ÚNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀO CÁC BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ
lượt xem 33
download
Tham khảo tài liệu 'úng dụng đạo hàm vào các bài toán chứa tham số', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÚNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀO CÁC BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ
- ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀO CÁC BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ Khi giải các bài toán về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình ta thường hay gặp các bài toán liên quan đến tham số. Có lẽ đây là dạng toán mà nhiều học sinh lúng túng nhất. Trong chương này chúng ta sẽ đi nghiên cứu một số dạng toán mà chúng ta thương hay gặp (như xác định tham số để phương trình có nghiệm, có k nghiệm, nghiệm đúng với mọi x thuộc tập D nào đó… ) và phương pháp giải các dạng toán đó. Bài toán: Tìm điều kiện của tham số để phương trình f(x)=g(m) có nghiệm trên D Phương pháp: Dựa vào tính chất phương trình có nghiệm hai đồ thị của hai hàm số và cắt nhau. Do đó để giải bài toán này ta tiến hành theo các bước sau: 1) Lập bảng biến thiên của hàm số . 2) Dựa vào bảng biến thiên ta xác định m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số . Chú ý : Nếu hàm số liên tục trên và , thì phương trình : có nghiệm Ví dụ 1: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm: 1) 2) Giải: 1)Xét hàm số có tập xác định là . Ta có: thay vào (1) ta thấy không thỏa mãn. Vậy phương trình vô nghiệm không đổi dấu trên , mà đồng biến.
- Mặt khác: và . Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có nghiệm khi . 2) ĐK: Xét hàm số với Ta có: . vô nghiệm không đổi dấu trên , mà Mặt khác: phương trình có nghiệm . Chú ý : Nếu phương trình chưa có dạng trên thì ta tìm cách cô lập m đưa về dạng trên. Ví dụ 2: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm: 1) 2) . Giải: 1) Phương trình
- Xét hàm số với Ta có: . Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm . 2) Điều kiện: . Khi đó phương trình (Vì ) Xét hàm số với . Ta có: . Do . Vậy là hàm đồng biến trên Suy ra phương trình có nghiệm Chú ý : Khi gặp hệ phương trình trong đó một phương trình của hệ không chứa tham số thì ta sẽ đi giải quyết phương trình này trước. Từ phương trình này ta sẽ tìm được tập nghiệm (đối với hệ một ẩn) hoặc sẽ rút được ẩn này qua ẩn kia. Khi đó nghiệm của hệ phụ thuộc vào nghiệm của phương trình thứ hai với kết quả ta tìm được ở trên. Ví dụ 3: Tìm m để hệ sau có nghiệm:
- Giải: Ta thấy (1) là bất phương trình một ẩn nên ta sẽ đi giải bất phương trình này Ta có: . Hệ có nghiệm có nghiệm . . Xét với có . Vậy hệ có nghiệm . Ví dụ 4: Tìm m để hệ sau có nghiệm: Giải: Ta có: . * N ếu vô nghiệm. * N ếu đúng có nghiệm Suy ra hệ có nghiệm có nghiệm Ta có: . Xét hàm số với , có:
- . Dựa vào bảng biến thiên hệ có nghiệm . Ví dụ 5: Tìm để hệ phương trình sau có nghiệm: . Giải: Ta thấy là phương trình không chứa tham số nên ta sẽ giải quyết trước. Ta có: . Thay vào ta được: . Hệ có nghiệm có nghiệm . Xét hàm số với đồng biến trên các khoảng và Suy ra hệ có nghiệm . Chú ý : Khi bài toán yêu cầu xác định số nghiệm của phương trình thì ta phải lưu ý Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hai hàm số và . Do đó phương trình có nghiệm hai đồ thị trên cắt nhau tại giao điểm. Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị của để phương trình sau có đúng hai nghiệm phân biệt:
- Giải: Đặ t . Ta có phương trình : . Xét hàm số . Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt Ví dụ 7: Tìm để phương trình : có ba nghiệm phân biệt. Giải: Phương trình: (do ) Xét hàm số: . Dựa vào bảng biến thiên .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính đạo hàm bằng định nghĩa - ứng dụng đạo hàm để tìm giới hạn
0 p | 717 | 155
-
Ứng dụng đạo hàm vào giải một số bài toán phương trình-hệ phương trình
12 p | 521 | 144
-
ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC - GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
2 p | 669 | 107
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán trắc nghiệm các vấn đề chủ yếu giải tích 12: Phần 1
163 p | 166 | 51
-
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học khám phá dạng toán ứng dụng đạo hàm
25 p | 262 | 27
-
Giáo án Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm
19 p | 285 | 26
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua quá trình khai thác ứng dụng của đạo hàm vào các bài toán thực tế
64 p | 19 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán cho học sinh thông qua chuyên đề: Ứng dụng đạo hàm vào giải toán thực tế
120 p | 15 | 8
-
Giải bài tập Ôn tập chương 1 Ứng dụng đạo hàm SGK Giải tích 12
14 p | 110 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng đạo hàm để giải các bài toán có nội dung thực tế trong chương trình Giải tích lớp 11, 12
24 p | 12 | 7
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
10 p | 54 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 11: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
26 p | 19 | 5
-
Tài liệu học tập môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
42 p | 14 | 4
-
Giải bài tập Bài tập trắc nghiệm - Ôn tập chương 1 Ứng dụng đạo hàm SGK Giải tích 12
4 p | 116 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng đạo hàm để giải một số phương trình và phương trình chứa tham số
22 p | 58 | 3
-
SKKN: Ứng dụng đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
26 p | 83 | 3
-
SKKN: Ứng dụng đạo hàm để giải một số phương trình và phương trình chứa tham số
22 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn