intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất" được biên soạn với các nội dung chính sau: Doanh nghiệp và các hình thức tổ chức doanh nghiệp; Hàm sản xuất; Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp; Quyết định của doanh nghiệp về sản lượng sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

  1. KINH TẾ HỌC VI MÔ Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn 1/4/2021 Econometrics 1
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT- LAO ĐỘNG, VỐN VÀ ĐẤT ĐAI CHƯƠNG 7 - VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1/4/2021 Econometrics 2
  3. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1/4/2021 Econometrics 3
  4. NỘI DUNG 4.1 DOANH NGHIỆP & CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.3 DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT 1/4/2021 Econometrics 4
  5. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1. KHÁI 4.1.1 Khái niệm NIỆM về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị cơ sở của nền kinh tế quốc dân, là nơi cung ứng hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị trường với nguồn lực có hạn mong muốn đạt được lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cao 1/4/2021 Econometrics 5
  6. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp ➢ Doanh nghiệp cá thể ➢ Hội chung vốn ➢ Công ty cổ phần ➢ Công ty TNHH 1/4/2021 Econometrics 6
  7. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Doanh nghiệp cá thể Là doanh nghiệp có một chủ sở hữu đồng thời là chủ quản lý - Chủ sở hữu: Người bỏ tiền ra để hình thành nên doanh nghiệp (có thể là một cá nhân, tập thể (cổ đông), toàn dân (Nhà nước) - Người quản lý: Người điều hành doanh nghiệp 1/4/2021 Econometrics 7
  8. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Hội chung vốn ➢ Hội chung vốn (công ty hợp doanh, công ty đối nhân): Là doanh nghiệp mà CSH có từ 2 thành viên trở lên được thành lập dựa trên cơ sở họ hàng quen biết cùng quản lý hoặc một đại diện quản lý (sự tin cậy) ➢ Luật pháp: Doanh nghiệp cá thể và Hội chung vốn có trách nhiệm pháp lý vô hạn - Chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng cả tài sản riêng của chủ sở hữu 1/4/2021 Econometrics 8
  9. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Công ty cổ phần ➢ Chủ sở hữu là các cổ đông mà đại diện là hội đồng quản trị (HĐQT đại diện cho cổ đông, thường những người trong hội đồng quản trị là những người có nhiều cổ phiếu nhất); Chủ quản lý do hội đồng quản trị tiến cử ➢ Pháp lý: công ty cổ phần là thuộc loại doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hữu hạn (Hữu hạn: chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng phần vốn góp) ➢ Công ty cổ phần còn là công ty vô danh; Công ty đối vốn; Công ty cổ phần về nguyên lý là công ty lớn nhất 1/4/2021 Econometrics 9
  10. 4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm hữu hạn ➢ Là một hình thức lai tạp giữa hội chung vốn và công ty cổ phần ➢ Về mặt tổ chức giống hội chung vốn ➢ Về mặt pháp lý giống công ty cổ phần 1/4/2021 Econometrics 10
  11. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất Diễn tả cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra tối đa số lượng sản phẩm đầu ra với quy trình công nghệ nhất định Hàm sản xuất: Q = f(K, L) Trong đó: Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn L: số lượng lao động 1/4/2021 Econometrics 11
  12. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất - Sản xuất trong ngắn hạn: Khi sản xuất có một hoặc một số đầu vào là cố định - Sản xuất trong dài hạn: Khi các yếu tố đầu vào đều thay đổi (không có yếu tố nào cố định cả) 1/4/2021 Econometrics 12
  13. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi * Năng suất cận biên – Ký hiệu là MP: Là số lượng sản phẩm được tạo ra khi ta tuyển thêm một đơn vị đầu vào biến đổi - Nếu cố định yếu tố vốn: Q = f (K, L) ta có năng suất cận biên của lao động Δ𝑄 𝑑𝑄 Ta có: MPL = hoặc MPL = Δ𝐿 𝑑𝐿 - Nếu cố định yếu tố lao động: Q = f(K, L) ta có năng suất cận biên của vốn Δ𝑄 𝑑𝑄 Ta có: MPK = hoặc MPK = Δ𝐾 𝑑𝐾 1/4/2021 Econometrics 13
  14. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi * Năng suất trung bình – ký hiệu là AP: Là số lượng sản phẩm được tạo ra tính bình quân cho một đơn vị đầu vào biến đổi Khi Q = f(K, L) Khi Q = (K,L) 𝑄 𝑄 →APL = →APK = 𝐿 𝐾 Bình quân 1 lao động cho ta Bình quân 1 vốn cho ta sản lượng là sản lượng? bao nhiêu 1/4/2021 Econometrics 14
  15. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi SỐ LAO ĐỘNG SẢN LƯỢNG Bài tập ví dụ : Một doanh nghiệp có 3 ha L Q đất và đầy đủ tư liệu sản xuất. Khảo sát 1 1000 2 3000 quá trình sản xuất, giả định cho lao động 3 5500 4 7800 thay đổi (các yếu tố khác là không đổi). 5 9800 Tính năng suất cận biên và năng suất bình 6 11600 7 13100 quân của lao động ? Econometrics 8 14300 15
  16. 4.2 HÀM SẢN XUẤT Số lao động Sản lượng NSCB của LĐ NSTB của LĐ L Q MPL APL 1 1000 1000 1000 2 3000 2000 1500 3 5500 2500 1833 4 7800 2300 1950 5 9800 2000 1960 6 11600 1800 1930 7 13100 1500 1871 8 14300 1200 1789 Của  người Của người thứ ? TB của 1 người
  17. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi APL MPL 2.500 2.000 APL 1.000 MPL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 L Econometrics 17
  18. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi 2. HÀM SẢN XUẤT VỚI MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Quy luật năng suất giảm dần: Nếu ta cố định các yếu tố đầu vào (trừ 1 yếu tố) cho 1 yếu tố thay đổi. Lúc đầu tăng yếu tố biến đổi thì năng suất tăng lên (gồm NSCB và NSTB), đến 1 giới hạn nào đó nếu tiếp tục tăng yếu tố biến đổi thì năng suất giảm dần. Econometrics 18
  19. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi Đặc điểm đường năng suất - APL, MPL đều có dạng parabol lồi 2.500 - Bao giờ MPL cũng cắt APL tại 2.000 điểm APL max APL 1.000 - Khi nào NSCB nằm dưới NSTB MPL → đường NSTB đi xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Econometrics 19
  20. 4.2 HÀM SẢN XUẤT 4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi Giảm đến bao nhiêu thì dừng lại? * Nếu mục tiêu của người chủ doanh nghiệp là tối đa hoá sản lượng → Doanh nghiệp sẽ tuyển yếu tố biến đổi sao cho MPL = 0 Econometrics 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2