Các bệnh về giun sán
-
Nghiên cứu về tác hại của giun sán, các cách tuyền truyền cũng như phương pháp dạy học để tuyên truyền cho học sinh, người dân phòng bệnh, phòng tác hại của giun sán hiệu quả, thiết thực. Giúp mọi người có phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh giun sán đúng cách, hiệu quả để có một sức khỏe tốt.
19p dunghoang77 05-03-2021 34 5 Download
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y giúp người học hiểu và nắm được những vấn đề đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
8p koxih_kothogmih8 01-10-2020 77 7 Download
-
Học phần "Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y" trang bị cho người học các kiến thức về đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
8p koxih_kothogmih8 01-10-2020 53 5 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Ký sinh trùng để bổ sung thêm cho mình những kiến thức về phân loại và hình thái, vòng đời, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị giun sán học, đơn bào và động vật tiết túc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
12p thanhtrieu2105 17-10-2018 145 11 Download
-
Bài giảng "Đại cương ký sinh trùng: Giun ký sinh" trình bày đại cương về giun ký sinh, phân loại giun ký sinh. Đặc điểm và chu trình phát triển của giun ký sinh. Các bênh lý và phương pháp chẩn đoán, điều trị của mốt số loại giun phổ biến.
14p phamthithi240292 30-08-2017 203 43 Download
-
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu y học các kí sinh trùng gây bệnh "Giun sán, nấm, đơn bào" dưới đây. Nội dung tài liệu trình bày về các loại giun, các loại nấm, và các loại đơn bào,... Với các bạn chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
13p hoanglinh0808 08-12-2015 163 38 Download
-
Bài giảng Đại cương giun sán do BS. Nguyễn Thị Thảo Linh biên soạn nhằm mục tiêu giúp cho các bạn nêu được 5 đặc điểm chung về giun sán; đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun sán; đặc điểm miễn dịch học của bệnh giun sán. Bài giảng cung cấp những kiến thức hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Y và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
14p thuytrang_6 17-08-2015 239 33 Download
-
Tài liệu Các bệnh về giun sán cung cấp cho các bạn những kiến thức về đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị của một số loại bệnh do giun sán gây nên như nhiễm giun tóc; nhiễm giun đũa; nhiễm giun móc;... Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
7p ben1102 06-03-2015 121 8 Download
-
Giun tròn hay sán lải, thường gây nhiễm với tỷ lệ khá cao trên cá nuôi. Trên các cá thể nhiễm giun ít, chỉ thấy cá ăn nhiều nhưng chậm lớn. Nếu nhiễm nhiều giun cá có dấu hiệu yếu ớt, chậm lớn, còi cọc, một số con chết, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Giun tròn trưởng thành thường được tìm thấy trong ruột cá, tuy nhiên tùy
6p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 91 8 Download
-
Việc dùng các thuốc tẩy giun sán ở phụ nữ có thai từng được coi là cấm kỵ. Tuy nhiên, thuốc tẩy giun thế hệ mới có thể giúp thai phụ thoát khỏi những ký sinh trùng này mà không gây hại cho em bé. Hiện có khoảng 2 tỷ người nhiễm giun sán với 300 triệu người bị ảnh hưởng nặng nề. Phụ nữ có thai chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Nhiễm giun sán kéo dài có thể gây suy dinh dưỡng, thiếu sắt, thiếu máu, các bệnh lý ở gan, phổi... Trước đây, việc dùng các thuốc tẩy...
3p tungtangnz 29-05-2013 102 5 Download
-
Muốn điều trị bệnh giun sán có hiệu quả, cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản như chọn lựa thuốc, tập trung thuốc có nồng độ cao; dùng thuốc tẩy sau thuốc điều trị, xử lý giun sán được tẩy ra và thực hiện các biện pháp vệ sinh sau khi tẩy giun sán; đồng thời phải điều trị tẩy giun sán định kỳ theo yêu cầu.
12p htc_12 16-05-2013 219 23 Download
-
ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương. Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh...
2p bibocumi9 13-10-2012 336 62 Download
-
Nhiễm giun, sán là tình trạng khá phổ biến ở các nước đang phát triển trong vùng nhiệt đới, do khí hậu nóng ẩm, tập quán ăn uống, vệ sinh môi trường kém. Theo Tổ chức Y thế Thế giới (WHO) 75% người Việt Nam (tương đương 60 triệu người) mắc bệnh giun sán, có đến 70-90% trẻ em nhiễm giun. Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến một số nét cơ bản về các bệnh do ký sinh trùng đường ruột gây ra còn chiếm tỷ lệ cao ở Việt Nam như lỵ amíp, bệnh do...
6p zxacsqdwe 28-09-2012 93 9 Download
-
Biện pháp phòng và trị các bệnh ký sinh trùng Dê có thể mắc các bệnh nội ký sinh (giun đũa, sán lá gan…) và các bệnh ngoại ký sinh (ghẻ, ve, rận…). Để phòng các bệnh này, cần tuân thủ các biện pháp sau đây: - Luôn đảm bảo chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo. Mỗi tuần nên quét dọn phân trên nền chuồng và rắc vôi bột một lần. 3 tháng nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, tiêu độc rãnh phân và sân chơi một lần. - Cung cấp đầy đủ thức ăn chất...
7p tam_xuan 25-02-2012 102 7 Download
-
Cá Rô phi O.Niloticus sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở nước biển có độ mặn dưới 20o/oo và thích nghi được với biên độ pH rộng (pH từ 5-11). Cá ưa thích nhiệt độ nước từ 25-32oC, chịu lạnh kém, chết rét khi nhiệt độ từ 11-12oC kéo dài. Rô phi O.Niloticus ăn tạp, thiên về động vật. Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng, giáp xác, giun đất, cỏ, bèo,… Ngoài ra, cá còn ăn thêm các loại thức ăn...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 83 11 Download
-
Có rất nhiều cây, trái cây có khả năng chữa giun sán, nhưng quả lựu là 1 thứ đơn giản dễ kiếm, dễ sử dụng… Người ta dùng vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ phơi hay sấy khô, hoặc dùng vỏ quả lựu phơi hay sấy khô làm thuốc. Vỏ thân và rễ lựu có độc, khi dùng phải cẩn thận. Vỏ bóc về phơi khô để dành, dùng càng sớm càng tốt. Có người nói vỏ để lâu quá 1 năm không còn tác dụng. Nhưng có tác giả cho rằng để dành trên 10 năm vẫn còn tác dụng. Không...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 76 7 Download
-
Hầu hết các bệnh do giun, sán gây nên đều có mối liên quan chặt chẽ tới đường tiêu hoá. Nói cách khác căn nguyên gây bệnh thường qua đường ăn uống mà xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Bệnh sán lá gan lớn cũng có chung đặc điểm nói trên. Tuy nhiên chỉ riêng tên gọi cũng đã cho người ta có sự phân biệt với bênh sán lá gan nhỏ. Bệnh có một số đặc điểm tương đối khác biệt như mô tả dưới đây. Căn nguyên gây bệnh Fasciola hepatica (F.hepatica) và Fasciola gigantica (F.gigantica)...
4p nkt_bibo33 08-01-2012 137 11 Download
-
Người dân Việt Nam hay truyền miệng về bệnh nhiễm giun sán trong máu, giống như bạn đọc đã nêu. Nói cho đúng thì phải gọi là bệnh ký sinh trùng lạc chủ, hay rõ hơn là bệnh nhiễm ấu trùng giun (hoặc sán) lạc chủ. Sở thích ăn thịt, cá, sò sống sẽ tạo điều kiện cho giun sán xâm nhập vào cơ thể gây bệnh. Ảnh: minh họa - Internet Vào nhầm cửa, trú nhầm nơi Gọi là “lạc chủ” vì người không phải là ký chủ chính của các loài ký sinh trùng này mà là động vật. Ví...
5p nkt_bibo20 09-12-2011 79 3 Download
-
Trong những năm gần đây, dường như mọi người dân mới chỉ dành nhiều sự quan tâm đến bệnh lý do giun gây ra mà quên đi bệnh lý sán gây lên. Do đó trong phạm vi bài viết này đề cập đến một vài nét cơ bản về bệnh do sán gây ra và phương thức điều trị. 1. Biểu hiện của bệnh do sán gây ra như thế nào? Hiện có hai nhóm sán gây bệnh ở người là sán lá và sán dây, trong đó sán lá là các loài sán có thân dẹt, ký sinh và...
4p thiuyen5 22-08-2011 109 4 Download
-
Những thốc có nguồn gốc hoá học: Hồi trước dùng: - Tinh dầu giun chiết xuất từ cây Chenopodium anthelminthicum. Cây nầy mọc hoang ở Việt Nam, có thể có được sản lượng lớn, nên khuyến khích trồng đại rtaf để thay thế những biệt dược ngoại nhập mặc dù tinh dầu giun có một số nhược điểm được trình bày dưới đây. Hoạt chất chính là asscaridol mà nồng độ thay đổi tuỳ theo phương pháp chiết xuất nhưng đảm bảo có trên 60% ascaridol mới có tác dụng tốt. Về dạng sử dụng, trước kia thường dùng tinh...
19p truongthiuyen5 16-06-2011 126 4 Download