intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Mộng Điệp

Chia sẻ: Bautroibinhyen27 Bautroibinhyen27 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho" cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản; vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép, xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Mộng Điệp

Nội dung<br /> CHƯƠNG 3<br /> <br /> – Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản.<br /> – Vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép, xử lý<br /> các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho.<br /> – Trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC.<br /> – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.<br /> <br /> KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO<br /> <br /> 3<br /> <br /> Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> –<br /> –<br /> –<br /> –<br /> –<br /> –<br /> <br /> Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, người học<br /> có thể:<br /> – Giải thích được những khái niệm, nguyên tắc<br /> cơ bản của hàng tồn kho và trình bày thông tin<br /> hàng tồn kho trên BCTC.<br /> – Nhận diện và xử lý các giao dịch liên quan<br /> đến hàng tồn kho trên hệ thống tài khoản kế<br /> toán.<br /> – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.<br /> 2<br /> <br /> Khái niệm<br /> Phương pháp kế toán hàng tồn kho<br /> Ghi nhận hàng tồn kho<br /> Đánh giá hàng tồn kho<br /> Các phương pháp tính giá hàng tồn kho<br /> Giá trị thuần có thể thực hiện được<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> Bài tập thực hành 1<br /> <br /> • Hàng tồn kho là những tài sản:<br /> Được giữ để bán trong kỳ<br /> sản xuất, kinh doanh bình<br /> thường;<br /> Đang trong quá trình sản<br /> xuất, kinh doanh dở dang;<br /> hoặc<br /> Nguyên liệu, vật liệu, công<br /> cụ, dụng cụ để sử dụng trong<br /> quá trình sản xuất, kinh<br /> doanh hoặc cung cấp dịch vụ.<br /> <br /> Tại một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá A, trong tháng<br /> 04/20X1 có các NVKTPS sau:<br />  Tồn kho ĐK: 80đv, giá 5.000 đ/đv.<br /> 1. Ngày 14/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho 5.000 đ/đv.<br /> 2. Ngày 16/04/20X1, Xuất 80đv.<br /> 3. Ngày 20/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho 5.000 đ/đv.<br /> 4. Ngày 30/04/20X1, Xuất 80đv.<br /> Yêu cầu: Tính trị giá trị NVL Nhập Xuất Tồn NVL. DN kế toán HTK<br /> theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kết quả kiểm kê là 20 đv<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> Phương pháp kế toán hàng tồn kho<br /> <br /> Giải đáp<br /> <br /> Phương pháp kê khai thường xuyên<br /> <br /> Nhập<br /> NVKTPS<br /> <br /> Trị giá Nhập Xuất Tồn của HTK sẽ được ghi chép<br /> hàng ngày.<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Xuất<br /> TT<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Tồn<br /> TT<br /> <br /> 01/04/08<br /> <br />  Xác định giá trị công thức sau:<br /> <br /> 14/04/08<br /> <br /> 20/04/08<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> TT<br /> <br /> 80<br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 400<br /> <br /> 500<br /> <br /> 400<br /> <br /> 5<br /> <br /> 650<br /> <br /> 160<br /> <br /> 5<br /> <br /> 400<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 250<br /> <br /> 100<br /> <br /> 250<br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 130<br /> <br /> 250<br /> <br /> 30/04/08<br /> Tổng cộng<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> 80<br /> <br /> 16/04/08<br /> <br /> Trị giá tồn<br /> Trị giá tồn + Trị giá nhập<br /> Trị giá xuất<br /> kho cuối kỳ = kho đầu kỳ<br /> trong kỳ - trong kỳ<br /> <br /> SL<br /> <br /> 5<br /> <br /> 500<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br /> 100<br /> <br /> 800<br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phương pháp kế toán hàng tồn kho<br /> <br /> Phương pháp kiểm kê định kỳ<br /> Trị giá Nhập của HTK sẽ được ghi chép hàng ngày trong suốt<br /> kỳ. Trị giá Xuất, Tồn của HTK được xác định vào cuối kỳ thông<br /> qua kiểm kê.<br /> Trị giá HTK được tính toán theo công thức sau:<br /> <br /> Bước 1<br /> <br /> Trị giá tồn kho<br /> cuối kỳ<br /> <br /> Bước 2<br /> Trị giá xuất<br /> trong kỳ<br /> <br /> =<br /> <br /> =<br /> <br /> SL HTK kiểm<br /> x<br /> kê<br /> <br /> Trị giá tồn<br /> kho đầu kỳ<br /> <br /> +<br /> <br /> Đơn giá HTK<br /> cuối kỳ<br /> <br /> Trị giá nhập<br /> trong kỳ<br /> <br /> -<br /> <br /> Trị giá tồn kho<br /> cuối kỳ<br /> 9<br /> <br /> Sử dụng số liệu BTTH 1, áp<br /> dụng phương pháp KKĐK<br /> Nhập<br /> NVKTPS<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Xuất<br /> TT<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Tồn<br /> TT<br /> <br /> 01/04/08<br /> 14/04/08<br /> <br /> SL<br /> 80<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> ĐG<br /> 5<br /> <br /> TT<br /> 400<br /> <br /> 250<br /> <br /> 16/04/08<br /> 20/04/08<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 250<br /> <br /> 30/04/08<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 100<br /> <br /> 500<br /> <br /> 800<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br /> Ghi nhận hàng tồn kho<br /> • Hàng tồn kho là tài sản của<br /> doanh nghiệp, do đó một cơ<br /> sở quan trọng để ghi nhận<br /> hàng tồn kho là quyền sở hữu<br /> đối với hàng tồn kho (bao gồm<br /> lợi ích và rủi ro).<br /> • Để xác định thời điểm chuyển<br /> giao quyền sở hữu, cần căn<br /> cứ vào các điều khoản giao<br /> hàng được thỏa thuận giữa<br /> hai bên và thời điểm mà lợi ích<br /> và rủi ro được chuyển giao.<br /> 11<br /> <br /> Bài tập thực hành 2<br /> Có một số tình huống sau về hàng tồn kho tại Công ty<br /> Thiên Minh vào thời điểm 31.12.20x0:<br /> 1. Một lô hàng trị giá 400 triệu đồng nhận tại cảng vào<br /> ngày 05.01.20x1, hóa đơn ghi ngày 28.12.20x0, hàng<br /> được gửi đi ngày 01.01.20x1 và mua theo giá FOB.<br /> 2. Một số hàng hóa trị giá 200 triệu đồng nhận được ngày<br /> 27.12.20x0 nhưng chưa nhận được hóa đơn. Trong hồ<br /> sơ, số hàng này được ghi là Hàng ký gửi.<br /> <br /> 100<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài tập thực hành 2 tt)<br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Một kiện hàng trị giá 60 triệu đồng tìm thấy ở bộ phận gửi hàng<br /> khi kiểm kê. Đơn đặt hàng ngày 18.12.20x0, bên mua đã ký xác<br /> nhận số hàng trên phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT nhưng hàng<br /> sẽ được gửi đi vào ngày 10.01.20x1.<br /> Một lô hàng nhận ngày 06.01.20x1 trị giá 80 triệu đồng. Hóa đơn<br /> cho thấy hàng được giao tại cảng xuất phát ngày 31.12.20x0<br /> theo giá FOB. Vào thời điểm kiểm kê (31.12.20x0) hàng chưa<br /> nhận được nên không nằm trong biên bản kiểm kê.<br /> <br /> Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, số hàng hóa đó có<br /> được tính vào hay loại trừ ra khi khỏi hàng tồn kho của công ty tại<br /> ngày lập báo cáo tài chính. Giải thích lý do?<br /> <br /> 13<br /> <br /> Đánh giá hàng tồn kho<br /> <br /> Kế toán hàng tồn kho phải được thực hiện theo quy<br /> định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”:<br /> – Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.<br /> – Trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được<br /> thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể<br /> thực hiện được.<br /> <br /> 14<br /> <br /> Giá gốc hàng tồn kho<br />  Trường hợp mua ngoài<br /> Giá gốc hàng tồn kho được tính theo chi phí mua, bao<br /> gồm:<br /> – Giá mua;<br /> – Các loại thuế không được hoàn lại,<br /> – Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá<br /> trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan<br /> trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho;<br /> – Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá do<br /> hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được<br /> trừ khỏi chi phí mua.<br /> 15<br /> <br /> Bài tập thực hành 3<br /> Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh năm 20x0 tại DN ACB như<br /> sau:<br /> 1. DN mua một lô hàng hoá, giá chưa thuế GTGT là 50 triệu<br /> đồng, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận<br /> chuyển, bốc dỡ là 3 triệu đồng. Chiết khấu thương mại<br /> được hưởng là 1 triệu đồng.<br /> 2. DN nhập khẩu một lô hàng hoá, giá nhập khẩu là 200 triệu<br /> đồng, thuế GTGT 10%, thuế nhập khẩu là 5%. Chi phí vận<br /> chuyển, bốc dỡ là 5 triệu đồng.<br /> Yêu cầu: Tính chi phí mua đối với các trường hợp trên. Cho<br /> biết doanh nghiệp thuộc diện được khấu trừ thuế GTGT<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> Giá gốc hàng tồn kho<br /> <br /> Lưu ý về chi phí sản xuất chung cố định<br /> <br />  Trường hợp sản xuất, chế biến<br /> Chi phí chế biến<br /> <br /> Chi phí nguyên<br /> vật liệu trực tiếp<br /> <br /> Chi phí nhân<br /> công trực tiếp<br /> <br /> Giá gốc hàng tồn kho<br /> (trường hợp sản xuất, chế biến)<br /> <br /> Chi phí sản<br /> xuất chung<br /> <br /> Giá gốc<br /> Chi phí sản<br /> Giá trị<br /> Chi phí sản<br /> Chi phí sản<br /> thành phẩm<br /> = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang - khoản<br /> (giá thành<br /> đầu kỳ<br /> giảm17GT<br /> trong kỳ<br /> cuối kỳ<br /> sản phẩm)<br /> <br /> Bài tập thực hành 4<br /> <br /> Tại một DN chỉ SX một loại sản phẩm, trong kỳ có thông tin sau:<br /> CP sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.000.000<br /> Trong kỳ có các NVKTPS như sau:<br /> 1. Xuất nguyên liệu SXSP 8.000.000, quản lý sản xuất: 500.000.<br /> 2. Tính lương của bộ phận sản xuất: (a) Trực tiếp sản xuất:<br /> 6.000.000 (b) Quản lý sản xuất: 1.000.000<br /> 3. Xuất nguyên liệu SXSP 5.000.000, quản lý sản xuất: 300.000.<br /> 4. Khấu hao máy móc thiết bị BPSX 1.000.000.<br /> 5. Hoá đơn điện nước SX với giá chưa thuế 200.000, thuế GTGT<br /> 10%, chưa thanh toán.<br /> 6. Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 500.000.<br /> 7. DN nhập kho SP hoàn thành: 20.000 SP. Chi phí sản xuất dở<br /> dang cuối kỳ là 3.500.000<br /> 18<br /> Yêu cầu: Tính giá gốc thành phẩm nhập kho<br /> <br /> • Chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ<br /> vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo<br /> mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản<br /> xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí<br /> sản xuất, kinh doanh trong kỳ.<br /> • Riêng trường hợp mức sản phẩm thực tế sản<br /> xuất ra cao hơn mức công suất bình thường, chi<br /> phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi<br /> đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.<br /> 19<br /> <br /> Bài tập thực hành 5<br /> <br /> Một DN sản xuất SP A với công suất bình thường là<br /> 1.000.000SP/năm. Mức chi phí sản xuất chung cố định ở<br /> mức 5.000triệu đồng/năm<br /> Năm 20x1, chi phí SXC cố định thực tế là 5.000 triệu (giả<br /> định không thay đổi). Do biến động thị trường, sản lượng<br /> sản xuất trong năm:<br /> (a) Số lượng 800.000 SP.<br /> (b) Số lượng 1.000.000 SP<br /> (c) Số lượng 1.200.000 SP<br /> Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất chung cố định được tính<br /> vào giá gốc hàng tồn kho trong kỳ<br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2