intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều

Chia sẻ: Trần Ngọc Tuyết | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

278
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo các tài liệu trong bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học Đa giác - Đa giác đều để có nhiều tư liệu hay phục vụ quá trình giảng dạy. Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng được chọn lọc cẩn thận, nội dung hay và hình ảnh đẹp sẽ là trợ thủ đắc lực cho bạn trong việc cung cấp các kiến thức của bài Đa giác - Đa giác đều cho học sinh, biết cách tính tổng các góc trong của đa giác, có thể vẽ được trục đối xứng và tâm của đa giác (nếu có). Các bạn đừng bỏ lỡ nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều

  1. MÔN: TOÁN 8 – HÌNH HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1
  2. Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? 2
  3. §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1. Khái niệm về đa giác 3
  4. Quan sát các hình vẽ sau D A Mỗi hình là một đa giác. A B D C F C E B E     h ìn h   1     h ìn h   2     h ìn h   3 B A C E D     h ìn h   4     h ìn h   5     h ìn h   6 4
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ +) Nhắc lại định nghĩa tam +) Tam giác ABC là một hình giác ABC A gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. B C +) Tứ giác ABCD là một hình +) Định nghĩa tứ giác ABCD gồm bốn đoạn thẳng AB, A BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng B không cùng nằm trên một đường thẳng. C D 5
  6. Định nghĩa đa giác ABCDE B Đa giác ABCDE A (hình 6) là hình gồm năm C đoạn thẳng E     h ìn h   6 D AB, BC, CD, DE, EA, trong đó không có bất Các điểm: A, B, C, D, E kỳ hai đoạn thẳng nào gọi là các đỉnh. cùng nằm trên một Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA đường thẳng. gọi là các cạnh. 6
  7. §1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU A B 1. Khái niệm về đa giác A D C Đa giác ABCDE C (hình 6, hình 7) là hình E B E gồm năm đoạn thẳng     h ìn h   6 D     h ìn h   3 AB, BC, CD, DE, EA, Các điểm: A, B, C, D, E trong đó không có bất gọi là các đỉnh. kỳ hai đoạn thẳng nào Các đoạn thẳng: cùng nằm trên một AB, BC, CD, DE, EA đường thẳng. gọi là các cạnh. 7
  8. Định nghĩa đa giác n cạnh A1A2A3…An ( n 3,n N ) A 1 A 2 Đa giác A1A2A3…An ( n 3, n N ) là hình gồm n đoạn thẳng A A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1, A n 3 trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng A A 5 4 nằm trên một đường thẳng. Các đỉnh: A1, A2, A3, …, An. Các cạnh: A1A2, A2A3, …, An-1An, AnA1. 8
  9. ?1. Hoạt động cá nhân Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 7 không phải là đa giác? B C Vì có hai đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. D A E   h ìn h   7 9
  10. Định nghĩa đa giác lồi B A C E D hình 6 10
  11. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU B 1. Khái niệm về đa giác A ABCDE là một đa giác. C Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác E D     h ìn h   6 luôn nằm về một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.     h ìn h   4     h ìn h   5 Các hình: 4; 5; 6 là các đa giác lồi. 11
  12. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ?2. Tại sao các hình 1, 2, 3 không phải là đa giác lồi? D A A B D C F C E B E     h ìn h   1     h ìn h   2     h ìn h   3 12
  13. ?3. Thảo luận nhóm Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 7 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau: Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G ………………… Các đỉnh kề nhau là: R A A và B, hoặc B và C, hoặc B C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A ………………………………. Các cạnh là các đoạn thẳng: Q AB, BC,CD, DE, EG, GA ……………………. M Các đường chéo là các N đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề C nhau: AC, CG, …………………………. CE, DG AD, AE, BG, BE, BD, Aᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ , B ,C , D , E ,G Các góc là: ……………………………… G P Các điểm nằm trong đa giác là: M, N, P …… E Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, …..R D   h ìn h  7 13
  14. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU B 1. Khái niệm về đa giác A +) Đa giác lồi C +) Đa giác giác có n E D đỉnh ( n ) được gọi 3     h ìn h   6 là hình n – giác hay hình n cạnh.     h ìn h   4     h ìn h   5 14
  15. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1. Khái niệm về đa giác 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các a) Tam giác đều b) Hình vuông góc bằng nhau. c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều 15
  16. ?4. Hoạt động cá nhân Tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của các đa giác đều c) Ngũ giác đều a) Tam giác đều b) Hình vuông d) Lục giác đều 16
  17. 4. HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN Nhóm 1: Bài tập về tứ giác Nhóm 2: Bài tập về ngũ giác Nhóm 3: Bài tập về lục giác A 1 A 2 Nhóm 4,5,6: Bài tập về đa giác n cạnh A A 3 n 17 A 5 A 4
  18. 4. HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một 1 2 3 n-3 đỉnh Số tam giác 4 được tạo thành 2 3 n -2 Tổng số đo các 2.1800 3.1800 4.1800 góc của đa giác (n – 2).1800 = 3600 = 5400 = 7200 18
  19. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1. Khái niệm về đa giác 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các a) Tam giác đều b) Hình vuông góc bằng nhau. Nhận xét: Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh bằng (n – 2).1800 d) Lục giác đều c) Ngũ giác đều 19
  20. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1. Khái niệm về đa giác 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. a) Tam giác đều b) Hình vuông Nhận xét: Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh bằng (n – 2).1800 Số đo mỗi góc của đa giác đều bằng (n – 2).1800/n c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2