Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu: <br />
<br />
I.1. Lý do chọn đề tài.<br />
Giáo dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình <br />
thành và phát triển nhân cách của trẻ, mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo <br />
dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của <br />
nhân cách trẻ một cách toàn diện đan lồng vào các môn học. Đối với trẻ mẫu <br />
giáo lớn, dạy trẻ Làm quen với chữ cái là một trong những nội dung quan <br />
trọng Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và <br />
phát âm chuẩn các chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở trẻ khả năng <br />
quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các <br />
chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào lớp <br />
1. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ cái còn phát triển tư duy trực quan <br />
hành động, tư duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ <br />
mạch lạc cho trẻ. Khi trẻ làm quen với chữ cái, các cơ ngón tay, cơ bàn tay của <br />
trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đó cũng phát triển cơ thể trẻ. <br />
Trên thực tế, việc cho trẻ làm quen chữ cái đã được giáo viên Mầm non <br />
rất quan tâm, các giáo viên đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt <br />
động và đạt hiệu quả tương đối cao. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số <br />
giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động cho trẻ, chưa biết vận dụng những <br />
biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào quá trình dạy trẻ và đặc biệt chưa biết thu <br />
hút sự tập trung chú ý, sự tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ nên sự <br />
nhận thức về chữ cái của trẻ còn chưa chắc chắn, hay nhầm lẫn, chưa rèn <br />
luyện được kĩ năng cho trẻ dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao. Nhưng <br />
nguyên nhân quan trọng nhất đó là ở trường chúng tôi 93,3% học sinh là người <br />
đồng bào dân tộc thiểu số và là con em các bệnh nhân Phong tại trại Phong <br />
Eana. Cuộc sống vô cùng khó khăn, các cháu ít được tiết xúc với mọi người, <br />
không chịu đi học. Giáo viên đã nhiều lần đến nhà vận động phụ huynh đưa <br />
con em mình đi học. Khi đến lớp học các cháu lại không tích cực tham gia vào <br />
<br />
1 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
các hoạt động, cô nói gì trẻ cũng không hiểu cứ nhìn cô và không trả lời, nếu <br />
có nói thì cũng chỉ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Đa số trẻ chưa nhận biết được mặt <br />
các chữ cái, biết cách cầm bút, chưa biết cách tô trùng khít chữ theo chấm mờ. <br />
Đứng trước vấn đề trên, là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi <br />
luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để giáo viên nắm vững được nội dung, kiến <br />
thức, hình thức tổ chức một cách linh hoạt phương pháp bộ môn. Đưa trẻ đến <br />
với hoạt động làm quen chữ cái được một cách có hiệu quả. Chính vì vậy tôi <br />
đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng <br />
môn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số”. <br />
<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
<br />
I.2.1 Mục tiêu của đề tài<br />
Giúp giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, hình thức tổ chức và lồng <br />
ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ Làm quen chữ cái.<br />
Giúp giáo viên có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình <br />
giảng dạy đạt hiệu quả.<br />
Tìm ra biện pháp và phương pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, <br />
nhận biết đúng 29 chữ cái, tô trùng khít lên chấm mờ, hoàn thành vở Tập tô <br />
sạch sẽ. Đó chính là tiền đề để hình thành để cho trẻ vào lớp 1 sau này.<br />
<br />
I.2.2 Nhiệm vụ của đề tài.<br />
̉ ưc cac hoat đông đê tre làm quen ch<br />
Tô ch ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ữ cái, trẻ được trải nghiệm và ghi <br />
nhớ mặt chữ nhằm giúp trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; nhận biết đúng 29 mặt <br />
chữ cái; tô trùng khít lên chấm mờ, hoàn thành vở Tập tô sạch sẽ.<br />
̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm,<br />
Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c ̣ ́ ̉ ́ ̣ <br />
lam tăng s<br />
̀ ự to mo, h<br />
̀ ̀ ưng thu. Qua th<br />
́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo viên trong<br />
̣ ̀ ̀ ̀ ̀ <br />
tiết dạy tao nhi<br />
̣ ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm <br />
phát huy tính sáng tạo, tính tò mò ở trẻ thông qua chương trinh mâm non m<br />
̀ ̀ ới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
̉ ̣ ́ ể tạo được hứng thú cho <br />
Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ<br />
̀ ́ ́<br />
trẻ trong giờ làm quen chữ cái. <br />
Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá <br />
̉ ư duy cho tre.̉<br />
trình hình thành nhân cách phat triên t<br />
́<br />
<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Trẻ 5 tuổi trường Mẫu giáo Bình Minh, xã Đray Sáp huyện Krông Ana.<br />
<br />
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Cơ sở lý luận liên quan đến chuyên đề Làm quen chữ cái. Tôi lựa chọn <br />
một số biện pháp chỉ đạo nâng giáo viên cao chất lượng môn Làm quen chữ cái <br />
ở trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
Phương pháp trò chuyện<br />
Phương pháp quan sát<br />
Phương pháp điêu tra<br />
̀<br />
Phương pháp dự giờ <br />
II. Phần nội dung <br />
<br />
II.1. Cơ sở lý luận<br />
Giáo dục mầm non là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài, ảnh hưởng to <br />
lớn đến sự phát triển giáo dục phổ thông, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng <br />
để các em học lên các lớp trên, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Góp phần <br />
Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở đến năm <br />
2015. Đồng thời mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể <br />
chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm quan hệ <br />
xã hội. Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tương đối đặc <br />
biệt vì từ sự phát triển ngôn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh <br />
vực khác. Bởi ngôn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ <br />
<br />
3 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
nhận thức, khám phá tự nhiên. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ cái <br />
không chỉ nhằm giúp trẻ nhận biết được các mặt chữ để phát âm chính xác khi <br />
nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích <br />
ứng với việc tập đọc, tập viết ở lớp 1. Làm quen với chữ cái không phải là <br />
môn học độc lập, riêng biệt mà nó là một phần, một bộ phận của việc phát <br />
triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi. Vì vậy nó <br />
có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trước hết là rèn <br />
luyện kỹ năng nghe nói và giúp trẻ phân biệt được các âm khó, thông qua các <br />
chữ cái. Thông qua việc làm quen với chữ cái, vốn từ của trẻ được nâng cao, <br />
bởi vì khi làm quen với chữ cái, trẻ không chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn <br />
tại tự nhiên của chữ viết, mà các chữ đó được gắn vào các từ, thông qua các <br />
đối tượng cụ thể, các từ đó có âm đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện <br />
cách phát âm cho trẻ. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối <br />
quan hệ giữa ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là “đọc và viết” <br />
sau này ở trường phổ thông. Thông qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở <br />
các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ <br />
định.<br />
Cho trẻ làm quen chữ cái còn góp phần kích thích, phát triển tư duy, thể <br />
hiện ở chỗ trẻ đã xác định được tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm <br />
kiếm các từ, tiếng thông qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ cái <br />
mà trẻ đã nhận ra. Như vậy trẻ nhận ra chữ cái đó thông qua việc phát âm chữ <br />
không phải chỉ thông qua mặt chữ. Trong khi cho trẻ làm quen chữ cái, cần <br />
giúp trẻ một số kỹ năng cầm sách, mở từng trang, đọc từ trái sang phải, từ trên <br />
xuống dưới, tư thế ngồi của một học sinh…<br />
Việc cho trẻ làm quen chữ cái không chỉ thông qua các tiết học mà đối với <br />
trẻ mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác như hoạt động tạo hình <br />
(vẽ, xé, cắt dán chữ cái), hoạt động văn học, hoạt động thể dục…. Đặc biệt là <br />
qua các hoạt động vui chơi, trò chơi. Những trò chơi phát triển giác quan, phát <br />
triển các cơ nhỏ của ngón tay, là điều quan trọng để trẻ cầm bút sau này. Cho <br />
<br />
4 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
trẻ làm quen chữ cái phải tạo ra được hứng thú, tạo cho trẻ ham muốn đi học, <br />
tránh làm thay cho công việc của lớp 1. Thật sai lầm khi bắt trẻ ghép vần, tập <br />
viết vào một khuôn khổ nhất định, trong khi trẻ chưa chuẩn bị những kỹ năng <br />
cần thiết trước khi tập viết, như vẽ các nét giống với chữ viết được gọi là <br />
“tiền chữ viết”. Còn tập viết thực sự là nhiệm vụ của lớp 1 và chỉ đến lớp 1 <br />
trẻ mới có thể làm việc này một cách có kết quả. Không nên dạy trước những <br />
gì mà trẻ phải học một cách bài bản ở phổ thông.<br />
II.2.Thực trạng<br />
a. Thuận lợi khó khăn<br />
* Thuận lợi<br />
Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục <br />
và Đào tạo Huyện Krông Ana, chính quyền địa phương xã Đray Sáp và sự <br />
quan tâm của các Sr dòng Nữ Vương Hòa Bình.<br />
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. 100% giáo viên có trình <br />
độ chuyên môn đạt chuẩn. 50 % giáo viên đạt trình độ chuyên môn trên chuẩn.<br />
Ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên sắp xếp tạo điều kiện cho <br />
các giáo viên được tham dự các buổi tập huấn bồi dưỡng chuyên môn và đi dự <br />
giờ các đợt lên chuyên đề văn học chữ viết cũng như các chuyên đề của môn <br />
học khác do phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức.<br />
Có tài liệu để giáo viên tham khảo và nghiên cứu trong quá trình giảng <br />
dạy. Nhà trường đã phân công hai cô giáo dạy trong một lớp tương đối đều <br />
tay, có tinh thần trách nhiệm, yêu trẻ, yêu nghề, ham học hỏi.<br />
Được sự quan tâm chỉ đạo của quý cấp có thẩm quyền và Ban giám <br />
hiệu nhà trường, trường lớp được tu bổ sửa chữa khang trang sạch đẹp, sắm <br />
sửa thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động theo từng chủ điểm. Có <br />
phòng học thoáng mát để phục vụ cho hoạt động chung và hoạt động góc.<br />
Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc giáo dục trẻ tương <br />
đối đầy đủ.<br />
<br />
<br />
5 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
* Khó khăn: <br />
Kế thừa chương trình đổi mới, chương trình giáo dục Mầm non mới <br />
vẫn có một số vướng mắc, khó khăn, giáo viên chưa nắm vững, chưa linh hoạt <br />
trong tiết dạy. Chuyên đề Làm quen chữ cái đã được bồi dưỡng và thực hiện <br />
từ nhiều năm nay nhưng thực tế cho thấy giáo viên vẫn còn bị máy móc rập <br />
khuôn nên chưa kích thích được trẻ thích thú khi học.<br />
Giáo viên vẫn còn lúng túng, chưa biết tận dụng những nguyên vật liệu <br />
sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học.<br />
Mặc dù nhà trường đã hết sức đầu tư về cơ sở vật chất song các <br />
phương tiện phục vụ cho việc dạy và học cũng như các hoạt động vui chơi <br />
của trẻ vẫn còn những khó khăn nhất định chưa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu <br />
hoạt động của trẻ. Đồ dùng, đồ chơi còn ít, chưa được phong phú, chưa thích <br />
ứng với từng chủ điểm, chủ đề. <br />
Do đặc điểm phát triển về tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi không giống <br />
nhau, 93.3% trẻ là người dân tộc thiểu số và là con em các bệnh nhân phong <br />
thuộc trại phong Ea Na nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Ngôn ngữ <br />
phổ thông còn kém, trẻ đến lớp thường trao đổi với nhau bằng tiếng địa <br />
phương. Một số trẻ không hiểu tiếng phổ thông, không hiểu được điều cô <br />
giáo nói nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục. Đáng tiếc hơn vẫn <br />
còn một số trẻ thiếu sự quan tâm của gia đình, phó mặc cho cô giáo và nhà <br />
trường, do đó trẻ bị thiệt thòi hạn chế rất nhiều về mặt nhận thức cũng như kĩ <br />
năng. Đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo lớn, dạy trẻ Làm quen với chữ cái là <br />
một trong những nội dung quan trọng nếu như chúng ta không có những giải <br />
pháp kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học của trẻ ở lớp 1 sau này. Từ <br />
những vướng mắc ấy mỗi giáo viên cần có cách nhìn thực tế, nhìn xa trông <br />
rộng, tìm ra một số phương pháp, biện pháp tối ưu trong việc tổ chức hoạt <br />
động làm quen chữ cái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Qua khảo sát bước đầu cho thấy các kĩ năng cần thiết của trẻ còn rất <br />
hạn chế, cụ thể như sau:<br />
Giai đoạn 1<br />
Nội dung<br />
Tốt Khá TB Yếu<br />
Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; 5/30 8/30 12/30 5/30<br />
Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái 16,6% 26,6% 41,2% 16,6%<br />
Kỹ năng viết: Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, <br />
4/30 6/30 8/30 12/30<br />
tô chữ đúng quy trình, tô trùng khít theo đường <br />
13,2% 20% 26,6% 41,2%<br />
chấm mờ…<br />
Kỹ năng đọc: biết cách giở sách, đọc từ trái sang <br />
4/30 6/30 8/30 12/30<br />
phải, từ trên xuống dưới…”Đọc” sách qua các tranh <br />
13,2% 20% 26,6% 41,2%<br />
vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.<br />
<br />
b.Thành công hạn chế<br />
* Thành công: Trong một năm thực hiện tôi cũng gặt hái được một số <br />
thành công nhất định đó là :<br />
Giáo viên đã nắm vững phương pháp bộ môn, có nhiều hình thức linh <br />
hoạt và sáng tạo, phát huy được tính tích cực của trẻ.<br />
Giáo viên đã biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn giảng<br />
Số trẻ hăng say làm quen chữ cái ngày một nhiều hơn chiếm hơn 80% <br />
số trẻ trong lớp. <br />
Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; <br />
Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái<br />
Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô chữ đúng quy trình…<br />
Kỹ năng đọc: biết cách giở sách, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống <br />
dưới… “Đọc” sách qua các tranh vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của <br />
sách.<br />
Làm phong phú vốn từ tiếng Việt của trẻ. Để từ đó trẻ mạnh dạn tự tin <br />
trong các hoạt động giao tiếp.<br />
<br />
<br />
7 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Góp phần hoàn thiện những kĩ năng tiền đọc, viết phục vụ cho việc học <br />
tập ở lớp 1 sau này.<br />
* Hạn chế:<br />
̣ ̣ ̉ ̉<br />
Khi vân dung đê tai nay phai trai qua th<br />
̀ ̀ ̀ ực nghiêm tai các l<br />
̣ ̣ ớp và tôi nhận <br />
thấy có một số hạn chế như sau: Muôn tiêt day thanh công đoi hoi phai co s<br />
́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ự <br />
̀ ư vê chuyên môn lân đô dung, phai co tranh anh thât sinh đông hoăc vât thât<br />
đâu t ̀ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ <br />
̉ ̉<br />
đê cho tre làm quen. Điêu nay rât kho khăn b<br />
̀ ̀ ́ ́ ởi hâu nh<br />
̀ ư thời gian cô đứng lớp tư ̀<br />
́ ơi tôi nên rât vât va trong viêc lam đô dung cung nh<br />
sang t ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ư tim kiêm hinh anh<br />
̀ ́ ̀ ̉ <br />
̉<br />
cho tre làm quen ... <br />
Bên cạnh đó tôi chưa tìm ra được biện pháp hay để cho trẻ khuyết tật <br />
phát triển tốt nhất hoạt động cùng lúc với trẻ bình thường.<br />
Mặt mạnh mặt yếu<br />
* Mặt mạnh :<br />
Cô có khả năng tạo được môi trường hoạt động ở lớp tương đối phong <br />
phú. Kiên trì, yêu nghề mến trẻ. Có kĩ năng sư phạm tương đối tốt, khả năng <br />
ứng dụng CNTT trong dạy học tốt.<br />
Được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, của ban giám <br />
hiệu nhà trường, đầu tư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Đồ dùng đồ <br />
chơi sạch sẽ bảo đảm an toàn cho trẻ.<br />
Được sự hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ của các đồng nghiệp đi trước có <br />
kinh nghiệm trong giảng dạy chuyên ngành mầm non.<br />
Cô có trình độ chuẩn về chuyên môn, thường xuyên được Ban giám hiệu <br />
nhà trường tạo điều kiện cho đi tham gia các lớp tập huấn về chuyên đề mầm <br />
non. Dự giờ các tiết mẫu về môn chữ cái cũng như các môn học khác trong <br />
chương trình do Phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức. <br />
* Mặt yếu:<br />
Một số giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo nên để tải hình ảnh <br />
từ mạng còn phải nhờ đồng nghiệp hoặc nhờ người thân.<br />
<br />
<br />
8 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Một số giáo viên là người Kinh sử dụng tiếng dân tộc thiểu số còn yếu <br />
mà trong lớp học sinh dân tộc thiểu số lại khá đông, nên vận dụng biện pháp <br />
mới cũng gặp không ít nan giải.<br />
Đồ dùng phục vụ tiết dạy chưa đa dạng như: Những vật mẫu, những <br />
con vật thật, đồ vật ...<br />
Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức <br />
các hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái.<br />
b. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…<br />
Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và <br />
phát âm chuẩn các chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở trẻ khả năng <br />
quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các <br />
chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào lớp <br />
1. Tuy nhiên, dù là vấn đề đơn giản hay phức tạp muốn đạt được kết quả cao <br />
như mong muốn đều phải có những nguyên nhân để dẫn đến thành công và <br />
hạn chế, yếu kém của nó.<br />
Nguyên nhân dẫn đến thành công của đề tài này là: <br />
GV đã tiến hành tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ bằng cách khảo <br />
sát trẻ đầu năm, theo dõi trẻ ở các hoạt động trong ngày để tìm ra nguyên nhân, <br />
để có biện pháp giúp đỡ trẻ.<br />
Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng <br />
nâng cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ dùng, trò chơi để gây hứng thú <br />
cho trẻ tham gia vào hoạt động.<br />
Tạo môi trường học chữ viết phong phú, cuốn hút trẻ và vận dụng môi <br />
trường đó để dạy trẻ trong các hoạt động.<br />
Học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức từ chị em đồng nghiệp, từ sách <br />
báo, tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.<br />
c. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
* Ưu điểm: Nhìn chung đề tài tôi nghiên cứu có những mặt thuận lợi, <br />
thành công và cũng có những mặt mạnh nhất định:<br />
Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửa <br />
sai, không bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng.<br />
Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáo viên <br />
có tình thần tự học cao.<br />
Trong qua trinh th<br />
́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th<br />
̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l<br />
́ ̣ ớp va hiêu qua<br />
̀ ̣ ̉ <br />
̣<br />
đem lai sau nhưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi<br />
̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp <br />
kiến thức phù hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, <br />
tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm ... từ đó trẻ rât h<br />
́ ưng thu va phân kh<br />
́ ́ ̀ ́ ởi khi <br />
được tham gia hoat đông làm quen ch<br />
̣ ̣ ữ cái.<br />
Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cái <br />
mới nhanh để từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao. <br />
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp nên vận dụng tìm ra nhiều <br />
biện pháp mới cũng thuận lợi hơn.<br />
* Tồn tại : Bên cạnh những ưu điểm trên trong thời gian nghiên cứu đề <br />
tài tôi cũng gặp không ít vấn đề hạn chế, khó khăn và có mặt yếu kém như: <br />
Do một số giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải <br />
cách thời gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang nặng <br />
chương trình cải cách. <br />
Việc tiếp cận công nghệ thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi <br />
tính không thành thạo ở một số giáo viên lớn tuổi.<br />
Vốn tiếng Việt của trẻ còn nghèo nàn, phụ huynh học sinh phần lớn là <br />
lao động nghèo, chưa có ý thức cao trong việc đưa con em mình đến trường <br />
học. Trẻ còn theo bố mẹ lên nương, lên rẫy để chăn trâu, chăn bò, hái điều. <br />
Trẻ còn nhút nhát hạn chế về ngôn ngữ tiếng Việt, trẻ phát âm chưa chuẩn <br />
tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao: “Con Khỉ” trẻ phát âm : “Con hỉ”; từ “không thích” <br />
trẻ phát âm “khôn thít”…Số trẻ nhận biết, phát âm chữ cái qua các trò chơi <br />
<br />
<br />
10 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
chưa chính xác chiếm tỉ lệ cao : 45,45% (qua kết quả khảo sát trước khi thực <br />
hiện)<br />
<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp: <br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
̀ ́ ̉ ́ ̣<br />
Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên<br />
́ nắm vững nội dung kiến <br />
thức, hình thức tổ chức và lồng ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ <br />
Làm quen chữ cái<br />
Giúp giáo viên có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình <br />
giảng dạy đạt hiệu quả.<br />
́ ́ ̀ ̀ ̉<br />
Kich thich tinh to mo ham hiêu biêt muôn làm quen ch<br />
́ ́ ́ ữ cái của trẻ.<br />
Thông qua hoạt động làm quen chữ cái sẽ góp phần giúp trẻ tăng cường <br />
tiếng Việt, từ đó sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi vì khi <br />
trẻ tham gia vào hoạt động làm quen chữ cái thì bắt buộc trẻ phải nhận biết, <br />
phát âm đúng chữ cái và đó cũng là tiền đề để trẻ học chữ viết ở phổ thông <br />
sau này. <br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái tôi đã <br />
thực hiện và áp dụng một số giải pháp sau :<br />
b.1. Xây dựng kế hoạch<br />
Muốn thực hiện tốt việc cho trẻ làm quen chữ cái thì đầu tiên phải xây <br />
dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể ngay từ đầu năm học. Kế hoạch xây dựng phù <br />
hợp với đặc điểm thực tế của nhà trường, của lớp và có sự thống nhất trong <br />
Ban giám hiệu và tập thể giáo viên. Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học <br />
các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch <br />
tháng; kế hoạch tuần; xây dựng chế độ sinh hoạt; xây dựng kế hoạch chuyên <br />
môn: cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình của <br />
trường, của lớp. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động <br />
và được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kế <br />
<br />
11 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
hoạch, lịch dạy của lớp cho chuyên môn. Qua đó có cơ sở để theo dõi, kiểm tra <br />
và có biện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn. Ngoài ra, tôi thường xuyên tổ chức <br />
chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường…, sau đó góp ý, rút <br />
kinh nghiệm tiết dạy để tháo gỡ những vướng mắc của giáo viên, giúp giáo <br />
viên năng động, sáng tạo và biết đầu tư suy nghĩ cách tổ chức dạy học trong <br />
quá trình hoạt động giảng dạy.<br />
Hoạt động làm quen chữ cái có hiệu quả khi người giáo viên biết sử <br />
dụng những phương pháp khác nhau trong trường lớp mầm non, nhưng phải <br />
đảm bảo lấy trẻ làm trung tâm và phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ. <br />
Phương pháp đặc trưng của môn học là đàm thoại, trực quan, giải thích, trò <br />
chơi… bằng các hình thức đa dạng phong phú nhưng mang tính vừa sức dựa <br />
trên yếu tố tâm lý của trẻ. Từ đó giúp giáo viên cảm nhận được giờ học làm <br />
quen chữ cái vừa vui vẻ, vừa nhẹ nhàng, vừa thiết thực gần gũi với trẻ và mỗi <br />
bé đều có thể chiếm lĩnh tri thức của mình qua thế giới thu nhỏ mà cô đã sưu <br />
tầm, sáng tạo trong quá trình nghiên cứu để cùng thực hiện.<br />
Là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi đã xây dựng kế <br />
hoạch ngay từ đầu năm học, cập nhật, nắm bắt chương trình kịp thời để tổ <br />
chức các tiết chuyên đề, đầu tư nghiên cứu chuyên môn, tìm hiểu các kiến <br />
thức một cách trọn vẹn. Làm như vậy sẽ làm cho môn Làm quen chữ cái ngày <br />
càng hứng thú, lôi cuốn trẻ và trẻ đạt được kết quả cao nhất.<br />
b.2. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. <br />
Sau khi tiếp thu những chuyên đề do ngành tổ chức, nhà trường xây <br />
dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề cho toàn thể cán bộ giáo viên học tập với <br />
từng đề tài khác nhau theo từng chủ đề, chủ đề nhánh với các nội dung đa <br />
dạng, phong phú. Tất cả các giáo viên phải nắm vững mục đích yêu cầu nội <br />
dung về việc nâng cao chất lượng cho trẻ Làm quen chữ cái. Việc bồi dưỡng <br />
giáo viên là một định hướng giúp giáo viên nắm được kiến thức mới trong việc <br />
nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái.<br />
<br />
<br />
12 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Giáo viên phải tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, <br />
năng lực công tác, thực hiện đúng thời gian biểu, bài soạn đầy đủ sáng tạo, có <br />
chất lượng, phù hợp với đặc điểm tình hình của trẻ trong lớp. Sưu tầm sáng <br />
tác những bài hát, câu đố, thơ truyện, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tranh ảnh, <br />
trang trí lớp phù hợp với từng chủ điểm và mang bản sắc dân tộc, gần gũi với <br />
trẻ. Giáo viên thường xuyên có kế hoạch làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi để <br />
phục vụ cho hoạt động làm quen chữ cái như: mỗi cháu có một bộ chữ cái <br />
rôky, còn có các bộ chữ bằng nhựa, bằng gỗ tập trung ở các góc học tập cho <br />
trẻ xem, tìm hiểu và tập ghép các chữ thành từ, các nét thành chữ. Ngoài ra, còn <br />
có các vật liệu: đất nặn, dây mềm, xốp…để trẻ tạo chữ.<br />
Bằng nhiều hình thức giáo viên cung cấp kiến thức, rèn luyện phát triển <br />
ngôn ngữ cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tùy từng đối tượng học sinh có phương <br />
pháp để dạy thích hợp. Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số không được <br />
lạm dụng tiếng mẹ đẻ để dạy cho trẻ. Rèn ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ ở mọi <br />
lúc mọi nơi trong hoạt động tự nhiên.<br />
Ví dụ: Trong hoạt động vui chơi ngoài trời đi dạo tham quan có thể cho <br />
trẻ làm quen với chữ cái bằng cách quan sát và tìm các chữ cái trên tấm bảng <br />
trang trí, pa nô, áp phích…<br />
Giáo viên thường xuyên học tập bạn be đ<br />
̀ ồng nghiệp, luyện tập giọng <br />
nói sao cho thật truyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.<br />
Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến <br />
thức dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác.<br />
Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà.<br />
Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH cũng <br />
như bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt tốt, <br />
khắc phục những hạn chế.<br />
b3: Khảo sát kỹ năng nghe – nói – đọc – viết của trẻ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Đây là bước đầu tiên nhằm xác định tình trạng của trẻ để giáo viên nắm <br />
được kỹ năng nghe, nói, đọc viết của trẻ để từ đó có biện pháp thay đổi phù <br />
hợp<br />
Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tiến hành khảo sát trẻ và <br />
thông qua các bài tập để từ đó giáo viên đánh giá và có sự tác động đúng với <br />
từng trẻ.<br />
Công việc khảo sát trẻ thường thực hiện vào cuối tháng 9. Quá trình <br />
khảo sát qua các hoạt động chung (kể chuyện, đọc thơ, hát, múa,…) và qua các <br />
hoạt động hàng ngày (hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều, <br />
…) để từ đó đánh giá từng trẻ theo các kỹ năng.<br />
+ Kĩ năng nghe: Trẻ nghe được các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác <br />
nhau. Độ to, nhỏ, nhanh, chậm của giọng nói, giọng đọc, các từ khái quát, từ <br />
trái nghĩa. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu ghép. Nghe hiểu thơ, ca dao, <br />
đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp <br />
nhau trở lên…<br />
+ Kỹ năng nói: Trẻ có nói lắp, nói ngọng không? Trẻ có nói đủ câu, nói <br />
có mạch lạc không? Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? <br />
Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có? Đặt các câu hỏi: Tại sao? <br />
Như thế nào? Làm gì? Sử dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh. Tự tin khi giao <br />
tiếp. Nói và thể hiện, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh <br />
giao tiếp. Đọc thơ, ca dao, đồng dao. <br />
+ Kỹ năng đọc: trẻ có biết cách giở sách, có biết xem từ trái sang phải, <br />
từ trên xuống dưới? Có biết kể lại chuyện không? Có biết đọc thuộc bài thơ <br />
không? Có phát âm đúng các chữ cái không?<br />
VD: âm “nờ”(n) trẻ hay đọc thành “lờ”( l )<br />
+ Kỹ năng viết: Trẻ có biết cầm bút đúng cách không? Có biết tô trùng <br />
khớp lên các nét không? Tư thế ngồi viết ngay ngắn. Làm quen với cách viết <br />
tiếng Việt: hướng viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, hướng <br />
viết của các nét chữ.<br />
<br />
14 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
VD: Có một số trẻ tô chữ cái thường tô ngược như chữ O trẻ thường tô <br />
ngược thay vì lượn vòng sang trái thì trẻ lại lượn sang phải và vòng về bên trái<br />
Sau khi khảo sát trẻ, tôi thấy có một số ít trẻ nói được tiếng phổ thông <br />
nhưng chưa biết các chữ cái hay từ ngữ của tiếng Việt, trẻ chưa nhận được <br />
mặt các chữ cái, phát âm chưa chính xác. Vì vậy việc dạy trẻ làm quen với chữ <br />
cái giúp trẻ nhận biết chính xác cấu tạo của chữ cái, cách phát âm để từ đó trẻ <br />
nghe cô phát âm và tìm được chữ cái tương ứng, nhìn thấy chữ cái là phát âm <br />
được.<br />
b4. Tổ chức hướng trẻ vào hoạt động:<br />
Ngay rừ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tạo mọi điều kiện để cho <br />
trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động Làm quen chữ cái thông qua các giờ <br />
hoạt động trên lớp, giờ học ngoại khóa, mọi lúc mọi nơi. Tổ chức các trò chơi <br />
mang tính chất ôn luyện các kiến thức đã học. Sáng tác, sưu tầm các câu <br />
chuyện, bài thơ mang tính chất giáo dục ôn luyện cao nhằm phát triển ngôn <br />
ngữ, khả năng giao tiếp và nhận biết thế giới xung quanh trẻ.<br />
* Tổ chức tiết học nhẹ nhàng sinh động:<br />
Có một số ít trẻ nói được tiếng phổ thông nhưng chưa biết các chữ cái <br />
hay từ ngữ của tiếng Việt. Vì vậy việc dạy trẻ Làm quen với chữ cái giúp trẻ <br />
nhận biết chính xác cấu tạo của chữ cái, cách phát âm để từ đó trẻ nghe cô <br />
phát âm và tìm được chữ cái tương ứng, nhìn thấy chữ cái là phát âm được.<br />
Ví dụ : Cho trẻ LQCC: i t c ( chủ đề: Động vật sống trong gia đình)<br />
Cô cho trẻ xem tranh " Vịt con" cho trẻ đọc từ : Vịt con <br />
Cho trẻ nhận biết trong từ Vịt con có bao nhiêu tiếng ? Có mấy chữ cái? <br />
Tiếp theo cô gắn từ rời cho cháu nhận biết và tìm chữ đã học rồi phát <br />
âm lại những chữ đó. Còn lại cô giới thiệu cho trẻ làm quen i – t c, cô phân <br />
tích các nét cơ bản cấu tạo nên chữ cái i – t c, giới thiệu các kiểu chữ cái in <br />
thường, viết thường, in hoa…, Cô viết mẫu và phân tích tỉ mỉ cách viết từng <br />
chữ cái. Cho trẻ phát âm chữ i – t c nhiều lần, so sánh đặc điểm giống và <br />
<br />
15 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
khác nhau của chữ i – t – c, giúp trẻ khắc sâu cấu tạo và nhận biết một cách <br />
chính xác từng chữ cái. <br />
* Thu hút trẻ tham gia tạo môi trường chữ trong góc tạo hình, góc sách, <br />
góc thư viện nhằm phát huy tích tích cực hoạt động của trẻ:<br />
Để phát huy tính tích cực của trẻ trong góc chơi, đặc biệt là góc thư <br />
viện, đây là nơi trẻ được tiếp xúc nhiều với chữ cái và rèn luyện kỹ năng tiền <br />
biết đọc, biết viết của trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang <br />
phải khi đọc, hoặc các từ mới như: tên truyện, tên các trang bìa, tên các album <br />
tự tạo....với các mẫu chữ khác nhau.<br />
VD1: Cô tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện thơ tranh chữ to có <br />
sẵn, tự tạo... trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập "đọc" chữ to trong <br />
truyện...và như vậy một lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, trẻ <br />
như được hoà nhập với thế giới của người lớn. <br />
VD2: Cô tổ chức cho trẻ cùng làm album và truyện tranh chữ to theo chủ điểm. <br />
Nếu là chủ điểm "Sắc hoa mùa xuân" cô và trẻ sưu tầm album về các loại hoa: <br />
hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, hoa sen….Phía dưới tranh tôi có viết các chữ <br />
tương ứng như “hoa mai”.Tôi yêu cầu trẻ tìm các chữ trong hoạ báo cắt và <br />
ghép từ "hoa mai", dán dưới hình ảnh các con vật tương ứng. Một đều tôi luôn <br />
lưu ý nhắc trẻ là phải ghép chữ lần lượt từ trái sang phải, hết chữ này đến <br />
chữ khác, hết từ này đến từ khác bên cạnh phía phải, và sau đó tôi yêu cầu trẻ <br />
phát âm các chữ, "đọc" các từ .<br />
Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên cho <br />
trẻ làm tranh:<br />
VD : Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong hoạ báo, lịch cũ,...trẻ cắt, tô màu và <br />
cùng ghép chữ với cô để tạo thành các tuýp chữ, các tiêu đề xung quanh lớp <br />
mỗi khi thay đổi chủ điểm. Với chủ điểm " Thế giới động vật", cô yêu cầu <br />
trẻ ghép chữ mà trẻ sưu tầm được và xếp từng chữ từ trái qua phải: chữ t rồi <br />
đến chữ h rồi đến chữ ê... Trong suốt quá trình hoạt động tích cực như vậy, <br />
<br />
<br />
16 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
bản thân trẻ lại một lần nữa khắc sâu chữ cái và từ.<br />
Trẻ được tham gia hoạt động tích cực như vậy, trẻ rất hứng thú và biết <br />
trân trọng những sản phẩm mình là ra. Đặc biệt các chữ, các từ mà trẻ tự tay <br />
sưu tầm được, thực tế cho thấy trẻ nhớ chữ nhớ từ rất lâu.<br />
* Dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng các trò chơi .<br />
Để đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, đồng thời thực hiện mục tiêu <br />
nhiệm vụ của nhà trường, ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên ứng <br />
dụng công nghệ thông tin, giáo án điện tử vào giảng dạy thông qua việc khai <br />
thác trò chơi kidsmart và happykids, các nguồn dữ liệu thiết kế trên máy tính <br />
như phần mềm Powerpoin, Violet, Activice, Presenter….<br />
Giáo viên lấy ý tưởng từ ngôi nhà sách của Bailey's, trong chương trình <br />
Kisdmart, tổ chức cho trẻ được ôn luyện chữ bằng cách tìm tranh chứa chữ <br />
cái cô vừa dạy, tự in và gạch chân chữ vừa tìm được.<br />
Cũng ý tưởng từ ngôi nhà sách của Bailey's, trong chương trình <br />
Kisdmart, giáo viên cho trẻ ôn chữ đã học thông qua trò chơi: " Đuổi hình bắt <br />
chữ". Tôi hướng dẫn giáo viên thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với <br />
các chủ điểm, các chữ minh hoạ cho các hình ảnh, yêu cầu khi chơi trẻ phải <br />
tìm đúng chữ với hình ảnh.<br />
VD: Hình ảnh Con mèo ( trong chủ điểm thế giới động vật), trẻ phải quan sát <br />
và ghi nhớ hình ảnh Con mèo , từ "Con mèo " có 6 chữ cái bắt đầu là chữ c, sau <br />
đó là o,...trẻ tập phát âm chữ cái đó, từ đó, trẻ càng chơi nhiều lần càng nhớ <br />
lâu chữ đã học.<br />
Hay với các giờ dạy trẻ tô chữ, tôi hướng dẫn giáo viên tận dụng <br />
chương trình happykis, bằng cách cho trẻ thực hành điều khiển chuột trên máy <br />
tính để quan sát thao tác tô chữ trên máy tính với 3 kiểu chữ in hoa in thường <br />
và viết thường. Trẻ được khắc sâu thao tác tô theo qui luật nhất định là tô từ <br />
trái sang phải, từ trên xuống dưới, trùng khít lên nét chấm mờ.<br />
Ngoài ra, giáo viên chủ động thiết kế tạo nguồn dữ liệu:<br />
+ Dữ liệu chữ: in thường, in hoa, viết thường chuẩn của 29 chữ cái được scan <br />
<br />
17 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
và thiết kế trên powerpoint có màu sắc khác nhau: tất cả chữ in thường màu <br />
đỏ, chữ in hoa màu xanh, chữ viết thường màu vàng để trẻ dễ phân biệt. Hàng <br />
ngày giờ chơi hoạt động góc, giờ đón trả trẻ...Trẻ tự vào góc chơi theo ý thích <br />
của mình, tự dùng chuột điều khiển trò chơi: "tìm chữ", tìm được chữ nào đọc <br />
to chữ ấy, hoặc tìm chữ theo yêu cầu của cô, của bạn, trẻ trao đổi và sửa cho <br />
nhau(nếu có). Hay tôi thiết kế trò chơi: "Bù chỗ còn thiếu", "sắp xếp lô <br />
zích"...các đối tượng là các chữ cái mà trẻ đã được học trong các chủ đề chủ <br />
điểm . Như vậy trẻ được cùng chơi, cùng ôn luyện nhẹ nhàng thoải mái.<br />
+ Dữ liệu từ sưu tầm tranh ảnh động trên mạng, scan các loại tranh ảnh tự vẽ <br />
hoặc mua đưa vào máy, phân loại theo từng chủ đề chủ điểm khác nhau.<br />
VD: Chủ điểm: " Quê hương Đất nước Bác Hồ", tôi thiết kế trên máy tính <br />
các loại tranh ảnh về địa danh của Đăk lăk như: Thác Đray Sáp, Nhà rông, Lễ <br />
hội đâm trâu... Tranh ảnh về Đất nước như: phong cảnh Hà Nội, Huế, TP Hồ <br />
Chí Minh, Đà Lạt… . Tranh ảnh về Bác Hồ như: chân dung, Bác Hồ với các <br />
cháu, Bác Hồ đang trồng cây.... có các từ tương ứng kèm theo. Trẻ được chơi <br />
dưới hình thức chọn tranh theo yêu cầu của cô hoặc của bạn, trẻ quan sát phát <br />
âm chữ, "đọc" các từ dưới tranh, và ngẫu nhiên trẻ được ôn luyện, phát triển <br />
ngôn ngữ rất nhẹ nhàng thông qua trò chơi này.<br />
Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”. Muốn <br />
trẻ hiểu bài nhanh và nhớ lâu, nếu chúng được trực tiếp tham gia vào các hoạt <br />
động. Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ làm quen với <br />
chữ viết để trẻ tăng hứng thú, cung cấp, củng cố kiến thức kĩ năng.<br />
Ví dụ: Trò chơi giúp trẻ ghi nhớ các chữ đã học như: <br />
+ Trò chơi: Tôi là chữ gì? <br />
Cách chơi: Cô nêu đặc điểm chữ, trẻ đoán chữ gì. Vd: “Tôi có một nét cong <br />
tròn khép kín, tôi đội trên đầu cái mũ, đố bạn biết tôi là chữ gì”?(ô)<br />
+ Trò chơi: Cho trẻ dùng các bộ phận trên cơ thể mình tạo chữ vừa học<br />
VD Trẻ đứng thẳng người dang 2 tay ra tạo thành chữ t, trẻ vòng hai tay lên <br />
trên đầu tạo thành chữ o…<br />
<br />
18 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Theo tôi, mỗi giáo viên cần chịu khó sưu tầm, sáng tác các trò chơi, biết <br />
vận dụng các trò chơi ấy vào các giờ học ở mọi lúc, mọi nơi một cách phù hợp <br />
sẽ kích thích trẻ ham học hỏi, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo tìm tòi, trẻ sẽ <br />
hứng thú khi đến lớp cũng như hứng thú tham gia trong các hoạt động.<br />
b.5. Tạo môi trường học chữ viết phong phú<br />
* Tạo môi trường chữ trong lớp học: Như chúng ta đã biết đối với trẻ <br />
mầm non lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giác đầu tiên khi bé <br />
bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của bé là nhình xung quanh xem có những <br />
gì và có đẹp không, đặc biệt những gì mới lạ. Vì vậy, các mảng chính trong <br />
lớp học đó là mảng chủ điểm, các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻ <br />
bước vào lớp. Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, ngay từ đầu năm học <br />
tôi đã chỉ đạo giáo viên xậy dựng một môi trường học tập ở trong lớp thật sinh <br />
động và thu hút trẻ. Các giáo viên đã tập trung trẻ cùng tham gia thảo luận <br />
dưới dạng kể chuyện sáng tạo. Cuối cùng cô và trẻ đi đến thống nhất chọn <br />
tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ điểm mới. Các kiểu chữ, các góc có <br />
tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi trẻ, và bắt buộc phải có hình ảnh minh <br />
hoạ cho các tiêu đề ấy. Như vậy sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ, từ đó mục <br />
đích ôn luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạt hiêụ quả tối đa.<br />
Ví dụ: Chủ điểm Gia đình: giáo viên và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm Gia <br />
đình, sau đó cô hướng trẻ vào câu truyện: Tại cửa hàng búp bê có tất nhiều <br />
thứ, nào là đồ dùng Gia đình như: quần áo, giường nệm, chén bát, tivi…Búp bê <br />
rất muốn chúng mình đặt tên cho cửa hàng của búp bê đấy, nào chúng mình <br />
cùng nghĩ ra một cái tên nhé.Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình như: <br />
cửa hàng của búp bê, siêu thị mi li, siêu thị của búp bê, búp bê bán hàng...với <br />
nhiều cái tên ngộ nghĩnh như vậy và cả quá trình cô đàm thoại với trẻ. Chính <br />
lúc đó trẻ đã tư duy xem mình đã bao giờ được đi siêu thị chưa, đã nghe thấy <br />
cái tên đó chưa, và ngẫu nhiên cô đã cung cấp vốn từ cho trẻ.<br />
Hay với các góc khác cũng vậy, cô và trẻ cùng đàm thoại, thoải mái trao <br />
<br />
<br />
19 <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam Trường Mẫu giáo Bình Minh<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái <br />
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số<br />
<br />
đổi để đặt tên như: Bé làm họa sĩ, Họa sĩ tí hon, Bé khéo tay hay làm...(đối với <br />
góc Tạo hình); Công trình của bé, bé tập làm thợ xây, ngôi nhà mơ ước, thành <br />
phố tương lai...( đối với góc xây dựng).<br />
Từ những tên gọi gần gũi với trẻ mà chính cô và trẻ đặt tên, đã kích <br />
thích trẻ ghi nhớ từ đó lâu hơn và trẻ đã phần nào hiểu về từ đó.<br />
Khi trang trí tên gọi các góc, giáo viên thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợp <br />
với góc, dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy. Đặc biệt <br />
kiểu chữ phải chuẩn, hầu hết các chữ này tôi thường để ở dạng chữ in <br />
thường, với màu sắc đẹp phù hợp với mảng hoạt động và hình ảnh minh hoạ <br />
của góc. Còn mảng hoạt động của trẻ ở phía dưới giáo viên thường gài nhựa <br />
trong, các chữ rời với mẫu chữ khác nhau như chữ in thường viết thường, chữ <br />
in hoa để trẻ cùng bắt chước cô ghép tên góc. Khi chơi giáo viên thường hỏ