intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Hoàng Thị Doan

Chia sẻ: Ghdrfg Ghdrfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

187
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu học tập trong chương 8 Cơ cấu tổ chức - cấp độ tổ chức thuộc bài giảng Hành vi tổ chức trình bày về những thành phần chủ yếu hình thành nên cơ cấu tổ chức, những tác động bên ngoài đến cơ cấu tổ chức, một số cơ cấu tổ chức mà người quản lý có thể lựa chọn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Hoàng Thị Doan

  1. GVHD: Hoàng Thị Doan Email: htdoan_87@yahoo.com Sđt: 0973 654 787
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Những thành phần chủ yếu hình thành nên cơ cấu tổ chức.  Những tác động bên ngoài đến cơ cấu tổ chức.  Một số cơ cấu tổ chức mà người quản lý có thể lựa chọn.
  3. KHÁI NIỆM Khi tổ chức quyết định các nhiệm vụ được phân chia, tập hợp và điều phồi theo một cách chính thức nào đó thì đó chính là cơ cấu tổ chức.
  4. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU TỔ CHỨC Các yếu tố hình thành CCTC CCTC cơ học và CCTC hữu cơ
  5. Chuyên môn hoá CV Bộ phận hoá Hệ thống điều hành Cơ cấu tổ chức Phạm vi kiểm soát Tập quyền Chính thức phân quyền hoá
  6.  Chuyên môn hoá công việc thể hiện mức độ chia nhỏ nhiệm vụ trong tổ chức thành các công việc riêng lẻ. VD: Trong lĩnh vực may mặc, giầy dép, … Fredericl Winslow Taylor Cha để của chuyên môn hoá quản lý
  7. Ưu điểm  Sử dụng có hiệu suất kỹ năng của nhân viên.  Tăng kỹ năng của nhân viên nhờ sự lặp đi nặp lại.  Tăng năng suất nhờ giảm thời gian thực hiện công việc.  Đào tạo chuyên môn hoá hiệu quả hơn.  Cho phép sử dụng các thiết bị chuyên môn hoá.
  8. Nhược điểm Tạo ra sự nhàm chán, mệt mỏi và căng thẳng thần kinh của người lao động, có thể dẫn đến năng suất làm việc thấp đi, chất lượng sản phẩm kém, tăng tỷ lệ vắng mặt và tăng tỷ lệ thuyên chuyển.
  9. Bộ phận hoá  Khi các công việc được phân chia thì cần có một cơ cấu điều phối để tập hợp chúng lại với nhau, đó chính là bộ phận hoá.  Bộ phận hoá theo: VíVD: Xin giấy sản xuất xe là dụ: công ty phép lái dầu  Theo chức năng VD: trong doanhbán hàng VD: Hoạt động nghiệp khí sẽquybộ phận nhiên liệu, một có trình gồm: đăng chiathể phân thành các bộ có thành các phòng dầu nhớt, hoá chất… ban:  Theo sản phẩm ký đóng tiền, đi thi kiểm Kinh doanh, vụ và cấp bán phận phục tổ chức hành tra, đánh giá đại lý,  Theo quy trình lẻ, chính phủ… chánh, nhân sự… các bộ phép… như vậy  Theo khách hàng phận sẽ được phân chia theo từng công đoạn của quy trình.
  10. Hệ thống điều hành  Hệ thống điều hành phản ánh sự sắp xếp, phân chia quyền lực từ quản lý cấp cao đến bậc thấp nhất trong tổ chức
  11. Tầm (hạn) kiểm soát / tầm quản trị chỉ ra số nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản trị điều khiển trực tiếp
  12. TẦM KIỂM SOÁT HẸP Giám Đốc Trợ lý Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc QTV QTV QTV QTV QTV QTV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV
  13. TẦM KIỂM SOÁT RỘNG Giám Đốc NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV
  14. Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 8 1 1 1 2 4 8 64 3 16 512 4 64 4096 5 256 6 1024 7 4096 Số nhà quản trị (1 – 6) Số nhà quản trị (1 – 4) 1.365 585
  15. Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị hẹp và rộng Tầm hạn quản trị hẹp  Ưu điểm  Nhược điểm  Giám sát và kiểm soát chặt chẽ  Tăng s ố cấp quản trị  Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh  Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc của cấp chóng dưới  Tốn kém nhiều chi phí quản trị  Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng không nhanh chóng Tầm hạn quản trị rộng  Ưu điểm  Nhược điểm  Giảm số cấp quản trị  Có nguy cơ không kiểm soát nổi  Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị  Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định chậm  Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn  Cần phải có những nhà quản trị giỏi  Phải có chính sách rõ ràng  Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không nhanh chóng
  16. TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN TẬP QUYỀN PHÂN QUYỀN Xảy ra khi Cho phép cấp việc ra quyết dưới được định tập trung góp ý, tham vào một điểm gia quyết định duy nhất trong tổ chức.
  17. TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN Tập quyền Phân Quyền  Môi trường ổn định  Môi trường phức tạp và biến  Những nhà quản trị cấp thấp hơn động thiếu khả năng và kinh nghiệm ra  Những nhà quản trị cấp thấp hơn quyết định có khả năng và kinh nghiệm ra  Những nhà quản trị cấp thấp hơn quyết định không sẵn lòng tham gia làm quyết  Những nhà quản trị cấp thấp hơn định muốn tham gia làm quyết định  Quyết định rất quan trọng  Quyết định kém quan trọng  Tổ chức đang đối mặt với nguy cơ  Công ty phân tán rộng theo lãnh khủng hoảng/phá sản thổ
  18. Lợi ích của phân quyền và giao việc hiệu quả  Tiết kiệm thời gian  Tận dụng tối đa nguồn nhân sự và nâng cao năng suất làm việc.  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu.  Khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên.  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát.
  19. Chính thức hoá  Chính thức hoá liên quan đến việc hình thành các tiêu chuẩn (chuẩn hoá) để làm việc.  Ưu điểm và hạn chế:  Ưu điểm: góp phần tăng hiệu suất  Hạn chế: đôi khi các quy định và thủ tục sẽ làm giảm tính linh động của tổ chức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2