Bài giảng Giải tích 1: Tích phân suy rộng
lượt xem 14
download
Bài giảng "Giải tích 1: Tích phân suy rộng" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích phân suy rộng loại 1, nhận dạng tích phân suy rộng loại 1, tính chất của tích phân suy rộng, công thức Newton-Leibnitz,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 1: Tích phân suy rộng
- TÍCH PHÂN SUY RỘNG
- Tích phân suy rộng loại 1 (cận vô hạn) Cho f(x) khả tích trên [a, b], b a + b � f ( x )dx = lim �f ( x )dx a b + a gọi là tích phân suy rộng loại 1 của f trên [a, + ) Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn ta nói tích phân hội tụ, ngược lại ta nói tích phân phân kỳ. Giới hạn trên còn được gọi là giá trị của tpsr.
- Nhận dạng tpsr loại 1 Nếu f(x) liên tục trên [a, + ) hoặc chỉ có hữu hạn các điểm gián đoạn loại 1 trên [a, + ) thì + f ( x )dx là tích phân suy rộng loại 1 a + sin x + dx VD: dx 2 là tpsr loại 1 −2 x + x +1 0 x + x + x +1 dx dx 0 sin x 0 2 x + 2x − 3 không là tpsr loại 1
- ĐỊNH NGHĨA b b � f ( x )dx = lim �f ( x )dx − a − a + a + � f ( x )dx = �f ( x )dx + � f ( x )dx − − a Lưu ý: tích phân vế trái hội tụ khi và chỉ khi các tp vế phải hội tụ. (chỉ cần 1 tp vế phải phân kỳ là tp vế trái phân kỳ, không cần biết tp còn lại)
- Ví dụ Khảo sát sự hội tụ và tính giá trị nếu tính phân hội tụ + dx I= 2 0 1+ x b dx b ϕ (b ) = 2 = arctan x 0 = arctan b 0 1+ x b + π + dx = 2 0 1+ x2
- + b I= cos xdx ϕ (b ) = cos xdx = sin b 0 0 Không có gh khi b →+ Phân kỳ + ln x I= e x b ln x ln b 1�2 ϕ (b ) = = tdt = �ln b − 1� e x 1 2 � b + + Phân kỳ
- Tính chất của tích phân suy rộng 1. f khả tích trên [a, b], b a. Khi đó >a + + f ( x )dx và f ( x )dx a α cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ (cùng bản chất)
- Tính chất của tích phân suy rộng 2. f khả tích trên [a, b], b a. Khi đó ≠0 + + a f ( x )dx và α f ( x )dx a cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ (cùng bản chất)
- Tính chất của tích phân suy rộng 3. f, g khả tích trên [a, b], b a. + + * f ( x )dx và g ( x )dx hội tụ a a + � a ( f + g ) dx hội tụ + + * f ( x )dx hội tụ và g ( x )dx phân kỳ a a + � a ( f + g ) dx phân kỳ
- Công thức Newton-Leibnitz f khả tích trên [a, b], b a, F là nguyên hàm của f trên [a, + ), khi đó + + f ( x )dx = F (x) a = F (+ ) − F (a) a trong đó F (+ ) = lim F ( x ) x Lưu ý: các phương pháp tính tích phân xác định vẫn sử dụng được cho tp suy rộng.
- Ví dụ + x +1 + �1 x � 2 dx = � − 2 dx � 1 x ( x + x + 1) 1 �x x + x + 1 � � � � � = + �1 − 1 2 x + 1 + 1 1 � 1 �x 2 x 2 + x + 1 2 � 1 � 2 3� � �x + �+ � � � 2� 4 � + ( x + 1 / 2) � � =� 1 2 ( ln x − ln x + x + 1 + � 2 1 2 2 3 ) arctan 2 3 � � 1
- + ( x + 1 / 2) � � =� 1 ( 2 ln x − ln x + x + 1 + � 2 )1 2 2 3 arctan 2 3 � � 1 + � x 1 ( x + 1 / 2) � =� ln + arctan 2 � 2 � x + x +1 3 3 � 1 1 � 1 1 � = 0 + .arctan(+ ) − � ln + arctan 3 � 3 � 3 3 � π 1 = + ln 3 6 3 2
- Ví dụ π + dx 1 1 dt I= = π 2 3 x 1+ x 2 tan t 1 + tan 2 t cos 2 t 3 π = 2 dt π sin t 3 π � t �21 = ln �tan � = − ln � 2� π 3 3
- Ví dụ + −x −x + + 0 x.e dx = − xe + e − x dx 0 0 −x −x �+ =� − � xe −e �0 = 1
- TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Cho f(x) không âm và khả tích trên [a, b], b a. Khi đó b ϕ (b ) = f ( x )dx là hàm tăng theo biến b. a (b) hội tụ khi và chỉ khi (b) bị chận trên.
- TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Tiêu chuẩn so sánh 1: Cho f(x), g(x) không âm và khả tích trên [a, b], b a Nếu f ( x ) kg ( x ), ∀x α a + + g ( x )dx hội tụ thì f ( x )dx hội tụ a a + + f ( x )dx phân kỳ thì g ( x )dx phân kỳ a a
- TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Tiêu chuẩn so sánh 2: Cho f(x), g(x) không âm và khả tích trên [a, b], b a f (x) Đặt k = lim x + g (x) + + Cùng hội tụ • 0 k � a f ( x )dx , � g ( x )dx a hoặc phân kỳ + + •k=0 g ( x )dx hội tụ f ( x )dx hội tụ a a + + •k= g ( x )dx phân kỳ f ( x )dx phân kỳ a a
- Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 1 f(x) kg(x) f (b) k g(b) + g ( x )dx hội tụ ϕg (b ) bị chận trên a ϕf (b) bị chận trên + f ( x )dx hội tụ a
- Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 1 f(x) kg(x) f (b) k g(b) + f ( x )dx phân kỳ ϕf (b) không bị chận trên a ϕ g (b ) không bị chận trên + g ( x )dx phân kỳ a
- Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 2. f (x) lim =K 0, x + g (x) f (x) K � − K < , ∀x > α g (x) 2 K 3K � g (x) < f (x) < g ( x ), ∀x > α 2 2 Kết luận như tiêu chuẩn so sánh 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 1: Phương trình vi phân cấp 1
38 p | 477 | 61
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân suy rộng
44 p | 520 | 57
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P3)
35 p | 176 | 37
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2
61 p | 125 | 22
-
Bài giảng Giải tích 1: Ứng dụng hình học của tích phân xác định
34 p | 264 | 20
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
40 p | 127 | 17
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân suy rộng (Phần 2)
22 p | 197 | 15
-
Bài giảng Giải tích 1: Hàm số liên tục
10 p | 479 | 15
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân bất định
50 p | 299 | 13
-
Bài giảng Giải tích 1 – PGS.TS. Tô Văn Ban
197 p | 71 | 12
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 1: Số phức
36 p | 105 | 8
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân xác định
28 p | 107 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Tích phân mặt loại 1 - Trần Ngọc Diễm
31 p | 74 | 6
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
52 p | 16 | 6
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
24 p | 17 | 3
-
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân và các ứng dụng
37 p | 8 | 3
-
Bài giảng Giải tích 1: Quy tắc I’Hospitale
11 p | 90 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn