Nguyên tác thơ đường
-
Thông tư này quy định lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường và nguyên tắc đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2019. Đối tượng áp dụng: Các thương nhân trực tiếp sử dụng đường làm nguyên liệu sản xuất và thương nhân sử dụng đường thô để sản xuất đường tinh luyện...
2p yilinglaozu 10-01-2020 19 3 Download
-
Đề tài "Thiết kế mới tuyến đường đô thị đường số 37 nối dài với đường số 2 - P. Trường Thọ - Q. Thủ Đức - TP. Hồ chí minh" nghiên cứu nhằm tập trung đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông, các tuyến đường lớn do thành phố đầu tư tạo điều kiện phát triển và chỉnh trang đô thị, công tác chỉnh trang các tuyến hẻm và chỉnh trang đô thị dựa trên lợi ích trước mắt và lâu dài nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, thực hiện theo nguyên tắc lấy ý kiến nhân dân, phát huy dân chủ là cơ chế để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
223p tuetuebinhan444 24-01-2025 2 2 Download
-
Nếu như bắt rễ được vào trí nhớ trong hình thái toàn vẹn là lẽ sống còn của thơ, thì các bản trường ca quả đã gặp nhiều khó khăn. Dân mình trong một quy mô lớn mà đi tới toàn bích, thật thiên nan vạn nan. Đọc một trường ca nào đó, thường người ta hay nắm cái Tứ lớn, cái Cốt chung, rồi nhớ vài mảng, vài đoạn lẻ hay nhất đây đó, chứ khó nạp vào bộ nhớ tất tật. Nói khác đi, trường ca thường sống bằng cách xé lẻ bàn thân mình.
7p lanzhan 20-01-2020 58 9 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ, cứu nước. Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc được dồn nén và có nhiều liên tưởng phong phú. Đất Nước được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng (1971) khá điển hình cho vẻ đẹp của thơ Nguyễn Khoa Điềm những năm tháng ấy.
11p lanzhan 20-01-2020 56 8 Download
-
Cùng một cách cảm nhận về đất nước, nhưng nếu ở những khổ thơ khác, Nguyễn Khoa Điềm thường dùng các từ ngữ, hình ảnh tượng trưng, giàu chất duy lý, thì ở khổ thơ mở đầu của chương Đất Nước: Khi ta lớn... Đât Nước có từ ngày đó..., nhà thơ lại sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất quen thuộc, bình bị trong đời sống người dân Việt Nam để trả lời cho câu hỏi: Đất nước được hình thành như thế nào?
7p lanzhan 20-01-2020 104 4 Download
-
Tiếng hát đi đày là bài thơ cuối cùng của phần “Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy”. Bài thơ được Tố Hữu làm trong một chuyến chuyển nhà lao năm 1942 từ Quy Nhơn lên nhà tù Daklay ở sâu trên miền núi Tây Nguyên. Bài thơ vừa như một bút kí ghi lại bức tranh phong cảnh vừa như một sự thổ lộ trang trải những cảm xúc tâm trạng của người chiến sĩ trên con đường ấy
4p lanzhan 20-01-2020 59 3 Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng .mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa".. Bài làm..“Đất nước” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Thi, thể hiện tập .trung cảm hứng về đất nước của tác giả. Đoạn trích này là phần hay nhất, tinh tế nhất, .độc đáo nhất của bài thơ. Thật vậy, bài thơ được nung nấu và sáng tác trong một khoảng .thời gian dài: bảy năm, từ năm 1948 đến năm 1955. 21 dòng đầu trong đoạn trích này chủ .
4p lanzhan 20-01-2020 145 5 Download
-
Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".
4p lanzhan 20-01-2020 63 4 Download
-
Đất Nước là chương năm của trường ca Mặt đường khát vọng mà Nguyễn Khoa Điềm đã viết ở chiến khu Trị Thiên trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Qua phần thơ này có thể thấy được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về đất nước trong chiều sâu cảm xúc suy nghĩ và trong sự gắn bó thân thiết với cuộc đời mỗi người.
3p lanzhan 20-01-2020 69 5 Download
-
Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.
6p lanzhan 20-01-2020 65 9 Download
-
Chúng ta biết "Đất nước" tuy là một bài thơ ngắn, nhưng lại có dáng dấp một khúc tráng ca thu nhỏ. Không phải ngẫu nhiên mà có thể gặp ở đây bức tranh toàn cảnh về tổ quốc Việt Nam qua những thăng trầm lịch sử: Đất nước buồn trong thu xưa, Đất nước ngày đổi mới, Đất nước chìm trong đau thương, Đất nước vùng lên quật khởi. Mỗi phần tương đương với một chương tráng ca. Qua những bước dài ấy, người ta cứ thấy ngời lên một sức sống Việt Nam kì diệu, sức sống đã biến những người áo vải thành những anh hùng, biến một nước Việt chân đất cần lao lam lũ thành nước Việt Nam rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
5p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát Vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu không đọc kĩ trọn vẹn trường ca Mặt đường khát vọng dễ nhầm tưởng rằng dường như chương V này không đề cập trực tiếp đến các vấn đề của thanh niên trí thức miền Nam, không nói đến hiện thực sôi động trong cuộc chiến đấu trong các thành thị miền Nam thời Mỹ Nguỵ, do đó nó không thật gắn bó chặt chẽ với toàn bộ tác phẩm.
5p lanzhan 20-01-2020 53 5 Download
-
Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu không đọc kĩ trọn vẹn trường ca Mặt đường khát vọng dễ nhầm tưởng rằng dường như chương V này không đề cập trực tiếp đến các vấn đề của thanh niên trí thức miền Nam, không nói đến hiện thực sôi động trong cuộc chiến đấu trong các thành thị miền Nam thời Mỹ - Ngụy, do đó nó không thật gắn bó chặt chẽ với toàn bộ tác phẩm.
5p lanzhan 20-01-2020 64 5 Download
-
Đất nước là đề tài, nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Mỗi nhà thơ, nhà văn cảm nhận và thể hiện về chủ đề đất nước một cách khác nhau tạo thành một mạch thơ đa dạng và phong phú. Trong nền thơ ca hiện đại của dân tộc, mỗi bài thơ viết về đất nước đều có một bản sắc riêng, mang một phong cách riêng của tác giả. Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích "Đất nước" của trường ca Mặt đường khát vọng thể hiện sự cảm nhận đất nước một cách toàn vẹn trong cái nhìn tổng hợp theo chiều dài lịch sử, văn hóa, cũng như cuộc sống đời thường gần gũi, thân thiết hằng ngày.
6p lanzhan 20-01-2020 51 3 Download
-
Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm của Nguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hy sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. Cũng như những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời kỳ chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy ngẫm của mình về nhân dân thông qua những trải nghiệm của chính bản thân mình. Tư tưởng "Đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại" là tư tưởng chủ đạo, chi phối cả nội dung và hình thức chương V của bản trường ca này.
5p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Những năm 1970, 1971,... ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị - Thiên; trường ca "Mặt đường khát vọng" được ông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V "Đất nước” trích trong trường ca "Mặt đường khát vọng”.
3p lanzhan 20-01-2020 42 5 Download
-
Có lẽ không có một nhà thơ nào trên thế gian này, trở thành một nhà thơ chân chính mà lại không có một vần thơ, một bài thơ viết về đất nước, về quê hương. Bởi vì đất nước là nguồn cảm hứng vô tận đối với thi sĩ muôn đời. Nhưng tình cảm đất nước ở mỗi con người lại hình thành theo một con đường riêng, mang nội dung màu sắc riêng và dựa trên những cảm nhận riêng.
7p lanzhan 20-01-2020 56 4 Download
-
Nếu như dòng sông Đà được Nguyễn Tuân lưu vào sử sách trong những trang văn đầy tài hoa vừa hùng tráng nhưng cũng đậm chất trữ tình thì dòng sông Hương thơ mộng của mảnh đất Huế lại ghi dấu ấn của mình trong những trang văn xuôi cũng thật uyên bác và hào hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Không còn là nỗi buồn của cảnh “Gió theo lối gió, mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” như trong thơ Hàn Mạc Tử, dòng sông Hương trong “Ai đặt tên cho dòng sông” đã vươn mình dậy đế’ mang một màu sắc, hình hài mới.
4p lanzhan 20-01-2020 50 5 Download
-
Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc thời đánh Mĩ. Truyện "Rừng xà nu" của ông lần đầu tiên được đăng trên tạp chí Văn Nghệ Quân giải phóng miền Trung. Trung Trung bộ, số 2 năm 1965. Truyện mang đậm tính sử thi, gợi lên một không khí núi rừng thiêng liêng huyền thoại. Cuộc đấu tranh vũ trang của dân làng Xô man chống Mĩ – Diệm diễn ra vô cùng ác liệt đầy máu và nước mắt, sáng bừng ngọn lửa và chiến công. Những con đường, dốc núi, bờ suối chằng chịt hầm chông, hố chông, giàn thò lưỡi "sắc lạnh".
6p lanzhan 20-01-2020 58 4 Download
-
Trong văn học, có những nhà văn, nhà thơ chiếm lĩnh được tâm hồn độc giả ngay từ sáng tác đầu tiên. Nhưng điều đó rất hiếm. Nguyễn Khải không phải là tác giả nhanh chóng khẳng định được mình trên văn đàn. Ông bắt đầu viết văn từ năm 1950 song chưa thành công; càng về sau, văn phẩm của ông càng giữ được chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc. Khác với các nhà văn đương thời, Nguyễn Khải không chỉ thể hiện sự nhạy bén và năng lực khám phá với các vấn đề xã hội mà ông còn đi sâu miêu tả sự biến chuyển của cuộc sống, của con người.
6p lanzhan 20-01-2020 69 5 Download