Bài giảng Giải tích 1 - Chương 5: Chuỗi lũy thừa
lượt xem 9
download
Bài giảng "Giải tích 1 - Chương 5: Chuỗi lũy thừa" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Định nghĩa, định nghĩa bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa, cách tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa, các tính chất của chuỗi lũy thừa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 1 - Chương 5: Chuỗi lũy thừa
- IV. CHUỖI LŨY THỪA 1.Định nghĩa n Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng n1 an(x x0) Bằng phép biến đổi X ( x x0 ) n ta đưa chuỗi trên về dạng a X n 1 n Do đó các kết quả về chuỗi lũy thừa chỉ cần xét cho n trường hợp chuỗi có dạng n1 an x n Rõ ràng chuỗi a x n 1 n hội tụ tại x0
- 2. Định nghĩa bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa. n Số R > 0 sao cho chuỗi lũy thừa n a n1 x hội tụ với mọi x : x R và phân kỳ với mọi x: x R được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi. Khoảng (-R, R) được gọi là khoảng hội tụ của n chuỗi lũy thừa n1 an x
- 2. Định nghĩa bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (tt). n Nếu chuỗi lũy thừa n1 an x hội tụ x R ta cho R = + . n Nếu chuỗi lũy thừa n1 an x phân kỳ x 0 ta cho R = 0.
- 3. Cách tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa. an1 a) Định lý Abel: Giả sử lim n a n n Khi đó bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa n1 an x 0 , là: R 1 , 0 , 0
- 3. Cách tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (tt). b. Định lý Cauchy: Giả sử lim n an n n khi đó bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa n a n1 x 0 , 1 là: R , 0 , 0 n Chú ý: Để tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n1 an x
- 3. Cách tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (tt). Bước 1: Ta dựa vào hai định lý trên để tìm bán kính hội tụ R. Bước 2: Khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa này là: -R < x < R Bước 3: Xét sự hội tụ của chuỗi tại các đầu mút của khoảng hội tụ. Từ đó ta sẽ có được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n n a n1 x
- 4. Một số ví dụ: n x VD1 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n1 n a Ta có: an n1 n 1 1 n an n 1 Vậy R = 1 Khoảng hội tụ của chuỗi là -1
- 4. Một số ví dụ - VD 1(tt): x = -1 ta có chuỗi n1 Tại (1) n1 n hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz. Vậy miền hội tụ của chuỗi là -1 ≤ x
- 4. Một số ví dụ - VD2(tt): Ta có: an 1 n n an n1 1 n.3 3 n 3 Vậy R=3 Khoảng hội tụ của chuỗi là - 3 X 3 - 3 ( x 2) 3 - 5 x 1
- 4. Một số ví dụ - VD2(tt): Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 đầu mút x = -5 và x = 1: n1 Tại x = -5 ta có chuỗi n1 (1) n hội tụ. 1 Tại x = 1 ta có chuỗi phân kỳ. n 1 n Vậy miền hội tụ của chuỗi là: -5 ≤ x
- 4. Một số ví dụ (tt): 2n x VD3: Tìm miền hội tụ của chuỗi n 1 n.9 n n Đặt X= x2 , chuỗi ban đầu trở thành a X n 1 n Ta có: an 1 n n.9 n an 1 1 n 9 n 9 Vậy R=9
- 4. Một số ví dụ - VD3(tt): Khoảng hội tụ của chuỗi là 2 x 3 -3 x 3 Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 đầu mút x = 3: 1 Tại x = 3 ta có chuỗi phân kỳ. n 1 n Vậy miền hội tụ của chuỗi là: -3 < x < 3
- 4. Một số ví dụ (tt): VD4: Tìm miền hội tụ của chuỗi n (1) 1 x n1 2n 1 1 x n Đặt X 1 x 1 x n Chuỗi ban đầu trở thành ( 1) n X n 1 2 n 1 n Ta có: an (1 ) 2n 1 an 1 2n 1 1 R 1 an 2n 3
- 4. Một số ví dụ - VD4 (tt): Khoảng hội tụ của chuỗi là -1 X 1 -1 1 x 1 x 0 1 x Xét sự hội tụ của chuỗi tại đầu mút x = 0: n Tại x = 0 ta có chuỗi (1) hội tụ theo tiêu n1 2n 1 chuẩn Leibnitz. Vậy miền hội tụ của chuỗi là: 0 ≤ x < +
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa: a) Tổng của chuỗi lũy thừa là một hàm số liên tục trên miền hội tụ của nó. b) Trên khoảng hội tụ ta có thể lấy đạo hàm từng số hạng của từng chuỗi lũy thừa, nghĩa là n n 1 n n a x na x n1 n1 n 1 khi đó chuỗi n1 nan x cũng có bán kính hội tụ là R.
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa (tt): c) Trên khoảng hội tụ ta có thể lấy tích phân từng số hạng của chuỗi lũy thừa, nghĩa là: x x n n an n1 0 n1 ant dt ant dt n 1 0 n 1 n 1 x an n1 khi đó chuỗi x cũng có bán kính hội n1 n 1 tụ là: R
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa (tt): VD1: Hãy tính tổng của chuỗi 3 5 2n1 x x S(x) x ... (1)n x ... 3 5 2n 1 trong miền hội tụ của chúng. 2n 1 xn có bán kính hội tụ là R=1 Ta có: S(x) n 0 (1) 2n 1 n 2n 2 n S ' ( x) (1) .x ( x ) cũng có bán n 0 n 0 kính hội tụ là R=1 . Vậy S (x) 1 2 1 x
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa – VD1 (tt): x x S(x) S(0) S(t)dt 1 2 dt 0 01 t arctg x arctg 0 Mà S(0)= 0 nên S(x) = arctgx VD2: Hãy tính tổng của chuỗi 2 3 n S ( x) x x x ... (1) n 1 x ... 2 3 n trong miền hội tụ của chúng.
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa – VD2 (tt): n Ta có: S ( x) (1) n1 x có bán kính hội tụ là R=1 n1 n n 1 n 1 n Vậy S ( x) (1) x ( x) cũng có n 1 n 0 bán kính hội tụ là R = 1. Cho nên S (x) 1 1 x
- 5. Các tính chất của chuỗi lũy thừa – VD2 (tt): x x S(x) S(0) S (t)dt 1 dt ln(1 x) 0 0 1 t Mà S(0) = 0 nên S(x) = ln(1+x) VD3: Hãy tính tổng của chuỗi 2 n 1 S ( x) 1 2 x 3 x ... nx ... trong miền hội tụ của chúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 1: Phương trình vi phân cấp 1
38 p | 477 | 61
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân suy rộng
44 p | 520 | 57
-
Bài giảng Giải tích 1: Phương trình vi phân cấp 2
39 p | 401 | 47
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P3)
35 p | 176 | 37
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2
61 p | 125 | 22
-
Bài giảng Giải tích 1: Ứng dụng hình học của tích phân xác định
34 p | 264 | 20
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
40 p | 127 | 17
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân suy rộng (Phần 2)
22 p | 197 | 15
-
Bài giảng Giải tích 1: Hàm số liên tục
10 p | 479 | 15
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân suy rộng
45 p | 252 | 14
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân bất định
50 p | 299 | 13
-
Bài giảng Giải tích 1 – PGS.TS. Tô Văn Ban
197 p | 71 | 12
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 1: Số phức
36 p | 105 | 8
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
52 p | 16 | 6
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân xác định
28 p | 107 | 6
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
24 p | 17 | 3
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân và các ứng dụng
37 p | 8 | 3
-
Bài giảng Giải tích 1: Quy tắc I’Hospitale
11 p | 90 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn