Hồi giáo dân gian
-
Ở nước ta, tư tưởng cơ hội đã có từ lâu nhưng nó chỉ biểu hiện rõ nét khi chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân và hiện nay từ mặt trái của nền kinh tế thị trường đã kích thích chủ nghĩa cơ hội trỗi dậy. Về bản chất chủ nghĩa cơ hội hiện nay và trước đây không thay đổi, nhưng nó gian giảo, khôn ngoan, tinh vi và ngụy trang kín đáo hơn. Vì vậy, việc nhận diện và kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội hiện nay có tính cấp thiết hơn bao giờ hết.
7p viengfa 28-10-2024 1 1 Download
-
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
4p gaupanda055 14-10-2024 1 1 Download
-
Hát trống quân làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, là một nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với những giai điệu đối đáp giao duyên mộc mạc, chân tình, hát trống quân không chỉ là hình thức giải trí mà còn là phương tiện gắn kết cộng đồng. Những câu hát trống quân thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội, mùa màng, mang theo niềm vui và hy vọng của người dân. Qua thời gian, hát trống quân làng Xuân Cầu đã trở thành một di sản văn hóa phi vật thể quý báu, cần được bảo tồn và phát huy.
10p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Âm nhạc Phật giáo nói chung và âm nhạc sinh hoạt Phật giáo nói riêng là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam. Trong bối cảnh xã hội có nhiều biến động, ngày càng nhiều người tìm đến đời sống tâm linh để chiêm nghiệm và giải thoát. Âm nhạc sinh hoạt Phật giáo không giống như các âm nhạc trong các nghi lễ bởi sự gần gũi, giản dị và hướng tới đối tượng công chúng rộng.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1 Download
-
Bằng việc phân tích các nguồn tư liệu lưu trữ, công trình nghiên cứu của tác giả người Việt và kết hợp với những biến đổi về địa lý nhân văn, bài viết lý giải sâu nhiều vấn đề về trung tâm khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, làm nổi bật sự dịch chuyển không gian phát triển kinh tế - xã hội ở Phú Yên từ năm 1888 – 1945, cụ thể hơn từ năm 1888 – 1920: trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục thuộc về Sông Cầu; từ năm 1921, vị trí này thuộc về Tuy Hoà và kéo dài cho đến ngày hôm nay.
9p gaupanda051 13-09-2024 3 1 Download
-
Lễ nhạc Phật giáo Nam Bộ đã được định hình ở vùng đất này từ lâu và làm nên một phong cách riêng. Kế thừa truyền thống lễ nhạc Phật giáo vùng Thuận - Quảng, các thế hệ nhà sư người Việt ở Nam Bộ đã vừa tiếp nối truyền thống, vừa cải biến, sáng tạo và tiếp thu các yếu tố mới, nhất là nguồn dân ca nhạc cổ của địa phương để phù hợp với hoàn cảnh, xã hội, thị hiếu thẩm mĩ và tính cách của người dân nơi đây.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 7 1 Download
-
Lễ nhạc Phật giáo Huế là một bộ phận của nền âm nhạc truyền thống Huế với những nét đặc trưng riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng cho nền âm nhạc truyền thống Huế trên nhiều khía cạnh như hệ bài bản, nhạc khí, hơi nhạc... Nó còn là nơi bảo lưu những loại hình âm nhạc truyền thống Huế và còn góp phần tạo nên những sắc thái, hình thức nghệ thuật mới cho cả âm nhạc dân gian và cung đình. Tuy nhiên, thực tiễn diễn xướng lễ nhạc Phật giáo Huế trong bối cảnh hiện nay cho thấy có những dấu hiệu tác động làm cho những giá trị của lễ nhạc Phật giáo Huế có chiều hướng mai một, thoái trào.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm điều tra nhận thức của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Mở Hà Nội về phản hồi sửa lỗi trực tiếp và sửa lỗi gián tiếp trong kĩ năng viết học thuật để có cái nhìn sâu sắc hơn về cách sinh viên đánh giá các phương pháp phản hồi khác nhau trong bối cảnh hướng dẫn viết học thuật.
6p gaupanda041 11-07-2024 6 1 Download
-
Luận án góp phần làm rõ đặc điểm văn bản của tác phẩm Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương trên nhiều phương diện, như: Lịch sử hình thành văn bản, quá trình truyền bản, số lượng văn bản, tác giả, ngôn ngữ thể hiện trong tác phẩm. Từ đó khái quát vai trò của tác phẩm trong đời sống Phật pháp và đời sống văn hóa xã hội.
27p khanhchi2560 21-06-2024 4 2 Download
-
Bài viết "Nét đẹp nghệ thuật trên búp bê Nhật Bản" giới thiệu về búp bê từ lâu đã trở thành một phần quan trọng của văn hóa Nhật Bản và không thể thiếu trong đời sống người dân xứ sở Phù Tang từ thời xa xưa. Vai trò của búp bê gắn bó trong văn hóa người làm từ đủ các loại vật liệu khác nhau được thể hiện qua nghệ thuật tạo hình tài tình mang sắc thái, điệu bộ, cử chỉ được ươm mầm từ tình yêu đối với búp bê, một nét đẹp trong văn hóa Nhật Bản.
9p tonhiemm 07-06-2024 2 1 Download
-
Bài viết "Dạy học văn học dân gian Việt Nam trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo" phân tích một vài kinh nghiệm cũng như đề xuất về mặt phương pháp mang tính chiến lược trong việc dạy học theo phương châm tích hợp và khai thác tiềm năng ứng dụng xã hội của văn học dân gian Việt Nam nhằm đáp ứng định hướng phát triển toàn diện năng lực và mục tiêu hướng nghiệp cho người học trong bối cảnh toàn cầu hóa và công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục quốc gia.
9p tonhiemm 07-06-2024 11 1 Download
-
Trong bài viết "Bảo tồn nét đẹp văn hóa trò chơi dân gian thông qua tổ chức trò chơi dân gian trong hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học", tác giả tập trung làm rõ những vấn đề lí luận liên quan đến trò chơi dân gian, quy trình tổ chức và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi dân gian trong hoạt động trải nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p tonhiemm 07-06-2024 9 4 Download
-
Bài viết "Bảo tồn và phát huy dân ca của người Rơ-măm qua thực hành truyền dạy của nghệ nhân ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum" trình bày về quá trình cộng cư với các tộc người khác qua nhiều giai đoạn nên đã tiếp xúc và diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, những yếu tố văn hóa truyền thống của họ đã, đang có sự biến đổi nhanh và có nguy cơ mai một, trong đó đáng nói đến là dân ca. Vì vậy, với tham luận này chúng tôi hướng đến việc nghiên cứu, phân loại dân ca, đặc điểm dân ca, gìn giữ, bảo tồn và phát huy dân ca của tộc người Rơ-măm.
6p tonhiemm 07-06-2024 5 3 Download
-
Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học.
6p tonhiemm 07-06-2024 9 2 Download
-
Bài viết "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở Trường Đại học Đà Lạt" nhằm khái quát một số kết quả trong sưu tầm và xuất bản tác phẩm văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những kết quả trong việc dạy và học về văn học dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những thành tựu trong việc nghiên cứu và công bố công trình khoa học của giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh về lĩnh vực này.
12p tonhiemm 07-06-2024 18 2 Download
-
Bài viết "Nâng cao nhận thức về giá trị của lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc tại xã Eatam, huyện Kông Năng, tỉnh Đắk Lắk thông qua giáo dục các giá trị văn hóa của lễ hội" với mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức về giá trị của lễ hội này và làm phong phú hơn đời sống tinh thần của người dân, hướng về cội nguồn, mong muốn giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiết nghĩ rất cần và rất nên thường xuyên tổ chức các lễ hội văn hóa, các hoạt động giao lưu cộng đồng cho người dân để nâng cao nhận thức về giá trị của lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc tại xã Eatam, huyện Kông Năng, tỉnh Đắk Lắk thô...
10p tonhiemm 07-06-2024 9 2 Download
-
Bài viết "Hoạt động truyền dạy nghệ thuật cồng chiêng trong trường học và thanh thiếu niên ở tỉnh Gia Lai" trình bày về việc truyền dạy cồng chiêng trong trường học và thanh thiếu niên ở tỉnh Gia Lai được quan tâm, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, làm hồi sinh nhiều sinh hoạt văn hóa gắn với cồng chiêng trong vùng đồng bào các dân tộc tại chỗ tỉnh Gia Lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p tonhiemm 07-06-2024 5 2 Download
-
Bài viết "Cơ sở lý thuyết cho giải pháp giáo dục nghệ thuật trong nhà trường về nghệ thuật dân gian - dân tộc của thành phố Hồ Chí Minh" bàn về việc thực hiện các hoạt động giáo dục nghệ thuật trong nhà trường trên cơ sở những lý thuyết khoa học cần được nhìn nhận như là nhóm giải pháp cấp thiết và mang tầm chiến lược, giúp học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận và hiểu biết sâu sắc hơn về nghệ thuật dân gian – dân tộc của Thành phố. Đó là vấn đề mà nhóm tác giả đề cập trong tham luận này.
10p tonhiemm 07-06-2024 6 2 Download