intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

13
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hành vi tổ chức: Bài 5 - Cơ sở hành vi của nhóm" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Nhóm và lý do hình thành nhóm; Mô hình làm việc nhóm; Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm; Ra quyết định nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

  1. Bài 5 Cơ sở hành vi của nhóm ThS. Nguyễn Thanh Hương Huong.nguyenthanh4@hust.edu.vn
  2. 2 Mục tiêu Sau khi học bài này, học viên cần: • Hiểu được định nghĩa về nhóm và vì sao phải hình thành nhóm trong tổ chức • Nhận dạng và hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của nhóm • Hiểu được phương pháp ra quyết định nhóm: nguyên tắc, đặc điểm, và áp dụng được các kỹ thuật ra quyết định nhóm
  3. 3 Nội dung • Nhóm và lý do hình thành nhóm • Mô hình làm việc nhóm • Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm • Ra quyết định nhóm
  4. Làm việc theo nhóm là gì? Là một nhóm người cùng tập trung, gắn bó và làm việc cùng nhau để cùng đạt được một mục đích chung.
  5. Câu hỏi thảo luận • Vì sao phải làm việc theo nhóm? • Ưu điểm và nhược điểm của làm việc theo nhóm?
  6. 5.1. Tầm quan trọng của làm việc theo nhóm Nhiều công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức khác nhau, một người không thể tự giải quyết được và cần phải có sự góp sức, trí tuệ của một tập thể.
  7. 5 Lý do hình thành nhóm Đối với tổ chức: Đối với cá nhân:
  8. 5 Lý do hình thành nhóm Đối với tổ chức: • Đưa ra quyết định chính xác hơn • Phát triển các SP DV tốt hơn • Tạo ra lực lượng lao động khí thế hơn so với làm việc đơn lẻ Đối với cá nhân: • Cảm thấy mối quan hệ với những ng khác (nhu cầu hội nhập) được động viện để hoàn thành mục tiêu chung của nhóm (thể hiện sức mạnh của tập thể) • Có thể thực hiện nhiều công việc khác nhau trong nhóm( giảm bớt sự nhàm chán) • Thỏa mã đc các nhu cầu về an toàn; quyền lực liên minh và địa vị (Maslow)
  9. 5.1.1. Làm việc theo nhóm sẽ có lợi gì? • Nâng cao năng suất lao động (chuyên môn hóa) • Nhìn nhận vấn đề 1 cách toàn diện (nhiều khía cạnh khác nhau) Leader có khả năng phân tích tổng hợp • Phát huy sở trường , điểm mạnh, bù đắp điểm yếu • Tạo sự liên kết, gắn kết giữa các thành viên; kỹ năng giao tiếp+ phối hợp công việc • Thời gian ra quyết định nhanh • Học hỏi lẫn nhau • Chọn ra được phương án tối ưu
  10. 5.1.2. Làm việc theo nhóm có điểm gì bất lợi? • Bất đồng quan điểm thời gian ra quyết định • Đùn đẩy trách nhiệm, ỷ lại • Bất đồng về lợi ích • Khó khăn trong việc tìm ra trưởng nhóm có thể bao quát
  11. 5.2. Khái niệm và phân loại 4 • Định nghĩa NHÓM – Hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau để đạt được các mục tiêu cụ thể – Các nhóm tồn tại để cùng hoàn thành những mục tiêu do tổ chức đặt ra Phân loại nhóm
  12. 6 5.3. Mô hình hành vi nhóm Các Công nguồn việc lực của của Các yếu tố thành nhóm Quá bên ngoài viên trình Kết quả làm ảnh hưởng nhóm của việc và sự hài đến nhóm nhóm lòng Cấu trúc nhóm Nguồn: Robbins P.S.(1999), Organizational Behavior, p. 247
  13. 7 5.3.1.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến nhóm • Chiến lược tổ chức • Bộ máy tổ chức • Các quy định do tc đề ra một cách chính thức • Nguồn lực của tc • Quá trình tuyển chọn nhân sự của tc • Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và khen thưởng • Văn hóa tổ chức • Bố trí nơi làm việc
  14. 5.3.2.Các yếu tố nguồn lực của nhóm • Khả năng – Khả năng giao tiếp cá nhân. – Quản lý mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn. – Hợp tác giải quyết vấn đề. – Thông tin liên lạc
  15. 9 Các yếu tố nguồn lực của nhóm Đặc tính cá nhân: - Người có tính xã hội, cởi mở, linh động và sáng tạo sẽ có mối quan hệ tích cực đến năng suất, tinh thần làm việc và độ vững chắc của nhóm - Người có tính độc đoán, thích thống trị và không thích tuân theo những quy định sẽ làm giảm năng suất, tinh thần và độ vững chắc này.
  16. 5.3.3. Cấu trúc của nhóm - Người lãnh đạo chính thức - Vai trò của cá nhân - Chuẩn mực nhóm - Địa vị cá nhân trong nhóm - Quy mô nhóm - Thành phần nhóm - Tính liên kết
  17. Các vai trò chính trong nhóm • Người lãnh đạo - Leader • Người tư duy - Thinker • Người hành động - Doer • Người quan tâm - Carer
  18. 5.3.4 . Các giai đoạn phát triển của nhóm • FORMING (Hình thành) • STORMING (Bão tố) • NORMING (Vào quy củ) • PERFORMING (Thực hiện)
  19. 4 Giai đoạn phát triển của nhóm Forming Storming Norming Performing
  20. Hình thành • Nhóm được tập trung và hình thành • Trao đổi thông tin trong nhóm, những nguyên tắc và phương pháp làm việc chưa được thành lập và thống nhất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2