh ảnh mô hình , vật thật đẹp về màu sắc tất cả đều có chữ <br />
viết ... hấp dẫn nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.<br />
Tổ chức cho trẻ tự làm những quyển an bum, tranh có lồng ghép chữ <br />
cái để treo góc nghệ thuật trong giờ hoạt động góc...<br />
Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải như lịch cũ có hình ảnh về Con <br />
búp bê, bình nước, bàn ủi, ly uống nước, chự hoa ngày tết có các từ hoặc <br />
chữ cái… Sau đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum .v.v <br />
thông qua hoạt động góc...<br />
Hướng dẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mô hình <br />
hoạt động đẹp mắt, hấp dẫn như mô hình trang trại có vườn, ao, chuồng <br />
hay mô hình vườn cây của bé ... và đúng với thực tế. Bên cạnh đó cô giáo <br />
thường xuyên lồng ghép nhiều hoạt động khác để giúp trẻ khi vào tiết làm <br />
quen chữ cái phát âm chuẩn và nhận biết chính xác hơn.<br />
Để chuẩn bị tốt cho hoạt động “làm quen chữ cái” là người phụ trách <br />
chuyên môn tôi phải cho giáo viên hiểu là: trước hết giáo viên cần phải <br />
chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh động và có <br />
liên quan đến nội dung của bài học như vật thật từ hoặc gắn chữ cái để <br />
cho trẻ được quan sát kỹ từ đó trẻ đọc các chữ cái đã học… <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 8<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với Hiệu trưởng nhà <br />
trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các lớp như: Bảng, tranh <br />
ảnh, lôtô có chứa từ hay chữ cái ... và xây dựng môi trường trong và ngoài <br />
lớp để trẻ có thể quan sát mọi lúc mọi nơi để trẻ được tắm trong môi <br />
trường chữ viết.<br />
Với các bậc phụ huynh giáo viên vận động mua thêm đồ dùng, tranh, <br />
truyện, đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả có <br />
từ hoặc chữ cái, ... sưu tầm ca dao, tục ngữ, đồng dao để luyện đọc cho <br />
trẻ.<br />
*Nghiên cưu ky bai tr<br />
́ ̃ ̀ ươc khi day va hoc hoi kinh nghiêm cua đông<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ <br />
̣<br />
nghiêp:<br />
Muốn dạy trẻ nhận thức tốt có hiệu quả về hoạt động môn“làm <br />
quen chữ cái” thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp và <br />
tìm hiểu từng nội dung đặc biệt trọng tâm của từng đề tài, xác định đúng <br />
từng nhóm đối tượng để từ đó đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất. Đặt <br />
hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ bên cạnh đó thường <br />
xuyên đặt những câu hỏi mở, các câu hỏi nhằm kích thích tính tìm tòi ở trẻ <br />
phát triển về trí tuệ và sự sáng tạo ở trẻ cho trẻ. <br />
Thường xuyên cho trẻ tiếp cận nhiều với mọi lúc mọi nơi với bất kỳ <br />
những trường hợp nào thông qua các giờ học như “Thể dục buổi sáng, hoạt <br />
động ngoài trời, hoạt động góc và cả hoạt động chung”...ví dụ: trong hoạt <br />
động ngoài trời cho trẻ đọc các chữ cái ở các từ, xếp hột hạt các chữ cái đã <br />
học...<br />
Giáo viên thường xuyên học tập bạn be đ ̀ ồng nghiệp về kiến thức <br />
phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản <br />
nhưng cũng phải thật chính xác, phát âm chuẩn tiếng Việt...<br />
Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà.<br />
Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH <br />
cũng như bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những <br />
mặt tốt, khắc phục những hạn chế.<br />
* Bồi dưỡng nâng cao nhận thức.<br />
Từ những kết quả khảo sát tôi nắm về khả năng nhận biết cũng <br />
như sự hứng thú của trẻ với hoạt động làm quen với chữ cái.<br />
Và qua thực tế phụ trách công tác chuyên môn trong nhiều năm và <br />
thường xuyên được trực tiếp đi thăm lớp, dự giờ giáo viên tôi nhận thẩy <br />
trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, các cháu còn nhỏ nhưng <br />
có nhu cầu ý thức học tập, thích khám phá những cái mới lạ, ham hiểu biết. <br />
Đặc biệt thích vui chơi, vui chơi đóng vai trò chủ đạo.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 9<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Chính vì vậy các hoạt động học tập của trẻ phải đựoc tổ chức dưới <br />
dạng vui chơi mà vẫn đảm bảo kiến thức cho trẻ mới thu hút, hấp dẫn trẻ <br />
tham gia vào giờ học đạt kết quả cao.<br />
Dựa vào đặc điểm của trẻ và thực tế trên tôi đã hướng dần giáo <br />
viên đi sâu vào sưu tầm những tài liệu có liên quan đến môn học, học tập <br />
nghiên cứu về chương trình giảng dạy môn làm quen chữ cái cho trẻ mẫu <br />
giáo 5:6 tuổi. Tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câu hỏi mình phải làm gì? Làm <br />
như thế nào? để giúp giáo viên nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gây hứng <br />
thú, phát huy được tính tích cực của trẻ và giúp trẻ tiếp thu bài một cách <br />
nhẹ nhàng sâu sắc, đạt hiệu quả cao.<br />
Từ những suy trên tôi đã đi sâu vào tìm tòi, suy nghĩ mạnh dạn <br />
hướng dẫn giáo viên cải tiến đưa ra một số trò chơi vào các tiết làm quen <br />
chữ cái và làm một số đồ chơi đẹp, phong phú phục vụ các trẻ chơi để hấp <br />
dẫn trẻ tham gia vào trò chơi và các trò chơi đưa vào các tiết học phải phù <br />
hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, với chủ đề. Mỗi tiết học phải thay <br />
đổi các trò chơi khác nhau, thường xuyên không lặp đi lặp lại nhiều lần để <br />
trẻ không nhàm chán. Bên cạnh khi giới thiệu trò chơi tôi lại phải suy nghĩ <br />
giúp giáo viên đưa ra những thủ thuật, lời nói nhẹ nhàng hấp dẫn gây được <br />
hứng thú phát huy tính tích cực của trẻ vào hoạt động làm quen với chữ <br />
cái.<br />
* Một số giải pháp thực hiện.<br />
Để trẻ hứng thú, hoạt động tích cực sôi nổi tham gia vào giờ học <br />
làm quen với chữ cái đạt kết quả cao tôi hướng dẫn giáo viên vận dụng <br />
một số trò chơi vào các tiết học cụ thể như sự:<br />
Ví dụ: Tiết làm quen với chữ cái ô.ô.ơ<br />
Chủ đề: Trường mầm non<br />
Chủ đề nhánh: Lớp học bé yêu thương<br />
Với tiết học này tôi tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ô cửa bí mật”.<br />
Vào bài tôi đóng vai trò người dẫn chương trình đi vào giới thiệu <br />
chương trình “Chào đón các bé đến với trò chơi Ô cửa bí mật, với chủ đề: <br />
"Lớp học bé yêu thương” Đến tham gia trò chơi hôm nay gồm có 02 đội thi, <br />
tôi muốn biết đội một đâu (trẻ ở đội một đứng lên giơ tay vẫy), đội hai đâu <br />
(trẻ ở đội hai đứng lên giơ tay vẫy).<br />
Bây giờ hai đội cùng tham gia vào trò chơi, hai đội sẽ lên bốc thăm <br />
để chọn cho đội mình một ô cửa ( 2 trẻ đại diện 2 đội lên bốc thăm)<br />
Cô đọc ô cửa của 2 đội và lần lượt mở 2 ô cửa và cho trẻ gọi tên 2 <br />
bức tranh và đọc từ dưới tranh lên.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 10<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Cho trẻ chơi trò ghép chữ.<br />
Cô nhận xét và thưởng cho trẻ những chiếc mũ về lớp...<br />
Sau khi cô giới thiệu chữ cái mới “o.ô.ơ” và cho trẻ phát âm theo cả <br />
lớp, tổ, cá nhân, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ với nhau.<br />
Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện để tạo hứng thú và giúp trẻ khắc <br />
sâu nhận biết và nhớ ba chữ cái o.ô.ơ<br />
* Trò chơi “chọn chữ theo yêu cầu”<br />
Cô phát âm, nói cấu tạo chữ hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ <br />
trọn chữ cái đó và phát âm.<br />
Với trò này có tác dụng luyện cho trẻ sự tinh nhanh, khả năng ghi <br />
nhớ và tư duy về cấu tạo chữ để nhặt chữ đúng và phát âm chuẩn.<br />
* Trò chơi “ trồng cây vườn trường”<br />
* Luật chơi: Trẻ trồng đúng cây có chữ cái cô yêu cầu trong vòng 3 <br />
phút đội nào trồng được nhiêu và đúng theo yêu cầu là đội thắng cuộc <br />
Cách chơi : Cô chia trẻ thành ba đội chơi yêu cầu mỗi đội trồng cây <br />
thứ tự mỗi đội trồng cây có chữ cái, mỗi trẻ lên chơi mỗi lượt chỉ trồng <br />
một cây có chữ cái theo yêu cầu vào khu vườn của tổ mình.<br />
*Trò chơi “Tìm chữ qua thơ”<br />
Cho trẻ lên tìm và đếm xem có bao nhiêu chữ g(o.ô.ơ) trong bài thơ <br />
và gắn hoa vào dưới chữ cái đó...<br />
Việc tổ chức cho trẻ một tiết học làm quen với chữ cái với hình <br />
thức theo một “chương trình” xuyên suốt tiết học với cô giáo là người dẫn <br />
chương trình kết hợp khéo léo các trò chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư <br />
giãn bằng các trò chơi linh động xen kẽ trẻ cảm thấy thoải mái với không <br />
khí học vui vẻ, sôi nổi, trẻ tích cực tham gia.<br />
Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới <br />
của bài học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ <br />
khắc sâu trí nhớ về cấu tạo chữ được làm quen.<br />
Cho nên với mỗi tiết dạy tôi chỉ đạo giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo <br />
những trò chơi mới, cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác nhau, <br />
thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ.<br />
Ví dụ: Bài làm quen với chữ cái i, t, c.<br />
Chủ đề: Một số nghề bé biết<br />
Chủ đề nhánh: nghề giáo viên<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 11<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Trong phần ôn luyện tôi hướng dẫn giáo viên cho trẻ chơi trò chơi “ <br />
Xếp chữ” Với cách chơi cô phát âm hay nói cấu tạo chữ cái nào trẻ đứng <br />
xếp thành chữ cái đó.<br />
Ví dụ: Cô phát âm chữ i hay nói chữ gì có một nét thẳng đứng, một <br />
dấu chấm ở trên nét thẳng đứng – trẻ đứng thành một hàng thẳng, một trẻ <br />
đứng ở trên hàng thẳng làm dấu chấm để tạo thành chữ “i”. <br />
Ví dụ : trò chơi tạo chữ trên cơ thể như cho trẻ hát một bài trong <br />
chủ đề cô nói tạo chữ tạo chữ, trẻ nói lại chữ gì chữ gì, cô nói chữ i trẻ <br />
đưa một ngón tay lên...<br />
Chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé<br />
Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân.<br />
Với cách chơi các chú ong bay theo đường rích rắc đi lấy những <br />
bông hoa có gắn chữ cái giống chữ cái của mũ ong của mình về để vào rổ, <br />
nếu chú ong nào không bay theo đường rích rắc thì bông hoa đó không được <br />
tính,đội nào mang được nhiều hoa và đúng những bông hoa có gắn chữ cái <br />
của đội mình là đội thắng cuộc<br />
Ví dụ : Bài làm chữ cái H,K<br />
Chủ đề: Bé đi đường an toàn<br />
Chủ đề nhánh:Phương tiện giao thông đường sắt và hàng <br />
không<br />
Tôi tổ chức trò chơi khéo léo với cách chơi như sau: trẻ bật liên tục <br />
qua 5 vòng tròn có gắn chữ h, k, vừa bật vừa phát âm chữ cái ở trong vòng <br />
tròn, bật không dẫm vào vòng.<br />
Từ nào bật đúng không dẫm vòng được nhận một hình vuông hoặc <br />
một hình một tam giác có gắn chữ h,k. Sau đó cầm hình đỏ dán lên bức <br />
tranh phía trước để tạo thành chiếc thuyền trên biển.<br />
Chiếc thuyền tranh. Đội nào dán đúng, đẹp là đội thắng cuộc.<br />
Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chữ g, y ở chiếc thuyền vừa dán có <br />
gắn số tương ứng.<br />
Ngoài ra để trẻ hào hứng phấn khởi, khao khát tham học chữ cái hơn <br />
nữa. Tôi còn hướng dẫn giáo viên áp dụng các trò chơi trên công nghệ <br />
thông tin vào các tiết học như: sử dụng phần mềm powerpoint để soạn giáo <br />
án điện tử; trò chơi Kissmart đã cài sẵn trong máy vi tính.<br />
Ví dụ Bài làm quen chữ cái o.ô.ơ<br />
Với tiết học này tôi chỉ đạo giáo viên đưa trò chơi làm quen chữ cái <br />
trong trò chơi Kismart, hướng dẫn trẻ tìm và phát âm chữ cái vừa làm quen.<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 12<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Cách chơi như sau: tìm và phát âm chữ cái vừa làm quen và đọc các từ <br />
có chứa các chữ cái đó:<br />
o: o tròn như quả trứng gà<br />
ô: Cô giáo của em.<br />
ơ: Lớp học bé yêu thương.<br />
Hướng dẫn trẻ chơi 2 3 lần sau đó cho trẻ trực tiếp lên chơi trên <br />
máy.<br />
* Ví dụ 2: Làm quen chữ cái h,k<br />
Cho trẻ chơi trò chơi nhóm chữ cái trong phầm trò chơi Kissmart với <br />
cách chơi: trẻ chọn hình ảnh có chứa h,k và đọc từ tên đồ vật có chứa chữ <br />
cái đó ..<br />
Hướng dẫn trẻ chơi 2 3 lần.<br />
Cho trẻ thực hành chơi trên máy.<br />
* Ví dụ 3: Làm quen chữ cái m, n.<br />
Với tiết học này cho trẻ chơi trò chơi "ghép chữ" qua giáo án điện tử.<br />
Cách chơi: ghép các nét với nhau để tạo thành chữ cái m, n.<br />
Ví dụ: trẻ láy nét thẳng ( l ) bên trái ghép với nét móc xuôi ( ) để tạo <br />
thành chữ n.<br />
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi. Sau đó cho trẻ lần lượt lên chơi.<br />
Qua các trò chơi trên máy vi tính giúp trẻ học hứng thú, say mê. Giúp trẻ <br />
được ôn luyện, khắc sâu, ghi nhớ các chữ cái vừa được làm quen.<br />
Với hoạt động làm quen với chữ cái ta có thể tổ chức rất nhiều các <br />
trò chơi với nhiều hình thức khác nhau để tạo hứng thú cho trẻ. Đặc biệt <br />
trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi nói riêng hoạt động học <br />
gắn liền với hoạt động vui chơi. Vì vậy khi dạy trẻ giáo viên tổ chức dưới <br />
hình thức vui chơi trẻ hứng thú hơn, tham gia tích cực hơn và giúp trẻ tiếp <br />
thu bài tốt hơn.<br />
*Tăng cường cơ sở vật chất.<br />
Để các tiết học làm quen với chữ cái đạt kết quả tốt, các cháu tiếp <br />
thu bài một cách hiệu quả, giúp trẻ hoạt động hứng thú, tích cực trước hết <br />
phải được trang thiết bị phục vụ cho môn học như:<br />
Một số đồ dùng, đồ chơi dạy học.<br />
Máy vi tính cho nhóm lớp học đã nối mạng, cài đặt các phầm mềm.<br />
Ngoài ra trang cấp thêm tivi, đàn, đài để phục vụ cho giờ học.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 13<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Để trường lớp có cơ sở vật chất đảm bảo cho chất lượng giáo dục <br />
cần có sự hỗ trợ từ phòng giáo dục, nhà trường, các bậc phụ huynh các ban <br />
ngành đoàn thể địa phương đóng góp kinh phí hay trang cấp cơ sở vật chất <br />
cho nhà trường.<br />
<br />
<br />
<br />
* Kiểm tra đánh giá, Rút kinh nghiệm.<br />
Muốn các giờ hoạt động làm quen với chữ cái đạt hiệu quả, tạo <br />
hứng thú tích cực cho trẻ thì Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường <br />
phải thường xuyên dự giờ các tiết học để kiểm tra kết quả truyền thụ kiến <br />
thức của giáo viên tới trẻ và kết quả trẻ tiếp thu bài đến đâu và sự chuẩn <br />
bị tiết học của giáo viên.<br />
Sau mỗi lần kiểm tra các giờ dạy Ban giám hiêu nhà trường, tổ <br />
chuyên môn đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá để giúp giáo viên nắm <br />
bắt những gì mình đã làm được, những gì mình chưa làm được để giờ dạy <br />
sau cố gắng hơn nữa và để học tập bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho bản <br />
thân.<br />
Bản thân giáo viên phải tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân <br />
cần phát huy những gì đã làm được và sửa chữa hoàn thiện những gì chưa <br />
làm được, còn thiếu sót và cần cố gắng hơn nữa học tập trau dồi kiến thức <br />
để có những sáng tạo trong giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy.<br />
Sau những giờ dạy cần có sự biểu dương những cố gắng, những <br />
thành tích mà giáo viên đã đạt được là nguồn động lực rất lớn để cổ vũ <br />
khích lệ giáo viên cố gắng phấn đấu hơn nữa.<br />
Kết hợp giưa gia đình và nhà tr<br />
̃ ường.<br />
Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ <br />
chặt chẽ nhằm góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ trong các hoạt <br />
động nói chung và hoạt động “Môn làm quen chữ cái” nói riêng, vì gia đình <br />
là một động lực rất lớn thúc đẩy và rèn luyện ý thức hoạt động của trẻ, gia <br />
đình còn là nguồn lực về cơ sở, vật chất tạo điều kiện cho giáo viên thực <br />
hiện tốt các hoạt động.<br />
Vì vậy giáo viên cần tuyên truyền sâu rộng đến các bậc phụ huynh, <br />
nhân dân, các ban ngành đoàn thể trong vùng để họ hiểu được tầm quan <br />
trọng của bộ môn đối với trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi như thế nào và nắm được <br />
phương pháp giảng dạy của bộ môn, cách dạy và học của cô và trẻ bằng <br />
các hình thức trò chuyện, mở các tiết mẫu, tiết chuyên đề. Qua đó giúp các <br />
bậc phụ huynh nắm được phương pháp dạy con phù hợp với nhà trường <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 14<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
cũng là điều kiện để trẻ nắm được bài tốt và sự hỗ trợ về cơ sở vật chất <br />
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của cô và nhà trường.<br />
Giáo viên vận động phụ huynh thường xuyên cho trẻ tiếp xúc và <br />
luyện tập ở nhà cũng như những lần vui chơi bên ngoài.<br />
̣ ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap:<br />
c. Điêu kiên đê th<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́<br />
̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai đam bao tinh chinh<br />
Đê th ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ <br />
̣<br />
xac, khoa hoc, câu truc lôgic, h<br />
́ ́ ́ ợp li, chăt che, phai đam bao đ<br />
́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ược phương <br />
phap nghiên c<br />
́ ứu phu h<br />
̀ ợp với đôi t<br />
́ ượng nghiên cứu.<br />
̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣<br />
Đam bao nôi dung cua cac giai phap, biên phap.<br />
́<br />
́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap:<br />
d. Môi quan hê gi ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́<br />
̉ ̣<br />
Cac giai phap, biên phap khi th<br />
́ ́ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan<br />
̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ <br />
̣ ́ ơi nhau, biên phap nay no se hô tr<br />
mât thiêt v ́ ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa<br />
̣ ́ ̀ ̀ <br />
̣ ́ ̣<br />
quyên cac nôi dung lai v ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac<br />
́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ <br />
̉ ́ ́ ưu nhât nh<br />
giai phap tôi ́ ưng vân đam bao đ<br />
̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô<br />
́ ́ ́ ̀ <br />
́ ưa cac giai phap va biên phap.<br />
gic gi ̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́<br />
̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉<br />
e. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br />
́ ́ ̀ ứu:<br />
Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tôi rất phấn <br />
khởi khi kết quả đạt được rất cao:<br />
Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô để <br />
phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, đồng thời giúp trẻ phát triển về <br />
mọi mặt<br />
Kết quả sau khi vận dụng một số trò chơi vào tiết học làm quen với <br />
chữ cái:<br />
<br />
<br />
Sĩ trẻ nhận biết chữ cái trẻ nhận biết chữ cái còn nhầm và <br />
số đúng, hứng thú, tích cực chưa hứng thú<br />
trẻ<br />
<br />
88 83/88 = 94,3% 5/88 = 5,7%<br />
<br />
<br />
II.4.Kêt qua thu đ<br />
́ ̉ ược quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của <br />
vấn đề nghiên cứu<br />
Với những biện pháp mà bản thân tôi đã đưa ra trong quá trình thực <br />
hiện đề tài nhờ được sự giúp đỡ tận tình của Hiệu trưởng nhà trường, đội <br />
ngũ giáo viên và sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh và sự nổ lực hết <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 15<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
mình của bản thân nên tôi đã khắc phục được những khó khăn để đạt được <br />
những kết quả như sau:<br />
a. Đối với giáo viên <br />
Có nhiều kinh nghiệm trong môn “Làm quen chữ cái”. <br />
Nâng cao tay nghề.<br />
Giáo viên đã tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong <br />
và ngoài lớp có khoa học.<br />
Bổ sung được nhiều đồ chơi cho tiết dạy.<br />
Giáo viên nắm được tầm quan trọng của môn học.<br />
Nắm được phương pháp của tiết học.<br />
Lựa chọn bài dạy phù hợp với chủ đề.<br />
Tạo môi trường chữ viết phong phú đa dạng để kích thích trẻ làm <br />
quen với chữ cái.<br />
Giờ dạy môn “Làm quen chữ cái” một số giáo viên đã được nhà <br />
trường cùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi.<br />
b. Đối với trẻ<br />
Thái Độ: Trẻ hứng thú hoạt động chung và các hoạt động khác.<br />
Trẻ có nề nếp và thói quen học tập tốt.<br />
Về cảm xúc tình cảm: Trẻ hào hứng thể hiện mình một cách thoải <br />
mái thông qua các hoạt động nhóm, tập thể ...<br />
Về ý chí: <br />
Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn. <br />
Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt hơn.<br />
Kết quả cụ thể: <br />
Trẻ hào hứng học tập, tập trung chú ý: 100%.<br />
Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100%.<br />
Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô là 90%.<br />
Tích cực tham các hoạt động theo nhóm.<br />
rẻ nhận biết được 29 chữ cái tiếng việt theo kiểu chữ in thường và <br />
viết thường.<br />
Phát âm đúng 29 chữ.<br />
Nhìn chữ cái đọc được âm tương ứng và nghe âm tìm được chữ cái.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 16<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Làm quen một số số kỹ năng đọc, viết tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị <br />
vào lớp một.<br />
Kết quả đạt được là bước đầu ngôn ngữ của trẻ như kỹ năng nghe, <br />
nói, phát âm và nhận biết, phân biệt được các âm khó, vốn từ của trẻ được <br />
nâng cao, hình thành năng lực hoạt động tư duy, óc sáng tạo của trẻ thông <br />
qua các hoạt động làm quen chữ cái, trẻ tham gia sôi nổi hào hứng, trẻ <br />
nhận biết phân biệt và phát âm đúng, nhanh các chữ cái qua các trò chơi <br />
tăng lên rất cao.<br />
Về phụ huynh.<br />
Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói <br />
chung và môn “Làm quen chữ cái” nói riêng nên 100% các bậc phụ huynh <br />
đồng tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật chất tạo điều kiện cho <br />
trẻ hoạt động tốt môn học này.<br />
So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến <br />
cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt <br />
động giáo dục nên đã nhiệt tình ủng hộ cả tinh thần và vật chất nhờ vậy <br />
mà chất lượng dạy và học ngày một đi lên.<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:<br />
III.1 Kết luận<br />
Từ những kết quả nghiên cứu trên tôi rút ra kết luận sau:<br />
Việc dạy trẻ môn “Làm quen chữ cái” là một trọng tâm trong những <br />
nội dung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non. Nhằm phát triển <br />
nhận thức, ngôn ngữ và hình thành nhân cách góp phần toàn diện cho trẻ, <br />
đặc biệt trẻ 5 6 tuổi chuẩn bị kỹ năng sống cho trẻ ở phổ thông.<br />
Việc làm này rất có ý nghĩa đối với các trường Mầm non mà đồi hỏi <br />
các giáo viên Mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình và <br />
thường xuyên mở rộng nội dung chương trình. <br />
Ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới còn phải <br />
thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm <br />
ôn luyện, củng cố và nâng cao hiểu biết, nhận biết đúng 29 chữ cái, phát <br />
âm chuẩn tiếng việt...<br />
Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tòi những biện pháp dạy học để có <br />
hiệu quả hỗ trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất <br />
lượng môn “Làm quen chữ cái” là cần thiết đối với giáo viên mầm non.<br />
Để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượng dạy và học <br />
của hoạt động “Làm quen chữ cái”, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải <br />
nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 17<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái<br />
<br />
<br />
Nắm được sự đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo <br />
viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội <br />
thi … để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về <br />
hình thức tổ chức.<br />
Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi <br />
sinh động hấp dẫn từng những nguyên vật liệu săn có ở địa phương.<br />
Cô giáo cần mẫu mực yêu thương, tôn trọng đối xử công bằng với <br />
trẻ, coi trẻ như con của mình, cô giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ khi <br />
tiếp xúc với môn học này.<br />
Cần phải học tập và cho trẻ tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin <br />
nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ.<br />
III.2. Kiến nghị<br />
Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng, <br />
cum chuyên môn để tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút <br />
kinh nghiệm về chương trình Mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết <br />
thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng địa phương. Tổ <br />
chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm.<br />
Chuyên đề những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền <br />
tải những kinh nghiệm đó vào thực tế trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ <br />
tại đơn vị mình. Đặc biệt là môn “Làm quen chữ cái”.<br />
Tổ chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để <br />
được giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong <br />
công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị.<br />
Trên đây là một số kinh nhiệm mà bản thân tôi rút ra được từ tình <br />
hình thực tế của Trường mầm non Cư Pang, tôi không chỉ dừng lại ở kết <br />
quả mà cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm <br />
đáp ứng yêu cầu cao hơn trong việc phát triển nhận thức, ngôn ngữ... cho <br />
trẻ mầm non.<br />
Tuy nhiên bản kinh nghiệm này còn nhiều hạn chế, kính mong sự <br />
góp ý giúp đỡ của Hội đồng sáng kiến các cấp, của bạn bè đồng nghiệp để <br />
tôi có kinh nghiệm tốt hơn trong công tác hướng dẫn giáo viên nâ