![](images/graphics/blank.gif)
Văn hóa trong truyện thơ Nôm
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần tìm hiểu, phát hiện quá trình tiếp thu và sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại qua tác giả Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương. Từ đó thấy được sự tiếp nhận có chọn lọc và sự sáng tạo của hai tác giả, thấy được nét độc đáo trong phong cách của Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương. Qua đó cũng hiểu sâu sắc thêm đặc trưng của thể loại thơ Nôm Đường luật - một thể loại có nguồn gốc nước ngoài.
83p
tomjerry006
17-01-2022
69
7
Download
-
Từ việc nghiên cứu chi tiết, đề tài "Thế giới nghệ thuật trong Song tinh bất dạ và Hoa Tiên truyện" mở rộng ra cái nhìn khách quan về thế giới nghệ thuật trong truyện thơ Nôm dựa trên những nét chung, nét tổng quát của thể loại này trong hai tác phẩm được họn làm đối tượng nghiên cứu. Đồng thời qua đó thấy được đặc điểm về văn học nghệ thuật của văn học Việt Nam trung đại nói chung.
93p
unforgottennight03
27-08-2022
53
9
Download
-
Đề tài "Đặc điểm truyện thơ nôm diễm tình (qua trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự)" tìm hiểu khái niệm truyện thơ nôm diễm tình, phân loại nhóm truyện trong loại hình truyện thơ nôm, tìm hiểu quá trình vận động, phát triển của nhóm truyện,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
119p
unforgottennight03
27-08-2022
30
7
Download
-
Đề tài nghiên cứu văn hoá truyền thống thời trung đại để thấy xã hội phong kiến trước đây đã cấm đoán đời sống bản năng như thế nào và quần chúng nhân dân đối phó với sự cấm đoán này ra sao. Chúng tôi đặt thơ Nôm Hồ Xuân Hương trong ngữ cảnh văn hóa cấm kỵ đó, để thấy được sự độc đáo về đối phó với cấm kị bản năng tình dục của hình thức nghệ thuật ngôn từ so với các kiểu văn hóa đối phó với cấm kỵ bản năng khác.
164p
guitaracoustic09
14-01-2022
52
11
Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá khách quan, phát hiện và khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc riêng của tác phẩm; thấy được mối quan hệ giữa truyện Lục Vân Tiên với Truyện Kiều - truyện thơ tiêu biểu nhất- dưới góc nhìn thể loại truyện thơ. Trên cơ sở đó, đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng của Nguyễn Đình Chiểu cũng như giá trị và sức sống vượt thời gian của tác phẩm trong lòng nhân dân.
94p
closefriend08
27-11-2021
57
12
Download
-
Thực hiện luận văn này, người viết hi vọng có thể làm rõ được những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, nhằm giới thiệu đến đông đảo bạn đọc về một truyện thơ tiêu biểu của dân tộc Tày được lưu truyền ở tỉnh Bắc Kạn hiện còn ít người biết đến. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Tày trong thời kỳ hội nhập và phát triển hiện nay.
106p
closefriend08
27-11-2021
30
6
Download
-
Luận văn tìm hiểu thi pháp truyện thơ nôm Tày giúp cho chúng ta hiểu về văn học dân tộc Tày và bản sắc văn hóa dân tộc Tày một cách sâu sắc, đầy đủ hơn, đồng thời cũng giúp cho việc giảng dạy phần văn học dân gian có liên quan đến dân tộc Tày ở trường đại học và cao đẳng.
103p
closefriend10
22-11-2021
42
7
Download
-
Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được xây dựng thành 3 chương: Chương 1 - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan; Chương 2 - Đặc điểm hình tượng người phụ nữ trong một số truyện thơ Nôm Tày; Chương 3 - Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong một số truyện thơ Nôm Tày. Mời các bạn cùng tham khảo!
96p
legendoffei
07-08-2021
60
9
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là góp phần tìm hiểu khái niệm về đối thoại văn hóa, những điểm cơ bản về cuộc đời và thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đồng thời tìm ra những đối thoại văn hóa, những phương thức để đối thoại văn hóa trong thơ Nôm truyền tụng của bà. Mời các bạn cùng tham khảo!
91p
legendoffei
07-08-2021
60
15
Download
-
Mục đích của đề tài là nghiên cứu sự giao lưu của hai nền văn học Kinh - Tày thông qua một hiện tượng cụ thể: Các truyện thơ Nôm Tày và Nôm Kinh có cùng cốt truyện. Trên cơ sở so sánh đối chiếu giữa các văn bản chúng tôi sẽ chỉ rõ những nét tương đồng và dị biệt trong nhóm tác phẩm này. Quan trong hơn là phải làm rõ, lí giải được những nguyên nhân, cơ chế dẫn đến hiện tượng đó. Từ đó, góp phần khẳng định sự sáng tạo trong lĩnh vực văn học nghệ thuật của hai dân tộc Kinh - Tày trong suốt chiều dài lịch sử.
107p
legendoffei
07-08-2021
47
7
Download
-
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu về cụm từ cân đối được sử dụng trong dân gian, đặc biệt trong thành ngữ và văn khấn Nôm đến văn học thành văn, được Nguyễn Trãi và Nguyễn Du vận dụng kế thừa sáng tạo trong sáng tác thơ ca bằng tiếng Việt để thấy được mạch ngầm từ văn hóa dân gian đến sáng tác của hai đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi và Nguyễn Du trong sự thống nhất phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
166p
legendoffei
07-08-2021
27
9
Download
-
Đề tài này nghiên cứu, tìm hiểu xung đột văn hóa trong văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX giúp chúng ta nhận thấy mâu thuẫn giữa văn hóa Đông – Tây, từ đó là sự thay đổi của tất cả mọi tầng lớp trong xã hội trước sự phôi pha của những giá trị đạo đức văn hóa truyền thống tốt đẹp qua tác phẩm thơ Nôm trào phúng đặc sắc của Nguyễn Khuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!
105p
legendoffei
07-08-2021
54
11
Download
-
Cấu trúc của luận văn gồm phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề chung của sự tích Động Từ Thức, Từ Thức lấy vợ tiên và Từ Thức tân truyện; Chương 2 - Sự kế thừa, biến đổi nội dung tư tưởng và giá trị nhân văn qua ba tác phẩm; Chương 3 - Sự kế thừa và biến đổi một số phương diện nghệ thuật qua ba tác phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
166p
legendoffei
07-08-2021
52
14
Download
-
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở những nguồn tư liệu của các tác giả đi trước và giá trị hiện có của di tích – lễ hội đền Tống Trân, luận văn tập trung khảo sát các yếu tố văn học dân gian trong truyện thơ Nôm Tống Trân – Cúc Hoa trên các phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật, đồng thời chỉ ra ý nghĩa vai trò của truyện Tống Trân – Cúc Hoa trong đời sống dân gian qua việc khảo sát lễ hội đền thờ Tống Trân. Mời các bạn tham khảo!
146p
huskyalaska
12-06-2021
59
7
Download
-
Luận án thống kê cụ thể các thành phần từ ngữ về quy mô, số lượng, tỷ lệ của các thành phần ngữ liệu bác học, bình dân trong Truyện Kiều, so sánh giữa Truyện Kiều với một số truyện thơ Nôm khác. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
29p
khanhnie
06-01-2017
154
13
Download
-
Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm sau đây để nắm bắt được những nội dung về truyện thơ Nôm, văn hóa và văn hóa ứng xử trong truyện thơ Nôm, văn hóa ứng xử người việt trong truyện thơ Nôm.
115p
maiyeumaiyeu06
20-08-2016
92
15
Download
-
Tiết 57: Đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm. tác. Phan Bội Châu..I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩ thơ Nôm viết.theo thể thất ngô bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu.thế kỷ XX qua một số tác phẩm tiêu biểu của Phân Bội Châu ... - Cảm nhận đượcvẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật.truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm ...II. Trọng tâm kiến kiến thức:..1.Kiến thức :..
12p
ducviet_58
07-08-2014
542
35
Download
-
Gợi tả bức hoạ mùa xuân với những đặc điểm riêng biệt. - Thể hiện tõm trạng của nhõn vật trong buổi du xuõn. 2. Nghệ thuật : - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc. - Từ ngữ giàu chất tạo Hình. B/ CÁC DẠNG ĐỀ: 1. Dạng đề 3 điểm: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn 10 -15 dũng nờu cảm nhận của em về hai Câu thơ: Dập dỡu tài tử giai nhõn Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm Cảnh ngày xuõn (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) ...
5p
kata_2
17-02-2012
193
10
Download
-
Trong văn học trung đại Việt Nam, truyện là khái niệm được văn học mượn từ sử học[1], là thể loại trước thuật được các sử gia dùng để ghi chép tiểu sử, hành trạng, công tích của các nhân vật lịch sử. Bên cạnh các tác phẩm văn xuôi dạng truyện truyền kỳ, trong văn học trung đại các tác phẩm thơ có cốt truyện tự sự cũng được gọi là các truyện, hoặc truyện thơ, như các tác phẩm thơ Nôm (truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên v.v.)....
6p
phalinh14
07-08-2011
96
8
Download
-
Người mé tây họ Giao tên Lục, ngoại hiệu là Quảng Diệu Sơn, người mé đông bắc họ Phi tên Thất, ngoại hiệu là Bả Sơn Xà. Hai người nói chuyện với nhau. không dè trong bụi có người nghe trộm. Giao Lục đi đã xa còn Phi Thất thời bị Đinh Triệu Huệ nom theo, thò tay nắm cổ xô xuống đất đè lên hỏi rằng: "Phi Thất, mi nhìn biết ta hay không". Phi Thất đáp: “Đinh nhị gia đây mà, làm gì ngài bắt tôi như vầy?". Triệu Huệ hỏi: "Ta hỏi mi vậy chớ hang...
8p
ngoisao1209
23-12-2010
63
5
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)