Bài giảng Đại số tuyến tính: Ma trận nghịch đảo - Ts. Lê Xuân Trường
lượt xem 7
download
Trong bài này, các bạn sẽ cùng tìm hiểu thế nào là ma trận nghịch đảo, điều kiện khả nghịch, tìm ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp, tìm ma trận bằng định thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số tuyến tính: Ma trận nghịch đảo - Ts. Lê Xuân Trường
- MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO Ts. Lê Xuân Trường Khoa Toán Thống Kê Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1/6
- Định nghĩa Cho A là một ma trận vuông cấp n. Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông B cấp n sao cho AB = BA = In . B gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu là A−1 . 1 2 −2 1 Ví dụ: Cho A = và B = 3 . Ta có 3 4 2 − 12 AB = BA = I2 nên A khả nghịch và A−1 = B Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 2/6
- Nhận xét Nếu A khả nghịch thì ta còn nói A không suy biến. Ngược lại, A là ma trận suy biến. Ma trận nghịch đảo (nếu có) là duy nhất. Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 = A. Nghịch đảo của tích hai ma trận (AB )−1 = B −1 .A−1 Nghịch đảo của ma trận chuyển vị ( AT ) − 1 = ( A − 1 ) T Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3/6
- Điều kiện khả nghịch Cho A là ma trận vuông cấp n A khả nghịch ⇐⇒ det(A) 6= 0 1 2 Ví dụ: ma trận A = khả nghịch vì det(A) = −2 6= 0. 3 4 2 −1 3 Ví dụ: ma trận C = 1 m −2 suy biến khi 3 −1 4 det(C ) = 3 − m = 0 ⇐⇒ m = 3. Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 4/6
- Tìm ma trận đảo bằng phép biến đổi sơ cấp phép b. đ. s. c [ A In ] −−−−−−−→ [ In B ] =⇒ A−1 = B trên dòng 1 −3 Ví dụ: Tìm nghịch đảo của ma trận A = (nếu có) 4 5 1 −3 1 0 1 −3 1 0 → 4 5 0 1 0 17 −4 1 5 3 1 0 17 17 → −4 1 0 1 17 17 5 3 Vậy A−1 = 17 −4 17 1 17 17 0 −1 1 Ví dụ: Tìm nghịch đảo của B = 1 0 −1 −1 1 0 Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 5/6
- Tìm ma trận đảo bằng định thức Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu A khả nghịch thì T C11 C12 · · · C1n A−1 1 C21 C22 · · · C2n = det(A) · · · · · · · · · · · · Cn1 Cn2 · · · Cnn | {z } PA với Cij là phần bù đại số của phần tử aij , được xác định bởi Cij = (−1)i +j det(Mij ). Ta gọi PA là ma trận phụ hợp của A 2 −1 3 Ví dụ: Tìm nghịch đảo của ma trận A = 1 −3 2 3 −2 1 Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 6/6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Bùi Xuân Diệu
99 p | 1078 | 185
-
Bài giảng Đại số tuyến tính và giải tích ứng dụng trong kinh tế - Hoàng Ngọc Tùng (ĐH Thăng Long)
116 p | 738 | 62
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Phương
33 p | 284 | 43
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương
23 p | 223 | 41
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - ĐH Thăng Long
105 p | 274 | 33
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
97 p | 363 | 26
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 6 - TS. Đặng Văn Vinh
45 p | 163 | 15
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - Lê Văn Luyện
30 p | 149 | 15
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
30 p | 109 | 13
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Đại học Thăng Long
105 p | 131 | 8
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
104 p | 99 | 7
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Định thức
35 p | 69 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian vector
73 p | 136 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
20 p | 82 | 5
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Ánh xạ tuyến tính - Lê Xuân Thanh
38 p | 49 | 4
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2.5 - TS. Nguyễn Hải Sơn
52 p | 32 | 3
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - TS. Nguyễn Hải Sơn
58 p | 43 | 3
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định
28 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn