Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực
lượt xem 19
download
Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nêu lên khái niệm năng lực, năng lực chung công nghệ thông tin, tin học, khoa học máy tính, cách xác định năng lực, căn cứ để kiểm tra đánh giá năng lực,... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực
- KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
- Bối cảnh ̣ Đinh h ướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết) ng n h n Đổi mới KTĐG nă đị iệ g eo T h được lựa chọn là c ớ n th C lự hư nh học khâu đột phá hà y Dạ ̣ CT hiên ha ̣ ̀nh đinh Xây dựng CT hướng nôi dung ̣ mới phát (Biết cái gì) ̉ triên năng l ực
- Năng lực là gì? • Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu • Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng”
- Năng lực chung và năng lực môn học Năng lực chung Năng lực Năng lực Năng lực môn học 1 môn học 2 môn học N • Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. • Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó.
- 09 năng lực chung 1. Năng lực tự học 6. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giải quyết 7. Năng lực sử dụng vấn đề CNTT-TT 3. Năng lực sáng tạo 8. Năng lực sử dụng 4. Năng lực tự quản lý ngôn ngữ 5. Năng lực giao tiếp 9. Năng lực tính toán
- Năng lực chung CNTT-TT • Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể • Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng • Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau
- Năng lực chung CNTT-TT (tiếp) • Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn • Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới • Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được • Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề • Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả
- Năng lực của bộ môn tin học • Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT • Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học • Môn tin học góp phần phát triển năng lực chung
- Đến nay chưa có hệ thống năng lực chính thức của môn tin học!
- Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học: • Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): – HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày. • Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): – HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
- Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT cơ bản • Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT • Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
- Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT nâng cao • Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT • Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
- Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề • Khoa học máy tính • Giải quyết vấn đề dựa trên tin học • Năng lực làm việc (triển khai dự án tin học) • Định hướng nghề nghiệp
- Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực (Làm được gì từ những điều đã biết) Kiến thức, kĩ năng, thái độ (Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lực
- Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Kĩ Năng lực năng Kiến Thái thức độ Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn
- Xác định năng lực dựa trên chương trình môn tin học hiện hành • DH định hướng nội dung cũng đã hình thành, phát triển năng lực của người học (nhưng chưa được mô tả tường minh) • DH định hướng năng lực cũng dựa trên nền tảng là KTKN, thái độ có trong CTGD định hướng nội dung • Năng lực môn học là khả năng lựa chọn và vận dụng KTKN, thái độ để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể
- Đề xuất các bước tiến hành xác định năng lực tin học dựa trên CT môn tin học hiện hành • Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học • Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ • Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt • Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới
- Căn cứ để KTĐG Trên lớp thầy/cô căn cứ vào đâu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh?
- Căn cứ để KTĐG theo chương trình tin học hiện hành • CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) • Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học)
- KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG • CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) • Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) • Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Kiểm tra - thanh tra giáo dục
74 p | 786 | 234
-
Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, PGS.TS. Đào Thị Oanh
19 p | 987 | 115
-
Bài giảng Tập huấn môn Hóa học năm học 2014 – 2015: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực: Phần 2 - Trịnh Văn Tuấn
29 p | 488 | 90
-
Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá
20 p | 363 | 72
-
Bài giảng Lý luận dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng
80 p | 332 | 44
-
Bài giảng Kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
11 p | 175 | 22
-
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà
79 p | 169 | 19
-
Bài giảng Công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của tổ trưởng chuyên môn
25 p | 125 | 13
-
Đổi mới kiểm tra đánh giá: Từ thực tế của các lớp bồi dưỡng tiếng Anh cho giáo viên tiểu học
10 p | 143 | 13
-
Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần toán cao cấp ở trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên
4 p | 80 | 7
-
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trường Cao đẳng Y tế An Giang
11 p | 107 | 6
-
Phương pháp thiết kế bài kiểm tra - đánh giá kĩ năng đọc hiểu tiếng nước ngoài
5 p | 115 | 6
-
Bài giảng Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá
24 p | 85 | 5
-
Bài giảng Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá
24 p | 71 | 5
-
Xây dựng một công cụ kiểm tra - đánh giá trong giảng dạy ngoại ngữ
10 p | 73 | 4
-
Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với các hệ đào tạo ngoài chính quy thông qua phản hồi của người học tại trường Đại học Đồng Tháp
8 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá môn bơi của trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
5 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn