Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
lượt xem 28
download
10 Bài giảng được thiết kế sinh động, thu hút, giúp giáo viên dễ dàng truyền đạt những kiến thức của bài cho học sinh, học sinh vận dụng được những kiến thức đã học để chứng minh tam giác đồng dạng, rèn kỹ năng giải toán. Với bộ sưu tập này bạn sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn để cho tiết học thêm thú vị hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- BÀI 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Giáo viên thực hiện: Đoàn Hồng Mỹ
- CÂU HỎI 1) Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? (4 đ) A' + ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu: S A A ' A, B' B, C' C A 'B' A 'C' B'C' C và B' C' B AB AC BC 2) Cho hình vẽ: Tính MN ? ( 6 đ) AM AN 1 Ta có: A AB AC 2 2 6 Nên MN // BC (Định lý Ta –lét đảo) 3 4 M ? N Do đó ∆AMN ∆ABC( Định lý) Suy ra: S AM MN 2 MN hay 8 AB BC 4 8 B C 2.8 MN 4(cm) 4
- A A' 2 6 2 3 3 4 M 4 N B' 4 C' 8 B C Có nhận xét gì về quan hệ của ∆A’B’C’ và ∆ABC? Ta có ∆AMN ∆ABC Mà ∆AMN = ∆A’B’C’ Nên ∆A’B’C’ ∆ABC S
- Ta có: ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC A A' 6 2 3 4 B' 4 C' B 8 C Nếu thay số đo các cạnh của tam giác A' B ' A'C ' B 'C ' trên nhưng : thì ∆ A’B’C’ có AB AC BC đồng dạng với ∆ABC không ?
- Ta có: ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC A A' 6 2 3 4 B' 4 C' B 8 C Nếu thay số đo các cạnh của tam giác A' B ' A'C ' B 'C ' trên nhưng : thì ∆ A’B’C’ có AB AC BC đồng dạng với ∆ABC không ?
- A A' 6 2 3 4 B' 4 C' B 8 C A ' B ' A 'C ' B 'C ' 1 A B C và ABC có ' ' ' AB AC BC 2 Nên ∆A’B’C’ ∆ABC S
- Tiết 44: Bài 5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A A' 6 2 3 4 B' 4 C' B 8 C A ' B ' A 'C ' B 'C ' 1 A B C và ABC có ' ' ' AB AC BC 2 Nên ∆A’B’C’ S ∆ABC Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Ñònh lí. Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A ∆ A’B’C’, ∆ABC GT A ' B ' A ' C ' B ' C ' A' AB AC BC KL ∆A’B’C’ ∆ABC S B C B' C' Chứng minh:
- A 2 6 3 A' 4 3 M 4 N 2 8 B' 4 C' B C Có nhận xét gì về quan hệ của ∆A’B’C’ và ∆ABC? Ta có ∆AMN ∆ABC Mà ∆AMN = ∆A’B’C’ Nên ∆A’B’C’ ∆ABC S
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Ñònh lí. Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A ∆ A’B’C’, ∆ABC GT A ' B ' A ' C ' B ' C ' M N A' AB AC BC C' KL ∆A’B’C’ ∆ABC B C B' S Mặt khác A' B' A' C' B' C' (gt) (2) Chứng minh: AB AC BC Từ (1) và (2) suy ra: Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’ AN A' C' MN B' C' ; Vẽ đường thẳng MN // BC (N € AC) AC AC BC BC Nªn: ∆AMN ∆ABC (định lý) S Hay: AN = A’C’ ; MN = AM AN MN mà AM = A’B’ B’C’ AMN A' B' C' (c.c.c) AB AC BC mà : ∆AMN ∆ABC (cmt ) A' B' AN MN S AB AC BC (1) Nên: ∆A’B’C’ S ∆ABC
- Bài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? B A' 10 5 7 C' A 14 6 B' 12 C Bạn Lan làm như sau : Ta có: A'B' 7 A'C' 5 B'C' 6 = ; = ; = AB 10 AC 12 BC 14 A'B' A'C' B'C' Vì AB AC BC Nên hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau. Hãy nhận xét lời giải của bạn và sửa lại cho đúng(nếu sai).
- Bài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không? B A' 10 5 7 C' A 14 6 B' Giải 12 BC 14 A'B' 7 1 Ta có : = =2 Ta có : = = C A'B' 7 BC 14 2 AB 10 A'C' 5 1 = =2 = = A'C' 5 AB 10 2 AC 12 B'C' 6 1 = 2 = B'C' 6 AC 12 2 BC AB AC A'B' A'C' = B'C' BC AB AC A' B ' A'C ' B 'C ' Nên A’B’C’ BCA Nên BCA A’B’C’ S S
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Chú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của tam gíac ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất; hai cạnh bé nhất rồi đến hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số .
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A 1. Ñònh lí. ∆ A’B’C’, ∆ABC GT A ' B ' A ' C ' B ' C ' A' AB AC BC KL ∆A’B’C’ ∆ABC S B C B' C' 2. Áp dụng ?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng H A 6 D 5 4 6 K 3 2 4 8 C 4 F I B E a) b) c) Hình 34
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 2. Áp dụng ?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng H A 6 D 4 6 5 3 2 K 4 B 8 C E 4 F I c) a) b) AB BC AC a) Xét ∆ABC và ∆DEF có 2 DF EF DE c)Ta có: ∆ABC ∆DEF S Nên: ∆ABC ∆DEF S b) Xét ABC và IKH có Mà ABC không AB 4 đồng dạng với IKH 1 KI 4 AC 6 AB AC BC Nên DFE cũng không đồng dạng với IH 5 KI HI KH BC 8 4 IKH KH 6 3 Vậy ABC không đồng dạng với IKH
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Bài 29: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 35. a) ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. A Nhận xét tỉ số chu vi của 6 9 A' hai tam giác đồng dạng và 4 6 tỉ số đồng dạng? B 12 C B' 8 C' Hình 35 b) Theo câu a, ta có: a) ABC và A’B’C’ có : AB 6 3 AB AC BC AB AC BC 3 A 'B' 4 2 A 'B' A 'C' B'C' A 'B' A 'C' B'C' 2 AC 9 3 AB AC BC 3 Chu vi ABC 3 A 'C ' 6 2 A'B' A'C' B'C' 2 Chu vi A ' B ' C ' 2 BC 12 3 B 'C ' 8 2 Vậy: ∆ABC ∆A’B’C’ S
- Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1) Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng 2) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh Khác: + Trường hợp bằng nhau thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. +Trường hợp đồng dạng thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
- Híng dÉn vÒ nhµ - Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác - Nắm chắc hai bước chứng minh định lý: + Dựng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC. + Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’. - So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.. - Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK - Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác”. - Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc
- Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC= 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Hướng dẫn Tõ ∆A’B’C’ ∆ABC (gt) S A' B' B' C' A' C' AB BC AC Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: A' B' B' C' A' C' A' B'B' C'A' C' 55 11 AB BC AC AB BC AC 35 7 3 Ta tính được A’B’ ; B’C’ ; A’C’
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 489 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 331 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 383 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
28 p | 405 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 302 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 399 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 265 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 385 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 209 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 132 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 102 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 141 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn