Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh (theo nhóm và tự học)
lượt xem 2
download
Tài liệu Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh (theo nhóm và tự học) gồm có những nội dung: Mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp dạy học, hình thức dạy học, chủ trương đổi mới, tiêu chí xây dựng bài học và tổ chức hoạt động học của học sinh (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH),... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh (theo nhóm và tự học)
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (theo nhóm và tự học) VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
- 1. Mục tiêu giáo dục • Quan điểm chỉ đạo nhất quán. Hiện nay • Việc thực hiện mục tiêu trong thực tế chưa đạt hiệu quả. • Chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng cho học sinh. • Chưa có nhiều cơ hội cho học Đổi mới sinh vận dụng vào thực tiễn. • Nguyên nhân: Chương trình nặng? Thiếu thời gian?
- 2. Chương trình giáo dục Chương trình “nặng” liệu có đúng? So sánh với chương trình của các nước thì không hơn gì về kiến thức? Nặng là do đâu? - Cách sắp xếp? (Cấu trúc chương trình): Trong nội bộ môn học; Sự thống nhất, liên thông giữa các môn. - Cách chuyển tải? (Phương pháp và hình thức dạy học).
- 3. Phương pháp dạy học Mặc dù GV đã được đào tạo, bồi dưỡng về PPDH và KTDH tích cực từ hơn 30 năm qua nhưng việc sử dụng trong dạy học chưa thường xuyên, kém hiệu quả; Trên thực tế, PPDH và KTDH tích cực mới chủ yếu được sử dụng khi GV dạy minh họa trong SHCM hoặc thi GV giỏi; Việc sử dụng PPDH và KTDH tích cực trong các giờ thi GV giỏi mới chủ yếu là “trình diễn” của GV; chưa chú ý đến thực chất hoạt động học của HS, thể hiện như sau: Các hoạt động học trong một bài học chưa thể hiện được “Tiến trình sư phạm” của PPDH tích cực mà GV sử dụng. Các hoạt động học chủ yếu được chia theo nội dung kiến thức trong SGK: Mục 1 là HĐ 1; Mục 2 là HĐ 2…; Trong 1 tiết tổ chức nhiều hoạt động, mỗi hoạt động cho HS thời gian từ 3 – 5 phút khiến cho HĐ trở nên hình thức; chỉ có một vài HS giỏi xong là coi như cả lớp xong. TBDH, CNTT, “Phiếu học tập” được sử dụng không hiệu quả, còn lạm dụng.
- Nguyên nhân hạn chế Lâu nay điều kiện sử dụng chưa thuận lợi: SGK được thiết kế theo bài/tiết; mỗi bài 45 phút phải dạy hết nội dung; nếu không hết nội dung trong 45 phút là “Cháy giáo án”; Cơ chế quản lí còn bao cấp, kiểm tra thông qua “Phân phối chương trình”; dự giờ đánh giá việc “dạy” của GV là chính; “Cháy giáo án” là nỗi ám ảnh của GV khi có người dự giờ, nhất là giờ được “Thanh tra”. Do điều kiện chưa thuận lợi nên GV ngại sử dụng hằng ngày, chỉ cố gắng “trình diễn” khi thao giảng, dẫn tới tuy có kiến thức nhưng thiếu kĩ năng dẫn đến năng lực sư phạm hạn chế. Việc thiết kế bài học chủ yếu theo “kinh nghiệm cũ”, không vận dụng được các PPDH và KTDH tích cực đã được đào tạo. Do kĩ năng tổ chức hoạt động học của học sinh còn hạn chế nên việc tổ chức hoạt động học của học sinh không hiệu quả. Việc sử dụng TBDH, học liệu, CNTT không phù hợp với hoạt động học của học sinh.
- 4. Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học trên lớp. Ngoài lớp học là: Ngoại khóa, Hoạt động ngoài giờ lên lớp; Thăm quan, dã ngoại. Không có cơ chế thức hiện mối liên hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội.
- 6. Chủ trương đổi mới Bộ đã tạo cơ chế quản lí phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của GV, tổ/nhóm CM, nhà trường: Phát triển CT giáo dục nhà trường, thông qua Sở để thực hiện; GV, tổ/nhóm CM được chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các CĐ dạy học để thực hiện ở nhiều tiết học; mỗi tiết học chỉ tổ chức 1 – 2 hoạt động học. Hướng dẫn xây dựng CĐ dạy học; thiết kế bài học; tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm bài học đã được Bộ hướng dẫn trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014: Có 4 tiêu chí cho Kế hoạch bài học về: Tiến trình bày học được thiết kế thành các HĐ học của HS theo tiến trình sư phạm của PPDH tích cực (Giải quyết vấn đề; Bàn tay nặn bột, Dạy học dự án; Dạy học tìm tòi nghiên cứu…); Có 4 tiêu chí cho HĐ dạy của thầy, tương ứng với 4 tiêu chí cho HĐ học của học sinh: (1) Thầy giao nhiệm vụ - Trò nhận nhiệm vụ; (2) Trò HĐ học – Thầy quan sát, giúp đỡ; (3) Thầy định hướng, hỗ trợ - Trò báo cáo, thảo luận; (4) Trò hoàn thành SP học tập – Thầy nhận xét, đánh giá.
- TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH)
- 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sửhuống xuất phát HĐ 1: Tình dụng Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tình huống/câu Tình huống/câu Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu hỏi/nhiệm vụ mở đầu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chỉ gần gũi với kinh nghiệm nhằm huy động kiến có thể được giải quyết sống của học sinh và chỉ thức/kĩ năng đã có của một phần hoặc phỏng có thể được giải quyết học sinh để chuẩn bị học đoán được kết quả một phần hoặc phỏng kiến thức/kĩ năng mới nhưng chưa lí giải được đoán được kết quả nhưng chưa tạo được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ nhưng chưa lí giải được mâu thuẫn nhận thức để năng đã có của học đầy đủ bằng kiến thức/kĩ đặt ra vấn đề/câu hỏi sinh; tạo được mâu năng cũ; đặt ra được chính của bài học. thuẫn nhận thức. vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
- 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Kiến thức mới được Kiến thức mới được Kiến thức mới được thể hiện trong kênh thể hiện bằng kênh trình bày rõ ràng, tường chữ/kênh hình/kênh chữ/kênh hình/kênh minh bằng kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh tiếng gắn với vấn đề chữ/kênh hình/kênh cụ thể cho học sinh cần giải quyết; tiếp nối tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ hoạt động để tiếp thu với vấn đề/câu hỏi thểcho học sinhhoạt kiến thức mớivàgiải chính của bài học để động để tiếp thu kiến quyết được đầy đủ tình học sinh tiếp thu vàgiải thức mới. huống/câu hỏi/nhiệm quyết được vấn đề/câu vụ mở đầu. hỏi chính của bài học.
- 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụngnăng mới HĐ 3: Hình thành kĩ Hệ thống câu hỏi/bài Hệ thống câu hỏi/bài Có câu hỏi/bài tập vận tập được lựa chọn tập được lựa chọn dụng trực tiếp những thành hệ thống, gắn với thành hệ thống; mỗi kiến thức mới học tình huống thực tiễn; câu hỏi/bài tập có mục nhưng chưa nêu rõ lí mỗi câu hỏi/bài tập có đích cụ thể, nhằm rèn do, mục đích của mỗi mục đích cụ thể, nhằm luyện các kiến thức/kĩ câu hỏi/bài tập. rèn luyện các kiến năng cụ thể. thức/kĩ năng cụ thể.
- 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng rộng kiến thức HĐ 4: Vận dụng, mở Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung Hướng dẫn để học sinh Nêu rõ yêu cầu và mô thông tin liên quan tự xác định vấn đề, nội tả rõ sản phẩm vận nhưng chưa mô tả rõ dung, hình thức thể dụng/mở rộng mà học sản phẩm vận dụng/mở hiện của sản phẩm vận sinh phải thực hiện. rộng mà học sinh phải dụng/mở rộng. thực hiện.
- 2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ HT Mục tiêu và sản phẩm Mục tiêu của mỗi hoạt Mục tiêu, phương thức học tập mà học sinh động học và sản phẩm hoạt động và sản phẩm phải hoàn thành trong học tập mà học sinh học tập mà học sinh mỗi hoạt động học phải hoàn thành trong phải hoàn thành trong được mô tả rõ ràng; mỗi hoạt động đó được mỗi hoạt động được mô phương thức hoạt động mô tả rõ ràng nhưng tả rõ ràng; phương thức học được tổ chức cho chưa nêu rõ phương hoạt động học được tổ học sinh được trình bày thức hoạt động của học chức cho học sinh thể rõ ràng, cụ thể, thể hiện sinh/nhóm học sinh hiện được sự phù hợp được sự phù hợp với nhằm hoàn thành sản với sản phẩm học tập sản phẩm học tập cần phẩm học tập đó. và đối tượng học sinh. hoàn thành.
- 3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS Thiết bị dạy học và học Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm Thiết bị dạy học và học phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh liệu thể hiện được sự học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách phù hợp với sản phẩm phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành học tập mà học sinh thức mà học sinh hành động phải hoàn thành nhưng động (đọc/viết/nghe/nhìn/thự chưa mô tả rõ cách thức (đọc/viết/nghe/nhìn/thự c hành) với thiết bị dạy mà học sinh hành động c hành) với thiết bị dạy học và học liệu đó được với thiết bị dạy học và học và học liệu đó mô tả cụ thể, rõ ràng, học liệu đó. được mô tả cụ thể, rõ phù hợp với kĩ thuật ràng. học tích cực được sử dụng.
- 4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh Phương án kiểm tra, Phương thức đánh giá Phương án kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt sản phẩm học tập mà đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học sinh phải hoàn động học và sản phẩm học tập của học sinh thành trong mỗi hoạt học tập của học sinh được mô tả rõ, trong đó động học được mô được mô tả rõ, trong đó thể hiện rõ các tiêu chí tảnhưng chưa có thể hiện rõ các tiêu chí cần đạt của các sản phương án kiểm tra cần đạt của các sản phẩm học tập trung trong quá trình hoạt phẩm học tập trong các gian và sản phẩm học động học của học sinh. hoạt động học tập cuối cùng của các hoạt động học.
- 5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi/lệnh rõ ràng về Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học mục tiêu, sản phẩm học Câu hỏi/lệnh rõ ràng về tập, phương thức hoạt tập, phương thức hoạt mục tiêu, sản phẩm học động gắn với thiết bị động gắn với thiết bị tập phải hoàn thành, dạy học và học liệu dạy học và học liệu đảm bảo cho phần lớn được sử dụng; đảm bảo được sử dụng; đảm bảo học sinh nhận thức cho hầu hết học sinh cho 100% học sinh đúng nhiệm vụ phải nhận thức đúng nhiệm nhận thức đúng nhiệm thực hiện. vụ và hăng hái thực vụ và hăng hái thực hiện. hiện.
- 6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh Quan sát được một Theo dõi, bao quát Quan sát được cụ thể cách chi tiết quá trình được quá trình hoạt quá trình hoạt động thực hiện nhiệm vụ đến động của các nhóm học trong từng nhóm học từng học sinh; chủ sinh; phát hiện được sinh; chủ động phát động phát hiện được những nhóm học sinh hiện được khó khăn cụ khó khăn cụ thể và yêu cầu được giúp đỡ thể mà nhóm học sinh nguyên nhân mà từng hoặc có biểu hiện đang gặp phải trong quá trình học sinh đang gặp phải gặp khó khăn. thực hiện nhiệm vụ. trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- 7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập Chỉ ra cho học sinh Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã Đưa ra được những gợi những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó ý, hướng dẫn cụ thể mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được cho học sinh/nhóm học khăn; đưa ra được những định hướng khái sinh vượt qua khó khăn những định hướng khái quát; khuyến khích và hoàn thành được quát để nhóm học sinh được học sinh hợp tác, nhiệm vụ học tập được tiếp tục hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn giao. hoàn thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ học tập học tập được giao. được giao.
- 8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh Lựa chọn được một số Lựa chọn được một số sản phẩm học tập của sản phẩm học tập điển Có câu hỏi định hướng để học sinh/nhóm học sinh hình của học sinh/nhóm học sinh tích cực tham gia để tổ chức cho học sinh học sinh để tổ chức cho nhận xét, đánh giá, bổ nhận xét, đánh giá, bổ học sinh nhận xét, đánh sung, hoàn thiện sản sung, hoàn thiện lẫn nhau; giá, bổ sung, hoàn thiện phẩm học tập lẫn nhau câu hỏi định hướng của lẫn nhau; câu hỏi định trong nhóm hoặc toàn lớp; giáo viên giúp hầu hết học hướng của giáo viên giúp nhận xét, đánh giá về sản sinh tích cực tham gia hầu hết học sinh tích cực phẩm học tập được đông thảo luận; nhận xét, đánh tham gia thảo luận, tự đảo học sinh tiếp thu, ghi giá về sản phẩm học tập đánh giá và hoàn thiện nhận. được đông đảo học sinh được sản phẩm học tập tiếp thu, ghi nhận. của mình và của bạn.
- 9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp Nhiều học sinh tiếp Hầu hết học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ và nhận đúng và sẵn sàng sẵn sàng bắt tay vào Tất cả học sinh tiếp thực hiện nhiệm vụ, tuy thực hiện nhiệm vụ nhận đúng và hăng hái, nhiên còn một vài học được giao, tuy nhiên tự tin trong việc thực sinh bộc lộ thái độ vẫn còn một số học hiện nhiệm vụ học tập chưa tự tin trong việc sinh bộc lộ chưa hiểu được giao. thực hiện nhiệm vụ học rõ nhiệm vụ học tập tập được giao. được giao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy Ngữ Văn THCS
14 p | 637 | 71
-
Kế họach tổ chức họat động ngày tích hợp - Một số luật lệ giao thông - Khối chồi
7 p | 247 | 42
-
Kế họach tổ chức họat động ngày tích hợp - Luật lệ giao thông - Khối mầm
7 p | 225 | 41
-
SKKN: Tổ chức hoạt động giải trí trí tuệ Trò chơi sinh học
9 p | 148 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Vật lý ở trường THPT
10 p | 239 | 23
-
SKKN: Một số biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tự Tân trong năm học 2010-2011
19 p | 154 | 19
-
Bài tập nghiên cứu khoa học: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
14 p | 135 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức một số hoạt động khởi động tạo hứng thú nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn Vật lý 11
68 p | 4 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tổ chức hoạt động gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá
15 p | 3 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số hoạt động STEAM để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non
42 p | 4 | 1
-
Báo cáo Tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Hoá học
22 p | 7 | 1
-
Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học - Môn: Hóa học (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học cơ sở)
58 p | 6 | 1
-
Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học - Môn: Hóa học (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học phổ thông)
165 p | 15 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi B1 ở trường mầm non Đại Lai
28 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lí 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Con Cuông
46 p | 3 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp tổ chức hoạt động kết thúc bài học nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học môn Sinh học THPT
59 p | 0 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm thu hút học sinh trong dạy môn Toán lớp 10 tại trường Trung học Phổ thông Tuần Giáo
21 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn