Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
lượt xem 22
download
Nhằm nâng chất lượng giảng dạy chúng tôi giới thiệu bộ sưu tập Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước để các bạn tham khảo trong việc giảng dạy. Bên cạnh đó giúp giáo viên hướng dẫn học sinh nắm chắc kiến thức về khái niệm đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, biết được các tính chất liên quan, qua đó có thể vận dụng kiến thức để thực hành làm các bài tập trong sách giáo khoa, từ đó rèn thêm một số kĩ năng Toán học cần thiết cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8
- KIỂM TRA BÀI CŨ A ? Nêu Định nghĩa khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d h ? Đáp án: Khoảng cách từ điểm A d đến đường thẳng d là độ dài đoạn vuông góc (hay đường H vuông góc) AH kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. Vậy các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào?
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Cho hai đường thẳng song song a và b a A B ?1 (như hình vẽ). Gọi A và B là hai điểm bất kì thuộc đường thẳng a, AH và BK là các h đường thẳng vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b. Gọi độ dài AH là h. Tính b độ dài BK theo h. H K Chứng minh Vì a//b nên AB//HK ? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường Vì AH ^ b,BK ^ b thẳng b một khoảng cách AH / / BK * Trên hình vẽ, mọi điểm thuộc đường thẳng a cách bằng bao nhiêu? đườngABKH là hình bìnhkhoảng bằng h. Tương tự, mọi điểm Suy ra thẳng b một hành thuộc đường thẳng đb i) Suy ra AH=BK(hai cạnh ố cũng cách đường thẳng a một khoảng=bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường Mà AH h ẳng song thNên BK = h song a và b.
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a A B * Định nghĩa. Khoảng cách giữa ? Vậy khoảng cách giữa hai hai đường thẳng song song là đường thẳng song song là gì? h khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên b đường thẳng này đến đường H K thẳ toán 1: Bài ng kia. Trong các hình vẽ sau, trường hợp nào h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. B a A a h h b b B K a) b)
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. ? 2 Cho đường thẳng b. Gọi a và a’ là hai đường thẳng song song với đường thẳng b và cùng cách đường thẳng b một khoảng bằng h, (I) và (II) là các nửa mặt phẳng bờ b. Gọi M, M’ là các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h, trong đó M thuộc nửa mặt phẳng (I), M’ thuộc nửa mặt phẳng (II). Chứng minh rằng M thuộc đường thẳng a, M’ thuộc đường thẳng a’ a A M (I) h h H’ K’ b H K (II) h h a’ M’ A’
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. a A M Chứng minh M thuộc a: B1: Chứng minh AMKH là hình (I) h h bình hành (vì có hai cạnh đối AH, H’ K’ b KM song song và bằng nhau). H K (II) h h B2: Suy ra AM // b. Vậy qua A a’ M’ cú hai đường thẳng: a và A’ AM cựng song song với b nờn theo tiờn đề Ơclit suy ra AM trùng a. B3: Kết luận: M thuộc a. •Tương tự chứng minh M’ thuộc
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song * Định nghĩa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. chất. Các điểm * Tính ?cách điểm ng thđường thẳột Các đườ cách ẳng b m ng a A M b một khoảng bằng h nằm trên đkhoảng bằng h nằm trên (I) ường thẳng nào? h h hai đường thẳng song H’ K’ b song với b và cách b một H K khoảng cách bằng h. (II) h h a’ M’ A’
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song * Định nghĩa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho * ước. trTính chất. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng cách bằng h. A A’ ?3. Xét các tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2 cm (hình vẽ). Đỉnh A của các tam 2 giác nằm trên đường nào? 2 Giải. Vì AH ^ BC; AH = 2 A cách BC cố định một khoảng B H C H’ cách bằng 2cm Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song * Định nghĩa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho * ước. trTính chất. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng cách bằng h.
- a h h h h h h h h b h h h h h h h a’ Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b và cách b một khoảng bằng h
- a h h h h b h h h h a’ Ngược lại: Cho hai đường thẳng a và a’ cùng song song với đường thẳng b và cách đường thẳng b một khoảng bằng h. Theo định nghĩa thì mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách b một khoảng bằng h Tương tự mọi điểm thuộc đường thẳng a’ đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h
- * Nhận xét. Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho * ước. trTính chất. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng cách bằng h. * Nhận xét. Tập hợp các điềm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó bằng h. 3. Đường thẳng song song cách đều. a A Các đường thẳng a, b, c, d song song b B với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng c C nhau. d D Ta gọi chúng là các đường thẳng song song cách đều.
- ?4. Cho hình vẽ, trong đó các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau. A a E Chứng minh rằng: b B F a) Nếu các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều thì EF = FG = GH. c C G b) Nếu EF = FG = GH thì các đường d D H thẳng a,b,c,d song song cách đều Hình a) Lời giải a, Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF //CG E a A Nên EF = FG. (Tương tự chứng minh FG = GH) F b B b, Hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG c C G Nên AB = BC. d D H Chứng minh tương tự ta có BC = CD Hình b)
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song * Định nghĩa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho * Tính chất. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai trước. đường thẳng song song với b và cách b một khoảng cách bằng h. * Nhận xét. Tập hợp các điềm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó bằng h. a A E 3. Đường thẳng song song cách đều. b B F c C G d D H
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho 3. ước. ng thẳng song song cách đều. tr Đườ a A E * Định lí. -Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt b B F một c C G đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó d D H các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. -Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều. a A E b B F c C G d D H
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho 3. ước. ng thẳng song song cách đều. tr Đườ Các định lí về đường trung bình của tam giác, Lưu ý đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều. A A B M N E F D C C B
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho 3. ước. ng thẳng song song cách đều. tr Đườ Trong vở của HS thường có các đường thẳng Lưu ý song song và cách đều Một số hình ảnh trong thực tế
- §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho 3. ước. ng thẳng song song cách đều. tr Đườ Bài toán Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. A, Đúng B, Sai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 490 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 334 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 601 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 384 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 283 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 303 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 400 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 270 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 388 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 218 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 194 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 210 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 133 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 272 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 103 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 142 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn