intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau giai đoạn 2002 - 2016

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

283
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau giai đoạn 2002 - 2016 được thực hiện nhằm nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS để thành lập bản đồ biến động rừng ngập mặn, trên cơ sở đó phân tích sự biến động diện tích rừng ngập mặn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau giai đoạn 2002 - 2016

z<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG<br /> NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI<br /> CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2002-2016<br /> <br /> Họ và tên sinh viên: NGUYỄN VĂN SÁNG<br /> Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý<br /> Niên khóa: 2012 – 2016<br /> <br /> Tháng 06/2016<br /> i<br /> <br /> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU<br /> BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI CÀ MAU GIAI ĐOẠN<br /> 2002-2016<br /> <br /> Tác giả<br /> NGUYỄN VĂN SÁNG<br /> <br /> Tiểu luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin<br /> Địa lý<br /> <br /> Giáo viên hưỡng dẫn<br /> ThS. Nguyễn Thị Huyền<br /> <br /> Tháng 6/2016<br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành tiểu luận này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu cả về<br /> vật chất và tinh thần cũng như kiến thức chuyên môn từ thầy cô và bạn bè. Đầu tiên, em<br /> xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới ThS.Nguyễn Thị Huyền – bộ môn công nghệ GIS<br /> khoa môi trường và tài nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã định<br /> hướng đề tài và tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện tiểu luận.<br /> Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn công nghệ<br /> GIS khoa môi trường và tài nguyên trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, đã tạo<br /> điều kiện cho em hoàn thành tốt chương trình học tập của khóa học.<br /> Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn bên<br /> cạnh để chia sẻ, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian qua.<br /> <br /> TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 2016<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1<br /> 1.1.<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………1<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đề tài……………………………...2<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………………………..2<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………2<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Kết quả cần đạt………………………………………………………………….3<br /> <br /> CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………...4<br /> 2.1.<br /> <br /> Tổng quan đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 4<br /> <br /> 2.1.1. Khái niệm Rừng Ngập Mặn………………………………………………….. 4<br /> 2.1.2. Vai trò của Rừng Ngập Mặn …………………………………………………4<br /> 2.1.3. Rừng ngập mặn trên thế giới …………………………………………………5<br /> 2.1.4. Rừng ngập mặn tại Cà Mau…………………………………………………...8<br /> 2.2.<br /> <br /> Khu vực nghiên cứu…...………………………………………………………10<br /> <br /> 2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên...………………………………………..10<br /> 2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội…………………………………………………….13<br /> 2.3.<br /> <br /> Tổng quan về viễn thám……..……………………………………………….14<br /> <br /> 2.3.1. Khái niệm viễn thám….………………………………………………………14<br /> 2.3.2. Nguyên lý hoạt động…..………………………………………………………14<br /> 2.3.3. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên….………………….16<br /> 2.4.<br /> <br /> Khái quát chung về hệ thống thông tin địa lý (GIS)...………………….17<br /> <br /> 2.4.1. Định nghĩa……………………………………………………………………...17<br /> ii<br /> <br /> 2.4.2. Chức năng của GIS…….………………………………………………………18<br /> 2.4.3. Tích hợp tư liệu viễn thám và GIS nghiên cứu sự biến động diện tích<br /> rừng ngập mặn…..……………………………………………………………………..18<br /> 2.5. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đánh giá RNM trên thế giới và ở Việt<br /> Nam………………………………………………………………………………………19<br /> 2.6<br /> <br /> Các khái niệm khác…...……………………………………………………….21<br /> <br /> 2.6.1. Khái niệm biến động….……………………………………………………….21<br /> 2.6.2. Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất……..…………………………………21<br /> CHƯƠNG 3:DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU.………………23<br /> 3.1. Dữ liệu nghiên cứu…………………………………………………………23<br /> 3.2. Phương pháp nghiên cứu………….……………………………………………24<br /> 3.2.1. Khảo sát thực địa………………..…………………………………………….26<br /> 3.2.2. Hệ thống phân loại thực phủ cho khu vực nghiên cứu…………………28<br /> 3.2.3. Lựa chọn phương pháp phân loại ảnh……………………..………………29<br /> 3.2.4. Xử lý dữ liệu ảnh…………………………………………..………………….30<br /> 3.2.5. Giải đoán ảnh…………………………………..………………………... 30<br /> 3.2.6. Đánh giá độ chính xác và xử lý sau phân loại ….……………………..33<br /> CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN………………………………………….35<br /> 4.1. Kết quả……………………………………………………………………………35<br /> 4.1.1. Kết quả phân loại và xử lý sau phân loại………………………………..35<br /> 4.1.2. Hiện trạng lớp phủ năm 2002………………………………………………35<br /> 4.1.3. Hiện trạng lớp phủ năm 2016………………………………………………38<br /> 4.1.4. Kết quả đánh giá độ chính xác và thống kê biến động………………...40<br /> 4.1.5. Bản đồ biến động Rừng Ngập Mặn………………………………………..45<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0