intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán học lớp 10: Vectơ và tọa độ trong mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

266
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Toán học lớp 10: Vectơ và tọa độ trong mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về Vectơ và tọa độ trong mặt phẳng thật hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán học lớp 10: Vectơ và tọa độ trong mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng

  1. Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 01. VÉC TƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Bài 1: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(−1; 4), C(1; 1). Tìm tọa độ điểm D để a) ABCD là hình bình hành. b) ACDB là hình bình hành. Bài 2: [ĐVH]. Cho các điểm A(−1; 1); B(1; 3), C(−2; 0). a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng. b) Chứng minh rằng ba điểm O, A, B không thẳng hàng.  3 Bài 3: [ĐVH]. Cho các điểm A(4; 6); B(1; 4), C  7;  , D( −2; 2) .  2 Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng hàng. Bài 4: [ĐVH]. Cho các điểm A(0; 5); B(−2; −1), C(2; 1). Tìm tọa độ G; H; I của tam giác ABC. Đ/s: I(−1; 2). Bài 5: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; −3); B(3; 4), C(0; 2). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn 3MA − 2 MB = 0.    Đ/s: M(0; −17). Bài 6: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(3; 4) Tìm điểm M thuộc Ox để ba điểm A; B; M thẳng hàng. Bài 7: [ĐVH]. Cho các điểm A(1; −1); B(4; 0), C(6; 4). Tìm điểm D trên Oy để ABCD là hình thang. Bài 8: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 1) Tìm điểm B trên đường thẳng y = 3; điểm C trên Ox để tam giác ABC đều. Bài 9: [ĐVH]. Tìm điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0. Đ/s: A ( 2;0 ) , B ( 0; 4 ) . Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A ( 2;5) , B (1;1) , C ( 3;3) . a) Tìm toạ độ điểm D sao cho AD = 3 AB − 2 AC.    b) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó. 5  Đ/s: a) D ( −3; −3) . b) E ( 4;7 ) , I  ;4  . 2  Bài 11: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −1;1) , B ( 5; −3) , đỉnh C thuộc Oy và trọng tâm G thuộc Ox. Tìm toạ độ đỉnh C. 4  Đ/s: G  ;0  , C ( 0;2 ) . 3  Bài 12: [ĐVH]. Cho tam giác ABC biết A ( 2; −2 ) , B ( 0;4 ) , C ( −2;2 ) . Tìm toạ độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Đ/s: Tam giác vuông tại C nên H ≡ C; I (1;1) . Bài 13: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −4;1) , B ( 2;4 ) , C ( 2; −2 ) . Tìm trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O của tam giác ABC. Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!
  2. Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 1   1  Đ/s: H  ;1 ; O  − ;1 . 2   4  Bài 14: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (0;5), C (2;4) . a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn AM + BM = CM    b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành c) Tìm điểm E thuộc trục hoành để tam giác AEB cân tại E.  23  Đ/s: a) M (−1; 2) b) D(3;0) c) E  − ;0   2  Bài 15: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;0), B (0;5), C (2;1) . a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn OA + OB + OC = OM     b) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Tìm m để AG = a biết a = (m; 2 3)   c) Tính độ dài đường trung bình của ∆ABC song song với BC Đ/s: a) M (3;6) b) m = ±4 c) 5 Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0